Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

ki dieu rung xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.13 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chào mừng các thầy cô về dự hội


giảng của trường TH Trần Phú



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TẬP ĐỌC LỚP 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài

Bài


Đọc thuộc lòng bài thơ: “Tiếng đàn ba – la – lai – ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009


Tập đọc: KỲ DIỆU RỪNG XANH


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*. Chia đoạn: 3 đoạn:


- Đoạn 1: Từ đầu …. Lúp xúp dưới chân.
- Đoạn 2: Tiếp đó …. Nhìn theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</i>


+ Tìm những hình ảnh miêu tả nấm rừng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những
liên tưởng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Nhờ cách miêu tả ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế
nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả
như thế nào?


Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền
nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh
rừng?


Sự thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh
rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ, thú
vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đoạn 3:


- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rượi”?


Vàng rượi là vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất


đẹp mắt.Sở dĩ Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng
rượi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Nội dung</i>


<i>Nội dung</i>


Bài văn nói lên sự cảm nhận được vẻ đẹp kì thú
của rừng và tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của
tác giả đối ví vẻ đẹp của rừng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>*. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</i>
- Nêu giọng đọc hay cho toàn bài?
-Giọng đọc:


+ Đoạn 1: Giọng khoan thai thể hiện thái độ ngỡ
ngàng, ngưỡng mộ.


+ Đoạn 2: Đọc nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh
thoắt ẩn thoắt hiện của mng thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>3. Củng cố</i>


*Tác giả miêu tả rừng khộp bằng những hình ảnh nào?
A.Vạt nấm rừng


B.Lâu đài kiến trúc tân kì.
C.Mng thú trong rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>4. Dăn dị</i>


-Về luyện đọc đúng và diễn cảm bài tập đọc vừa
học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×