Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Bộ môn sinh lý sinh lý bệnh miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.56 MB, 123 trang )

LOGO

Bộ
môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch
LOGO

MỤC TIÊU

1

Nắm được sinh lý chức năng của
hệ tuần hoàn trong cơ thể.

2

Trình bày được các rối loạn suy
tuần hồn do tim (suy tim) và do
mạch (xơ vữa động mạch, tăng
huyết áp).

SINH LÝ BỆNH HỆ TUẦN HOÀN
ThS. BS. Lê Quốc Tuấn
Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

LOGO

SINH LÝ TUẦN HỒN

SINH LÝ CHỨC NĂNG TUẦN HỒN



Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

v Gồm tim và hệ mạch --> tưới máu liên tục cho
mọi tế bào trong cơ thể:
§  Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào
§  Lấy đi các chất thải từ tế bào
§  Vận chuyển hormon đến tế bào
v Cơ thể luôn thay đổi cường độ hoạt động để
đáp ứng cuộc sống --> kéo theo sự thay đổi
nhu cầu trao đổi chất và cấp máu --> địi hỏi
sự thích nghi cao độ của hệ tuần hồn.
Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

SINH LÝ TUẦN HỒN

MẠCH VÀNH

LOGO

LOGO

KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA HỆ TUẦN HỒN
Hệ tuần hồn có thể tăng năng suất lên 8-10 lần.
Sự phối hợp các cơ quan trong thích nghi:

v Tim mạch: đảm bảo số lượng máu
§  Tim: tăng nhịp, tăng thể tích nhát bóp
§  Mạch: dãn rộng tại các cơ quan hoạt động mức
cao, co lại tại các cơ quan hoạt động mức thấp.
v Gan, thận, hô hấp: đảm bảo chất lượng máu
§  Gan: tăng đưa glucose vào máu
§  Hơ hấp: tăng cường trao đổi khí tại phổi
§  Thận: tăng lọc bỏ các chất thải (H+, NH3, ure …)
Suy tuần hoàn: giảm / mất sự thích nghi với nhu cầu.
Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

BỆNH HỌC SUY TUẦN HỒN

Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

SUY TUẦN HỒN

PHÂN LOẠI SUY TUẦN HỒN

v Tình trạng hệ tuần hồn giảm/mất sự thích nghi,
khơng đủ khả năng cấp máu theo nhu cầu cơ thể.
v Biểu hiện rõ nhất là thiếu oxy --> khó thở.
v Mức độ suy tuần hồn:
§  Độ I: triệu chứng chỉ xuất hiện khi hoạt động
gắng sức.

§  Độ II: triệu chứng xuất hiện khi hoạt động thông
thường, hết khi nghỉ ngơi.
§  Độ III: triệu chứng xuất hiện cả khi hoạt động
nhẹ (như vệ sinh cá nhân, thay quần áo …).
§  Độ IV: triệu chứng xuất hiện cả khi nằm nghỉ.

v Phân loại theo phạm vi:
§  Suy tuần hồn tồn thân: hầu hết các cơ
quan không nhận đủ máu theo nhu cầu.
§  Suy tuần hồn khu trú: thiếu máu cung cấp
cho một cơ quan (suy tuần hoàn vành, suy
tuần hoàn não).
v Phân loại theo diễn biến:
§  Suy tuần hồn cấp tính: đột ngột
§  Suy tuần hồn mạn tính: từ từ, kéo dài

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

NGUN NHÂN GÂY SUY TUẦN HỒN

v Suy tuần hồn do tim (bệnh van tim, tim bẩm sinh)
v Suy tuần hoàn do mạch (tăng huyết áp)
v Suy tuần hoàn do rối loạn ngoài hệ tuần hoàn (xơ
phổi, COPD)

v Suy tuần hoàn do nhu cầu cấp máu tăng (lao động
quá sức kéo dài, sốt, thiếu máu, cường giáp …)

SUY TUẦN HOÀN DO TIM
(SUY TIM)

* Bài này đề cập chủ yếu đến suy tuần hoàn do tim và mạch.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

SUY TUẦN HỒN DO TIM

SỰ THÍCH NGHI CỦA TIM

Khi nhu cầu cấp máu của cơ thể khơng đủ
--> Tim có 3 cách thích nghi:
§  Tăng nhịp tim
§  Dãn buồng tim
§  Phì đại cơ tim

v  Sự thích nghi của tim theo nhu cầu
cấp máu trong cơ thể
v  Bệnh học suy tim


Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ TẠI TIM

TĂNG NHỊP TIM

v Tăng tần số tim: hệ giao cảm được kích thích,
làm tăng cả tần số và sức co bóp cơ tim.
v Dãn tâm thất: tế bào cơ tim dãn dài ra so với
bình thường, giúp tăng thể tích của mỗi nhát bóp
và làm giảm áp lực tâm thất cuối tâm trương.
v Phì đại tâm thất: tăng bề dày các thành tim giúp
tăng công của tim, là cơ chế thích nghi muộn nhất
(bắt đầu giai đoạn giảm chức năng co bóp)
--> Các cơ chế này chỉ diễn ra trong một giới hạn.

3 phản xạ tăng nhịp:
v PX Marey: kích thích do giảm áp lực ở xoang
động mạch cảnh và cung động mạch chủ.
v PX Alam-Smirk: kích thích do giảm độ bảo hịa
oxy máu ni cơ tim.
v PX Bainbridge: kích thích do tăng thể tích máu
về nhĩ phải.


Bộ mơn Bệnh học

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

TĂNG NHỊP TIM

DÃN BUỒNG TIM

v Ưu điểm của tăng nhịp:
§  Xảy ra nhanh khi nhu cầu cấp máu tăng (lao
động, hồi hộp, sốt, thiếu máu, cường giáp …)
§  Lưu lượng tim tăng tuyến tính theo nhịp.
v Hạn chế của tăng nhịp (tăng quá mức sinh lý):
§  Tăng nhịp kéo dài: tâm trương ngắn lại --> giảm
sự cấp máu cho mạch vành (xảy ra chủ yếu
trong tâm trương) --> đau ngực.
§  Tăng nhịp quá cao: nhịp càng nhanh, giai đoạn
đổ đầy càng ngắn --> máu về tim chưa đủ đã
bơm ra, gây giảm cung lượng tim --> khó thở.

v Tế bào cơ tim dãn dài ra so với bình thường
v Dung tích buồng tim tăng: tăng thể tích của
mỗi nhát bóp.
v Lực co bóp tống máu mạnh hơn (theo định

luật Frank-Starling: lực co cơ tim tỷ lệ thuận
với chiều dài sợi cơ trước khi co)

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

DÃN BUỒNG TIM

DÃN BUỒNG TIM
v Ưu điểm của dãn buồng tim:
§  Lưu lượng tim tăng mà không cần tăng nhịp -->
khắc phục hạn chế của tăng nhịp.
§  Phối hợp với tăng nhịp làm tăng lưu lượng tim
rất nhiều (6-10 lần).
§  Lực co cơ tim tăng tuyến tính với độ dãn.
v Hạn chế của dãn buồng tim:
§  Xảy ra chậm hơn so với thích nghi tăng nhịp.
§  Sợi cơ tim dãn quá mức --> biến dạng sợi cơ
tim không hồi phục --> suy tim nặng hơn.
Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO


PHÌ ĐẠI CƠ TIM (HYPERTROPHY)

PHÌ ĐẠI CƠ TIM (HYPERTROPHY)

v Là biện pháp thích nghi cuối cùng.
v Làm vách tim dày hơn.
v Các tế bào cơ tim to ra (tăng đường kính):
tăng tổng hợp myoglobin, các enzyme.
v Mật độ cơ tim không tăng: không phân bào.
v Cơ chế: do noradrenalin của hệ giao cảm tim
tiết ra tại chỗ kích thích tế bào cơ tim.
v Thường gặp trong các bệnh lý mạn tính ở
tim: biểu hiện bằng các thay đổi trên ECG
(chỉ số Sokolow-Lyon, Cornell, điểm Estes).
Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

LOGO

PHÌ ĐẠI CƠ TIM (HYPERTROPHY)

CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ NGOÀI TIM

v  Ưu điểm của phì đại cơ tim:
§  Cơng của tim tăng tương ứng với độ phì đại.
§  Giúp quả tim chịu được một tải lớn.
v  Hạn chế của phì đại cơ tim (q mức sinh lý):
§  Mao mạch khơng tăng sinh trong cơ tim phì đại,

dễ đưa đến thiếu máu cơ tim.
§  Diện tích bề mặt trao đổi chất khơng tương xứng
với thể tích của cả tế bào cơ tim.
§  Sự tổng hợp protein, ti thể khơng đủ cho tế bào.
§  Sự phân bố của hệ dẫn truyền tim không tương
xứng với khối cơ tim.
à thối hóa và tái cấu trúc cơ tim.

Làm co mạch ngoại vi để duy trì cung lượng tim:
v Hệ thần kinh giao cảm: kích thích giao cảm làm
co mạch ở da, thận, các tạng, và các cơ bắp.
v Hệ renin-angiotensin-aldosterone: giảm tưới
máu thận làm tiết renin, chuyển angiotensinogen
thành dạng hoạt động, dẫn đến co mạch mạnh và
kích thích vỏ thượng thận tiết aldosterone (làm
tăng tái hấp thu natri và nước tại ống thận xa).
v Hệ arginin-vasopressin (ADH): vùng hạ đồi tuyến yên tăng tiết ADH, làm tăng co mạch ngoại
vi và tái hấp thu nước tại ống thận xa.
--> thời gian dài làm tăng gánh tiền tải và hậu tải,
tạo “vòng xoắn” làm tái cấu trúc cơ tim (dãn và dày).

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Bộ môn Bệnh học


LOGO

LOGO


CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ NGOÀI TIM

CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ NGỒI TIM

Bộ mơn Bệnh học

LOGO

LOGO

SUY TUẦN HỒN DO TIM

v  Sự thích nghi của tim theo nhu cầu cấp
máu trong cơ thể
v  Bệnh học suy tim

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

SUY TIM
v Là tình trạng tim không đảm bảo được lưu
lượng máu theo nhu cầu của cơ thể (giảm
cung lượng tim).
v Gây ảnh hưởng lên hệ mạch, làm suy tuần
hồn chung.
v Chẩn đốn dựa vào:
§  Lâm sàng: khó thở, ứ trệ máu ngoại biên
§  Huyết áp
§  Các chỉ số về cung lượng tim (thể tích 1
nhát bóp), lưu lượng tim (thể tích/phút),
cơng và hiệu suất của tim --> siêu âm tim.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

Các yếu tố ảnh hưởng cung lượng
tim

LOGO

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG
LƯỢNG TIM
v Tiền tải: là mức độ kéo dài sợi cơ tim, phụ thuộc
vào thể tích tâm thất ở cuối tâm trương (EDV).
v Sức co bóp cơ tim: phụ thuộc vào EDV, khi EDV
tăng thì sức co bóp trong tâm thu cũng tăng lên.
v Hậu tải: là sức cản từ các động mạch ngoại vi đối
với sự co bóp của tâm thất.
v Tần số tim: chịu ảnh hưởng chủ yếu từ hệ giao
cảm và lượng catecholamine lưu hành trong máu.

LOGO

LOGO

TIỀN TẢI VÀ HẬU TẢI

TIỀN TẢI

Bộ môn Bệnh học



LOGO

LOGO

HẬU TẢI

NGUYÊN NHÂN GÂY SUY TIM
(1) Không do mạch vành:
v Quá tải tim
§  Q tải thể tích: bệnh van tim, tim bẩm sinh
(thơng liên nhĩ, thơng liên thất …)
§  Q tải áp lực: tăng huyết áp, tăng áp phổi,
hẹp van động mạch chủ …
v Tổn thương tế bào cơ tim (K+ máu cao, thuốc
digoxin, độc tố, viêm cơ tim, cơn bão giáp …)
(2) Do mạch vành: hẹp tắc, co thắt --> nhồi máu
* Suy tim do mạch vành thuộc nhóm tổn thương tế bào cơ tim,
nhưng vì tính chất quan trọng và phổ biến bậc nhất trong xã hội
hiện nay nên được tách ra 1 nhóm riêng.
Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

LOGO

HẬU QUẢ CỦA SUY TIM
Mỗi nguyên nhân suy tim có hậu quả khác nhau tùy tác
động lên tim trái hay tim phải.

v  Suy tim trái:
§  Giảm lượng máu bơm vào đại tuần hoàn (động
mạch chủ), giảm huyết áp.
§  Ứ trệ máu ở tiểu tuần hồn (tĩnh mạch phổi) gây
khó thở, phù phổi cấp/mạn.
v  Suy tim phải:
§  Giảm lượng máu bơm vào tiểu tuần hồn (động
mạch phổi).
§  Ứ trệ máu ở đại tuần hoàn (tĩnh mạch lớn) gây
phù 2 chân, tím tái, gan to do ứ máu.
v  Suy tim toàn bộ = suy tim trái + suy tim phải.
Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

HẬU QUẢ CỦA SUY TIM


LOGO

LOGO

HẬU QUẢ CỦA SUY TIM

LOGO

HẬU QUẢ CỦA SUY TIM

LOGO

CƠ CHẾ BỆNH HỌC TRONG SUY TIM
Các nguyên nhân khởi phát suy tim dẫn đến:

v Giảm sản sinh năng lượng cung cấp cho tim
do thiếu oxy (điển hình là bệnh mạch vành).
v Sự thích nghi quá mức của tim (tăng nhịp,
dãn buồng tim, phì đại cơ tim quá mức), góp
phần làm thiếu oxy tim nặng nề hơn.
v Rối loạn sản sinh năng lượng (dù đủ oxy
cung cấp) như rối loạn điện giải, nhiễm toan
máu, độc tố, thiếu B1 …
v Hoại tử gây chết tế bào cơ tim (nhồi máu,
viêm cơ tim …)
Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

CƠ CHẾ BỆNH HỌC TRONG SUY TIM
Cơ tim rất nhạy cảm với thiếu oxy do:
v Bình thường tim đã khai thác gần như tối đa
oxy ở mạch vành (70-75%) --> khó tận dụng
thêm oxy như các mơ khác.
v Tim khơng có khả năng nợ oxy (do nguồn
năng lượng chính của tim là từ sự oxy hóa
acid béo, chứ không phải glucose).
v 30% năng lượng của tim dùng cho các bơm
ion để duy trì chênh lệch ion 2 bên màng.
v Mao mạch ni tim khơng tăng sinh trong phì
đại cơ tim.
Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO


PHÂN LOẠI SUY TIM THEO DIỄN BIẾN

NGUYÊN NHÂN SUY TIM
(1) Khơng do mạch vành:
v Q tải tim
§  Q tải thể tích: bệnh van tim, tim bẩm sinh
(thông liên nhĩ, thông liên thất …)
§  Quá tải áp lực: tăng huyết áp, tăng áp phổi,
hẹp van động mạch chủ …
v Tổn thương tế bào cơ tim (K+ máu cao, thuốc
digoxin …)
(2) Do mạch vành: hẹp tắc, co thắt --> nhồi máu

v Suy tim cấp: đột ngột, diễn biến nhanh -->
tim chưa có đầy đủ các biện pháp thích
nghi (dãn buồng tim, phì đại cơ tim).
v Suy tim mạn: suy dần, kéo dài --> tim đã
hình thành đầy đủ các cơ chế thích nghi).

Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

QUÁ TẢI THỂ TÍCH


NGUYÊN NHÂN SUY TIM

v Lượng máu về tim trong mỗi nhát bóp nhiều
hơn bình thường --> tăng gánh tiền tải.
v Thường gặp: tim bẩm sinh (thơng liên nhĩ,
thơng liên thất, cịn ống động mạch), bệnh hở
van (như hở van 2 lá, hở van động mạch chủ).
v Tim chậm suy hơn quá tải áp lực do địi hỏi ít
năng lượng bù hơn.
v Biện pháp thích nghi theo thứ tự: tăng nhịp -->
dãn tim --> phì đại cơ tim.

(1) Khơng do mạch vành:
v Q tải tim
§  Q tải thể tích: bệnh van tim, tim bẩm sinh
(thơng liên nhĩ, thơng liên thất …)
§  Q tải áp lực: tăng huyết áp, tăng áp phổi,
hẹp van động mạch chủ …
v Tổn thương tế bào cơ tim (K+ máu cao, thuốc
digoxin …)
(2) Do mạch vành: hẹp tắc, co thắt --> nhồi máu

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO


QUÁ TẢI ÁP LỰC

NGUYÊN NHÂN SUY TIM

v Lực cản ngoại vi lớn hơn bình thường --> tăng
gánh hậu tải.
v Thường gặp: hẹp van (như hẹp van động
mạch chủ), hẹp eo động mạch chủ, tăng huyết
áp, tăng áp phổi, COPD, bệnh đa hồng cầu …
v Tim suy nhanh, mau mất bù do đòi hỏi năng
lượng bù thêm cao.
v Biện pháp thích nghi: phì đại cơ tim là chính,
tăng nhịp và dãn tim ít hiệu quả.

(1) Khơng do mạch vành:
v Q tải tim
§  Q tải thể tích: bệnh van tim, tim bẩm sinh
(thông liên nhĩ, thông liên thất …)
§  Quá tải áp lực: tăng huyết áp, tăng áp phổi,
hẹp van động mạch chủ …
v Tổn thương tế bào cơ tim (K+ máu cao, thuốc
digoxin …)
(2) Do mạch vành: hẹp tắc, co thắt --> nhồi máu

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO


LOGO

TỔN THƯƠNG TẾ BÀO CƠ TIM

(K+,

Ca2+,

Na+

v Rối loạn điện giải
…)
v Thiếu B1 (bệnh Beri Beri): B1 là coenzyme
cho men chuyển hóa acetyl-coA trong chu
trình Kreb tạo năng lượng.
v Do cơ chế miễn dịch: bệnh thấp tim, viêm
cơ tim.
v Do nhiễm độc (thuốc, hóa chất), nhiễm
khuẩn (bạch hầu, thương hàn …)

NGUYÊN NHÂN SUY TIM
(1) Không do mạch vành:
v Quá tải tim
§  Q tải thể tích: bệnh van tim, tim bẩm sinh
(thơng liên nhĩ, thơng liên thất …)
§  Q tải áp lực: tăng huyết áp, tăng áp phổi,
hẹp van động mạch chủ …
v Tổn thương tế bào cơ tim (K+ máu cao, thuốc
digoxin …)

(2) Do mạch vành: hẹp tắc, co thắt --> nhồi máu
* Do tính chất phổ biến của bệnh mạch vành nên bài giảng sẽ tập trung
đi sâu vào bệnh lý này.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

BỆNH MẠCH VÀNH

GIẢI PHẪU MẠCH VÀNH

v Bệnh của người cao tuổi trong xã hội hiện đại,
ngày càng tăng dần.
v Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hiện nay.
v Do hẹp, tắc nghẽn mạch vành ni tim, đưa
đến tình trạng thiếu oxy cơ tim.
v Phân loại:
§  Hội chứng vành cấp (nhồi máu cơ tim, co
thắt mạch vành)
§  Hội chứng vành mạn (như thiếu máu cục
bộ cơ tim)

v Lớp nội mạc: do máu trong buồng tim nuôi.
v Lớp ngoại mạc: do máu mạch vành ni.

§  Động mạch vành trái: cấp máu cho phần
trước và phần bên thất trái.
§  Động mạch vành phải: cấp máu cho thất
phải và phần sau thất trái.
--> Tuần hoàn bàng hệ của mạch vành nghèo
nàn nên hẹp / tắc vành dễ gây thiếu oxy cơ tim.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

GIẢI PHẪU MẠCH VÀNH

SINH LÝ TUẦN HOÀN MẠCH VÀNH
v Khi nghỉ ngơi, lưu lượng máu mạch vành trung
bình khoảng 225 ml/phút (4-5% cung lượng
tim), trong đó:
§  Tâm thu: < 100 ml/phút, do cơ tim co làm
đè xẹp và xoắn các mạch vành.
§  Tâm trương: 300 ml/phút --> cấp máu chính
cho mạch vành (ngược với các nơi khác).
v Khi gắng sức, tim tăng cơng nhưng khả năng
dãn của mạch vành có hạn --> thiếu oxy cho
tim sau 1 thời gian --> mệt.
Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch



LOGO

LOGO

ĐIỀU HÒA LƯU LƯỢNG MẠCH VÀNH

BỆNH HỌC BỆNH MẠCH VÀNH

v Tại chỗ: mạch vành dãn ra khi nhu cầu oxy tim tăng.
§  Xảy ra nhanh, tức thời.
§  Cơ chế: cơ tim sản sinh các yếu tố dãn mạch (như
adenosine từ sự thối hóa của ATP).
v  Thần kinh tự chủ: qua chất dn truyn thn kinh.
Đ Noradrenaline (giao cm): phong phỳ
ã Co mạch các nhánh nơng (chứa thụ thể alpha)
•  Dãn mạch các nhánh sâu (chứa thụ thể beta)
§  Acetylcholine (đối giao cảm): dãn mạch yếu.
v  Vai trò thể dịch: tế bào nội mơ tiết ra:
§  Yếu tố co mạch (endothelin, thromboxane A2)
§  Yếu tố dãn mạch (NO, prostacylin)

v Nguyên nhân:
§  Hội chứng vành mạn (thiếu máu cơ tim cục
bộ): hẹp dần lòng mạch vành do xơ vữa.
§  Hội chứng vành cấp (nhồi máu cơ tim): tắc
đột ngột mạch vành do hình thành huyết
khối trên nền xơ vữa.
v Sự thích nghi của mạch vành: dãn rộng và tân
tạo tuần hồn bàng hệ.


Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

BỆNH HỌC BỆNH MẠCH VÀNH
Biểu hiện: đau ngực trái, lan vai-cánh tay trái
v Thiếu máu cơ tim: đau khi gắng sức, giảm khi
nghỉ ngơi, và đáp ứng với nitroglycerin.
v Nhồi máu cơ tim: đau đột ngột, không giảm khi
nghỉ ngơi, và không đáp ứng với nitroglycerin.
Cơ chế đau ngực: thiếu oxy cung cấp --> tim
chuyển hóa yếm khí gây tích lũy các acid hữu cơ,
histamin, kinins … --> kích thích đầu tận cảm giác
đau của sợi giao cảm hướng tâm.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

NHỒI MÁU CƠ TIM (INFARCTION)
v Vị trí nhồi máu cơ tim tạo thành 3 vùng: vùng
hoại tử, vùng tổn thương, vùng thiếu máu
v Các giai đoạn phục hồi vùng nhồi máu:
§  Thay các tế bào hoại tử bằng mơ sẹo (các
tế bào sợi).
§  Thu hẹp vùng tổn thương do thiếu máu.
§  Mơ sẹo bị thu nhỏ, tan rã sau nhiều năm.

§  Phì đại phần cơ tim cịn lại (do khơng có sự
tái sinh) --> suy tim.

Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

NHỒI MÁU CƠ TIM (INFARCTION)
Hậu quả của nhồi máu cơ tim:
v Biến chứng cấp:
§  Vỡ tim: do vùng hoại tử quá lớn
§  Trụy tim: khơng cịn khả năng bơm máu.
§  Ứ đọng máu tĩnh mạch phổi: phù phổi cấp
§  Rung thất: do tế bào cơ tim mất khả năng
tái cực --> bề mặt tích điện âm so với vùng
lân cận --> tạo các xung điện bất thường.
v Biến chứng mạn: hình thành mô sẹo, tái cấu
trúc tim, đưa đến suy tim mạn.

SUY TUẦN HỒN DO MẠCH

Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

PHÂN LOẠI MẠCH MÁU THEO SINH LÝ HỌC

v Các mạch bù: gồm động mạch chủ và
các nhánh lớn từ nó.
v Các mạch kháng: động mạch vi tuần
hồn (đường kính nhỏ, số lượng nhiều)
v Các mạch trao đổi: mao mạch
v Các mạch chứa: hệ tĩnh mạch

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

PHÂN LOẠI MẠCH MÁU THEO SINH LÝ HỌC
v Mạch bù:
§  Thành dày nhiều lớp, chịu lực và đàn hồi tốt.
§  Chức năng: co dãn đàn hồi duy trì huyết áp
tâm thu và huyết áp tâm trương ổn định.
§  Bệnh lý chính: xơ vữa
v Mạch kháng:
§  Chỉ cịn lớp áo cơ, khơng có lớp đàn hồi
§  Chức năng: tạo kháng lực ngoại biên, co dãn
điều chỉnh lưu lượng máu vào mao mạch.
§  Bệnh lý chính: tăng huyết áp (do co mạch
kháng), trụy mạch (do dãn mạch kháng).
Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO


LOGO

PHÂN LOẠI MẠCH MÁU THEO SINH LÝ HỌC

BỆNH HỌC SUY MẠCH

v Mạch trao đổi:
§  Vách mỏng, chỉ có lớp nội mơ, nhỏ.
§  Chức năng: trao đổi chất với mơ.
§  Bệnh lý chính: tăng tính thấm, đơng máu nội
mạch lan tỏa …
v Mạch chứa:
§  Vách mỏng, lớn, kém đàn hồi và chịu lực.
§  Chức năng: sức chứa lớn (80% lượng máu)
§  Bệnh lý chính: ứ trệ máu tồn thân / tại chỗ.

Các tình trạng thường gặp gây suy mạch:
v  Xơ vữa động mạch
v  Tăng huyết áp
v  Trụy mạch

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH


XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

v Là bệnh lý của các mạch bù (mạch lớn).
v Diễn ra sự tích tụ cholesterol thành mảng dưới
lớp áo trong động mạch, gây thu hẹp lòng mạch,
lắng đọng calci --> nội mạc mất sự trơn láng -->
tiểu cầu dễ bám vào gây đơng máu, tắc mạch.
v Bệnh sinh quan trọng nhất:
§  Tăng LDL chuyển cholesterol từ gan đến mơ.
§  Giảm HDL chuyển cholesterol từ mô về gan.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

v Tất cả tế bào / cơ thể đều có thụ thể với LDL.
v Khi LDL trong máu tăng vượt khả năng sử dụng của
các tế bào và khả năng thải cholesterol qua mật
--> cholesterol dư thừa sẽ lắng đọng tại thành mạch.
v Nguyên nhân tăng LDL máu, giảm HDL:
(1) Chế độ ăn quá nhiều cholesterol.
(2) Thiếu hụt thụ thể LDL tại các tế bào: bệnh di
truyền, thường biểu hiện trước 20 tuổi.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO


XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

Các yếu tố thuận lợi cho xơ vữa động mạch:
v Thiếu vitamin C
v Thiếu T3, T4: chậm thối hóa cholesterol
v Stress: làm tăng huy động mỡ trong cơ thể
v Tăng huyết áp: vừa là nguyên nhân, vừa là hậu
quả của xơ vữa động mạch.
v Những vị trí động mạch dễ bị xơ vữa:
§  Vị trí chịu áp lực cao: cung động mạch chủ, ngã
ba động mạch
§  Vị trí ít di động: thành sau động mạch chủ

Giải phẫu bệnh mảng xơ vữa
Là một tổn thương viêm mạn tính ở vách mạch:
v Nội mô thấm các hạt LDL --> tạo các vệt mỡ.
v Bạch cầu bị lôi kéo đến.
v Đại thực bào ăn các hạt mỡ --> tế bào bọt.
v Đại thực bào tiết cytokine --> vệt mỡ hoại tử trung
tâm, bên ngoài bao bằng vỏ xơ.
§  Ổ hoại tử lớn dần, lồi vào lịng mạch.
§  Vỏ xơ thủng lt --> huyết khối

Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH
Hậu quả:
v Mạch kém bền: giảm khả năng chịu lực và đàn hồi
--> mạch máu dễ vỡ.
v Hẹp hoặc tắc lịng mạch:
§  Mạch vành: nhồi máu cơ tim (đột tử)
§  Mạch não: nhồi máu não (đột quỵ)
§  Mạch phổi: nhồi máu phổi (thuyên tắc phổi)
§  Mạch thận: hẹp động mạch thận
§  Mạch chi dưới: đau cách hồi khi đi …

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP

BỆNH HỌC SUY MẠCH

Huyết áp = Cung lượng tim x Sức cản ngoại biên

Các tình trạng thường gặp gây suy mạch:
v  Xơ vữa động mạch
v  Tăng huyết áp

v  Trụy mạch

v Cơ thể tự điều hòa cung lượng tim và sức cản
ngoại biên để duy trì huyết áp ổn định.
v Tăng huyết áp khi:
§  Tăng cung lượng tim
§  Tăng sức cản ngoại biên
§  Tăng cả hai
v  Là bệnh của các mạch kháng (mạch nhỏ)

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP

TĂNG HUYẾT ÁP

Nguyên nhân:
v  Tăng huyết áp nguyên phát (95%): trước đây còn
gọi là tăng huyết áp vô căn ở người già.
v  Tăng huyết áp thứ phát (5%): thường gặp ở người
trẻ --> cần tìm và điều trị theo nguyên nhân.
§  Do xơ cứng / xơ vữa động mạch diện rộng
§  Hẹp động mạch thận: thiếu oxy --> phức hợp cận
tiểu cầu tiết tăng tiết renin --> co mch --> THA.

Đ Bnh ni tit
ã U ty thượng thận: tăng tiết adrenalin
•  Hội chứng Conn: tăng tiết alodosterone
•  Hội chứng Cushing: tăng tiết cortisol
Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Hậu quả: gây nhiều biến chứng nghiêm trọng:
v Tim: gây phì đại thất trái, suy tim trái, phù phổi
v Tạo điều kiện cho xơ vữa động mạch phát triển
--> vỡ mạch xuất huyết, nhồi máu (vành / não)
v Thận: suy thận mạn
v Mắt: giảm thị lực (phù nề, xuất huyết võng mạc)

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

v Bài này chủ yếu nói về tăng huyết áp nguyên
phát, là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi.
v Nguyên nhân: do nhiều yếu tố tham gia vào
§  Yếu tố di truyền
§  Yếu tố mơi trường:
•  Muối Natri

•  Stress
•  Béo phì
--> Đích đến của các yếu tố này là gây tăng
cung lượng tim và / hoặc sức cản ngoại biên.

Nhiều giả thuyết cho thấy:
v Các yếu tố làm tăng cung lượng tim: thường
là yếu tố khởi phát trong tăng huyết áp
nguyên phát.
v Các yếu tố làm tăng sức cản ngoại biên:
thường là yếu tố duy trì trong tăng huyết áp
nguyên phát.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

Bệnh nguyên tăng huyết áp nguyên phát:
v Các yếu tố làm tăng cung lượng tim
v Các yếu tố làm tăng sức cản ngoại biên

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

Các yếu tố làm tăng cung lượng tim:
(1) Muối Natri --> cơ sở giảm lượng muối nhập
hằng ngày (ăn lạt, < 6g NaCl)
(2) Hệ renin-angiotensin-aldosteron (RAA) --> cơ
sở điều trị bằng 2 nhóm thuốc ức chế men
chuyển / ức chế thụ thể angiotensin.
(3) Hệ thần kinh giao cảm (noradrenaline) --> cơ
sở điều trị bằng nhóm thuốc ức chế thụ thể β.
(4) Vai trị của stress
Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

(1) Muối Natri:
v Lượng Natri trong cơ thể tăng khi:
§  Lượng Na nhập vào cao (ăn mặn)
§  Rối loạn đào thải Na qua thận (di truyền) như
số lượng nephron / thận giảm, tiết thừa renin.
v Lượng Na tăng --> tăng thể tích dịch ngoại bào
--> tăng tiền tải --> tăng cung lượng tim.
v Những dân tộc khơng có tập qn ăn mặn: tỉ lệ
THA thường thấp.
v Bệnh nhân THA ăn lạt --> HA giảm.


(2) Hệ renin-angiotensin-aldosteron (RAA):
v Phức hợp cận tiểu cầu tiết renin --> renin biến đổi
angiotensinogen (do gan tạo ra) thành angiotensin I
--> men chuyển (ACE) tại phổi biến đổi angiotensin I
thành angiotensin II (dạng hoạt động chính).
v Bình thường: điều hịa huyết áp và cân bằng Natri
v THA: Hệ RAA tăng hoạt --> vừa gây tăng cung
lượng tim, vừa gây tăng sức cản ngoại biên (co
mạch, phì đại cơ trơn thành mạch).
* ACE: Angiotensin Converting Enzyme)

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT
(2) Tác động của angiotensin II:
v Co mạch nhanh và mạnh --> tăng cản ngoại biên
v Tăng tái hấp thu muối và nước tại thận (làm tăng
tiền tải --> tăng cung lượng tim), bằng 2 cách:
§  Trực tiếp trên thận (mạnh hơn): co tiểu động
mạch vào --> gây giảm lọc tại cầu thận.
§  Gián tiếp: kích thích vỏ thượng thận tăng tiết
aldosterone (hormon làm tái hấp thu muối nước).
v Lâu dài: tái cấu trúc tim mạch (phì đại cơ tim, phì đại

cơ trơn thành mạch).
Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT
(3) Tác động của Noradrenaline: vừa tăng cung
lượng tim, vừa tăng sức cản ngoại biên.
v Tăng co bóp cơ tim, tăng nhịp tim
v Co các tiểu động mạch ra ở cầu thận --> tăng
tái hấp thu muối nước.
v Co mạch toàn thân --> tăng cản ngoại biên.
v Tái cấu trúc tim mạch: phì đại cơ tim, phì đại
cơ trơn thành mạch.
v Tác động qua lại thuận chiều giữa hệ RAA và
hệ giao cảm.

(3) Hệ thần kinh giao cảm (Noradrenaline):
v Sự kích hoạt quá ngưỡng giao cảm --> THA.
v Thường thấy trên bệnh nhân trẻ bị THA (biểu
hiện qua tăng nhịp).
v Vai trị của di truyền là chính: con cháu bệnh
nhân THA thường có noradrenaline máu cao,
dễ tăng huyết áp khi stress và tập luyện.


Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

(4) Vai trò của Stress tâm lý (lặp lại nhiều lần):
v Kích thích trực tiếp hệ TK giao cảm.
v Tăng phản ứng với stress so với những người
khác (do di truyền, giáo dục, quan điểm sống).
§  Dễ giận dữ
§  Phản ứng thái q

Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

Bệnh nguyên tăng huyết áp nguyên phát:
v Các yếu tố làm tăng cung lượng tim
v Các yếu tố làm tăng sức cản ngoại biên

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO


LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

Các yếu tố làm tăng sức cản ngoại biên:
(1) Hệ renin-angiotensin và thần kinh giao cảm:
gây co mạch mạnh
(2) Phì đại cơ trơn thành mạch: do tăng insulin,
tăng adrenalin, tăng angiotensin trong máu
--> tăng sản sinh các yếu tố tăng trưởng.
(3) Tế bào nội mô: mất cân bằng giữa yếu tố co
mạch (endothelin) và yếu tố dãn mạch (NO).
(4) Béo phì và đề kháng Insulin (trong hội chứng
chuyển hóa)

(3) Mất cân bằng từ tế bào nội mô giữa 2 hệ:
v Hệ NO (nitric oxide): NO tạo ra từ L-Arginin
§  Dãn mạch mạnh
§  Ức chế kết tập tiểu cầu --> chống huyết khối
§  Ức chế phì đại cơ trơn thành mạch
v Hệ Endothelin (ET-1: endothelin 1)
§  Co cơ trơn mạch mạnh
§  Gây phì đại cơ trơn thành mạch

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO


Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

(4) Béo phì và đề kháng Isulin:
v Béo phì trung tâm (dạng quả táo): do mỡ tạng
trong ổ bụng, thể hiện sự đề kháng Insulin, là
“bạn đồng hành” của THA.
v Béo phì dạng quả lê: do mỡ dưới da, do giảm
hormon sinh dục, ít liên quan đến kháng Isulin.
v Tăng Insulin máu trong đề kháng Insulin làm
cơ thể tăng nhạy với hệ RAA và hệ giao cảm
--> tham gia gây THA.
Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT


Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

BỆNH HỌC SUY MẠCH

Các tình trạng thường gặp gây suy mạch:
v  Xơ vữa động mạch
v  Tăng huyết áp
v  Trụy mạch

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


LOGO

LOGO

TRỤY MẠCH

TRỤY MẠCH


v Tình trạng mất trương lực các mạch kháng, làm
hạ áp nhanh chóng, thiếu máu đến các cơ quan.
v Gồm 2 giai đoạn:
§  Cịn bù: tim tăng nhịp, tăng co bóp, tăng
thơng khí, huy động máu dự trữ.
§  Mất bù: suy nhiều chức năng trong cơ thể.
v Hậu quả:
§  Tiên phát: tụt huyết áp, có thể xuống 0.
§  Thứ phát: hoa mắt, bủn rủn, khó thở, ngất …
Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Bộ
môn www.themegallery.com
Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch
LOGO

Nguyên nhân:
v Tê liệt trung tâm vận mạch: ngộ độc, nhiễm
trùng nặng
v Cường phế vị (cường đối giao cảm): dãn mạch
v Tại mạch:
§  Quá liều thuốc dãn mạch
§  Sốc mất bù: sốc giảm thể tích (mất máu),
sốc tim (suy tim cấp), sốc nhiễm trùng …

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


Bộ
môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

LOGO

MỤC TIÊU

SINH LÝ BỆNH HỆ TIÊU HÓA

1

Nắm được giải phẫu và chức năng
của các cơ quan tiêu hóa.

2

Trình bày được bệnh học của các
rối loạn chức năng dạ dày.

3

Trình bày được bệnh học của các
rối loạn chức năng ruột.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn
Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

LOGO

LOGO


GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA

SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG
HỆ TIÊU HĨA

Bộ mơn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Gồm 2 phần:
v Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già.
v Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến
tụy, gan, các tế bào tiết dịch trên chính
thành dạ dày và ruột non.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch


×