Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tran Thi Lan Tieu hoc Cam Dien CG HD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.67 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010</b></i>
Tin học


<i><b>Tiết 23: </b></i>

<i>Bài 3: </i>

<i>Vẽ đoạn thẳng</i>



<b>I. Mc ớch, yờu cu:</b>


- Học sinh biết nút công cụ (vẽ đờng thẳng) trong hộp công cụ, biết cách vẽ
đoạn thẳng nh: đoạn thẳng đứng, đoạn thẳng nằm ngang, đoạn thẳng nằm nghiêng.
- Sử dụng công cụ vẽ đờng thẳng để vẽ những đoạn thẳng, những hình vẽ đơn giản.
– Thông qua tranh mẫu giáo dục học sinh bảo vệ môi trờng và làm sạch môi trờng
xung quanh ho hng xõy dng bi.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Phòng máy, phần mềm, tranh mẫu.
- HS: Vở ghi, bút, sách giáo khoa.


<b>III. Các nội dung dạy học chñ yÕu:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>
<i><b>b. Néi dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu các bớc thực hiện vẽ đoạn </b></i>
<i><b>thẳng</b></i>


- Giáo viên đa ra một số bức tranh vẽ các hình đơn giản


nh: hình tam giác,hình tứ giác,… sau đó hỏi học sinh bức
tranh gì?


- §Ĩ vÏ các hình trên giấy thì em vẽ nh thế nào?


- Giáo viên củng cố và giới thiệu nút công cụ vẽ đờng
thẳng trong paint.


- Giáo viên giới thiệu các bớc vẽ đoạn thẳng, làm mẫu.
- Lu ý học sinh muốn vẽ các đờng thẳng nằm ngang hay
thẳng đứng, đoạn thẳng nghiêng một cách chính xác thì
em phải nhấn giữ phím shift trong khi kéo thả chuột.
- Cho học sinh lên thực hiện vẽ 1 đoạn thẳng ng v
nm nghiờng


- Yêu cầu học sinh chọn màu vẽ và nét vẽ thích hợp
- NX, củng cố l¹i.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành vẽ đoạn thẳng</b></i>


- GV chiếu 1 số hình ảnh đoạn thẳng nằm ngang, thẳng
đứng cho học sinh xem, yêu cầu học sinh nói cách vẽ và
vẽ theo mẫu.


- NX bµi lµ cđa häc sinh và cho học sinh vẽ hình tam giác
theo mẫu hình 69 SGK


- Giáo viên quan sát học sinh thực hµnh


- Giúp đỡ học sinh yếu hồn thành bài tập của mình


- Giao bài tập tiếp theo(khó hơn vẽ hình cái tủ lạnh ) cho
những học sinh đã hoàn thành bài tập của mình.


- Nhận xét quá trình làm việc của học sinh.
<i><b>Hoạt động </b><b> 3</b><b> :Củng cố, dăn dò</b></i>


- Hệ thống lại kiến thức đã học.
- Nhận xột tit hc.(1- 2)


- Trả lời: hình tam giác,
tứ giác.


- Vẽ bằng đoạn thẳng.
- Quan sát


- Vẽ đoạn thẳng nằm
nghiêng.


- Chú ý nghe.
- Chú ý quan sát
- Vẽ hình tam giác
- Thực hành chăm chỉ
- Học sinh Tb, yếu
hoàn thành bài tập.
- Học sinh khá giỏi vẽ
hình cái tủ lạnh.


- HS chú ý nghe.


<i><b>Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010</b></i>


Tin học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS tiếp tục sử dụng cơng cụ vẽ đoạn thẳng để vẽ các hình theo mẫu trong SGK và
tơ màu các hình đó.


- VÏ tù do theo sự sáng tạo của mình.
Chăm chỉ hào hứng luyện tập


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Phòng máy, phần mềm, tranh mẫu.
- HS: Vở ghi, bút, sách giáo khoa.


<b>III. Các nội dung dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bµi cị: </b></i>
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>
<i><b>b. Néi dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Vẽ hình theo mẫu</b></i>
* Vẽ cái thang:


- Híng dÉn häc sinh vÏ c¸i thang?
* Lu ý vÏ kÕt hỵp víi phÝm shift
- Cho häc sinh vẽ mẫu.



- Yêu cầu học sinh chọn màu vẽ và nét vẽ thích hợp
- NX, củng cố lại.


* V đình làng(Hoạt động theo nhóm)


- Cho học sinh nêu các bớc để vẽ đình làng: Em cần vẽ
những bộ phận nào? sử dụng công cụ nào? vẽ nh thế nào?
+ Trang điểm cho mái đình


- Lu ý häc sinh chọn màu vẽ và nét vẽ thích hợp
- Cho học sinh vẽ mẫu.


- NX, củng cố
* Vẽ cây thông


- Học sinh nªu ý tëng
- NX, cđng cè


- Gäi häc sinh vÏ mÉu
- NX


- Cho các nhóm thi đua nhau vẽ tô màu.
<i><b>Hoạt động </b><b> 2</b><b> : Vẽ tự do</b></i>


- GV đa ra môt số hình mẫu cho học sinh quan sát(thuyền
buồn, ti vi, tủ lạnh, trờng em)


- Cho học sinh nêu ý tởng của em và gợi ý cách vẽ hình
theo cách ý tởng đó(Sử dụng cơng cụ vẽ đoạn thẳng)
- HD các bớc để vẽ đợc hình mà em muốn.



- Lu ý t thÕ ngåi vµ híng dÉn häc sinh yÕu.


- HD học sinh khá giỏi trang điểm cho hình vẽ của mình.
<i><b>Hoạt động </b><b> 4</b><b> : Củng cố, dăn dò</b></i>


- Hệ thống lại kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.(1- 2’)


- Quan s¸t
- Vẽ cái thang.


- Chon màu vẽ và nét
vẽ thích hợp


- Nêu ý tởng


- Tụ mu cho mỏi ỡnh
- chn màu vẽ và nét vẽ
thích hợp.


- VÏ mÉu
- Nªu ý tëng.
- Häc sinh vÏ mÉu
- Thi ®ua nhau vÏ.
- Quan sát


- Nêu ý tởng
- Quan sát



- Học sinh yếu vẽ 2
hình ti vi, tủ lạnh.
- Học sinh khá giỏi vẽ
cả 4 hình và tô màu
cho hình vÏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thø ngày tháng năm 2010
Tin học


<i>Tiết : </i>

Ôn lun gâ



<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Học sinh ơn tập lại toàn bộ kiến thức đã học của chơng Em Tập gõ 10 ngón nh:
+ Cách đặt tay ở hàng phím cơ sở, cách đa các ngón tay lên xuống để gõ các phím
ở hàng phím trên và hàng phím dới.


+ Cách gõ các từ đơn giản.


+ cách gõ các chữ hoa và các ký tự đặc biệt sử dụng phím shift
- Biết mở/đóng phần mềm Word gõ các từ không dấu theo mẫu.
- Ho hng, chm ch luyn tp.


I<b>I. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: máy chiếu, PM, đa biểu tợng của phần mềm ra ngoài màn hình nền.
HS: Vở ghi, bút, sách giáo khoa.


<b>III. Các nội dung dạy học chủ yếu:</b>
<b>1.</b> Tổ chức:



<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ<i>: </i>
- NX, cho điểm.
<b>3.</b> Bài míi:
<b>a</b>. Giíi thiƯu bµi:
<b>b</b>. Néi dung:


Hoạt động 1: ôn tập cách gõ phím


- Cho học sinh nhắc lại cách đặt tay ở hàng cơ sở và đa
các ngón tay gõ phím ở hàng trên dới.


- Thế nào là các từ đơn giản trong soạn thảo văn bản?
Cách gõ các từ đơn giản, khoảng cách giữa các từ?
- GV NX và củng cố(gõ từng chữ cái trong từ theo đúng
trật tự của nó)


- Nêu các ngón tay phụ trách phím shift, vị trí của phím
shift trên bàn phím, cách gõ các chữ in hoa, các ký tự đặc
biệt kết hợp với phím shift?


- NhËn xÐt, cñng cè


Hoạt động 2 : Thực hành với word


- Híng dÉn häc sinh më phÇn mỊm Word, tiến hành gõ
các bài T1,T2,T3,T4,T5.


- Giỳp nhng nhóm chậm cha chính xác



- Nếu nhóm nào luyện tập tốt thì cho gõ tự do với cả bàn
phím và đề tài tự chọn.


- Lu ý t thÕ ngåi, cách gõ phím bàng 10 ngón tay cho học
sinh.


- Thoát khỏi phần mềm vào cuối buổi học.
Hoạt động 3 : Củng cố, dăn dò:


- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Nhận xét tiết học


- Nhắc lại cách đặt tay
lên bàn phím.


- Tõ gåm nhiỊu ký tù
ghÐp l¹i víi nhau- cã
nghÜa


- 2 ngãn ót


- Khởi động Word.
- HS trung bình, yếu
hồn thành bài tập.
- Học sinh khá giỏi gõ
bài với đề tài tự do mà
em thuộc trong SGK
lớp 4.


- Thoát phần mềm



Thứ ngµy tháng năm 2010
Tin học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Học sinh tiếp tục sử dụng những kiến thức đã học để luyện gõ với bàn phím


- Biết mở phần Word để gõ các văn bản theo ý thích, biết khới động 1 số phần mềm
đã học và chơi tự do với phần mềm.


- Gi¸o giơc học sinh yêu thích môn học.
I<b>I. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: máy chiếu, PM, đa biểu tợng của phần mềm ra ngoài màn hình nền.
HS: Vở ghi, bút, sách giáo khoa.


<b>III. Các nội dung dạy học chủ yếu:</b>
<b>1.</b> Kiểm tra bµi cị<i>: </i>


<b>2.</b> Bµi míi:
<b>a</b>. Giíi thiƯu bµi:
<b>b</b>. Néi dung:


Hoạt động 1: Thực hành với Word


- Yêu cầu học sinh khởi động Word, tiến hành gõ các bi
tp T6, T7


- Quan sát học sinh thực hành



- Giỳp đỡ học sinh yếu hồn thành bài tập của mình.
- Tuyên dơng những học sinh làm tốt và cho học sinh gõ
tự do với chủ đề em tự chọn trong chơng trình lớp 5.
- Lu ý t thế ngồi và cách đặt tay lên bàn phím, đa các
ngón tay lên xuống gõ phím đúng quy cách.


- Nhận xét, đánh giá bài tập của học sinh.
- Lu lại bài tập cho học sinh


Hoạt động 2 : Chơi tự do với phần mềm đã học


- Hỏi học sinh về các phần mềm mà em đã học từ đầu
nm n gi.


- NX, củng cố


- Cho các nhóm thảo luận về phần mềm mà nhóm mình
sẽ chọn.


- Gi học sinh lên nêu các bớc để khởi động 1 phần mềm.
- NX, củng cố


- Cho cả lớp thực hành với phần mềm mình đã chọn.
- Giúp đỡ những nhóm yếu.


- Lu ý t thế ngồi, cách cầm chuột cho học sinh.
- Tuyên dơng những nhóm có sản phẩm đẹp.


- Trình chiếu 1 số sản phẩm của các nhóm làm tèt cho


häc sinh xem.


- Thoát khỏi phần mềm vào cuối buổi học.
Hoạt động 3 : Củng cố, dăn dò:


- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Nhận xét tiết học


- Khởi động Word
- Học sinh thực hành
- Hoàn thành bài tập
T6, T7.


- Gõ tự do với chủ đề tự
chọn.


- Ngồi đúng t thế và gõ
10 ngón.


- Ghi lại bài tập lên đĩa.
- Trả lời: word, Blocks,
dost, stick, mario…..
- Thảo luận


- Nêu các bớc khởi
động phần mềm.
- Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thø ngµy tháng năm 2010
Tin học



<i>Tit : </i>

Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Học sinh biết cách đánh giá ký năng gõ bàn phím chính xác thơng qua giá trị
WPM và tỷ lệ gõ chính xác thơng qua sự đánh giá của phần mềm Mario.


- Sử dụng thành thạo phần mềm Mairo để thực thiện đợc các bài luyện tập gõ toàn
bàn phím và tự kiểm tra, đánh giá khả năng gõ bàn phím của mình.


- Gi¸o dơc häc sinh tÝnh kiên trì, siêng năng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy, máy chiếu, PM.
HS: Vở ghi, bút, sách giáo khoa


III. Các nội dung dạy học chđ u:
<b>1</b>. Tỉ chøc: (1 - 2 phót)


<b>2.</b> KiĨm tra bµi cị<i>: </i>


<b>3</b>. Bµi míi: ( 30 - 32 phót)
<b>a.</b> Giíi thiƯu bµi: (1 – 2 phót)
<b>b.</b> Néi dung: ( 28 - 30 phót)


Hoạt động 1: Giới thiệu quá trình đánh giá kỹ năng


- Cho häc sinh nªn nªu lợi ích của việc gõ bàn phím bằng
10 ngón.



- Gii thiệu 2 chỉ số đánh giá kỹ năng là WPM và tỷ lệ
chính xác(Accuracy) ở ơ của thơng báo kết quả luyện tập
- Cho học sinh lên luyện với Mario ở mức trung bình với
cả bàn phím.


- Thơng báo kết quả luyện tập đó học sinh tự đánh giá và
cho điểm kết quả học tập của học sinh thông qua WPM
- NX, củng cố.


Hoạt động 2 : Luyện gõ với Mario


- Hớng dẫn học sinh mở PM mario, đăng nhập tên ngời
luyện tập, chọn bài luyện tập cả bàn phím và chọn mức
luyện tập trung bình sau đó tiến hành gõ từ xuất hiện trên
đờng đi của Mario rồi sau đó đánh giá kết quả học tập
của mình.


- Giúp đỡ những nhóm chậm, gõ cha chính xác.


- Lu ý t thế ngồi và cách đặt tay lên bàn phím , cách đa
ngón tay lên xuống gõ phím đúng quy cách.


- Tun dơng nhóm làm tốt và chuyển bài trong lịng đất
cho học sinh.


- NX, cho điểm hs thông qua kết quả đánh giá của pm.
Hoạt động 3 : Củng cố, dăn dò: (3 - 5’)


- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Nhận xét tiết học



- Tích kiệm về thời gian
và công sức.


- Quan sát


- Luyện tập với Mario ở
Mức trung bình


(bài2).


- T ỏnh giỏ kết quả
học tập làm việc của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thø ngµy th¸ng năm 2010
Tin học


<i>Tiết : </i>

Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím(T2)



<b>I. Mc ớch, yêu cầu:</b>


- Học sinh sử dụng Mario để thực hiện đợc các bài luyện tập gõ tồn bàn phím và
tự kiểm tra, đánh giá khả năng gõ bàn phím của mình thơng qua giá trị WPM và tỷ
lệ gõ chính xác thơng qu sự đánh giá của PM Mario.


- Gõ 10 ngón chính xác và đánh giá cho điểm bài luyện tập của mình – biết mở
các phần mềm đã học và luyện tập với phần mềm(cả phn mm trũ chi).


- Chăm chỉ, hào hứng, yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy, máy chiếu, PM.
HS: Vở ghi, bút, sách giáo khoa


III. Các nội dung dạy học chủ yếu:
<b>1</b>. Bµi míi: ( 30 - 32 phót)


<b>a.</b> Giíi thiƯu bµi: (1 – 2 phót)
<b>b.</b> Néi dung: ( 28 - 30 phót)


Hoạt động 1: Thực hành gõ tồn bàn phím với Mario
- Cho học sinh mở phần mềm Mario đăng ký tên ngời
luyện tập, chọn bài chơi toàn bàn phím và luyện tập từ
mức dễ đến mức khó.


- Cho từng học sinh tự đánh giá, cho điểm luyện tập của
mình dựa vào dánh giá của phần mềm.


- Giúp đỡ nhóm chậm cha chính xác.


- Lu ý t thế ngồi và cách đặt tay lên bàn phím , cách đa
ngón tay lên xuống gõ phím đúng quy cách.


- NX, cho điểm các nhóm thơng qua sự đánh giá kết quả
học tập của phần mềm.


Hoạt động 2: Chi t do vi phn mm


- Cho các nhóm thảo luận về phần mềm mà nhóm mình


sẽ chọn.


- Gi học sinh lên nêu các bớc để khởi động 1 phần mềm.
- NX, củng cố


- Cho cả lớp thực hành với phần mềm mình đã chọn.
- Giúp đỡ những nhóm yếu.


- Lu ý t thế ngồi, cách cầm chuột cho học sinh.
- Tuyên dơng những nhóm có sản phẩm đẹp.


- Trình chiếu 1 số sản phẩm của các nhóm làm tèt cho
häc sinh xem.


Hoạt động 3 : Củng cố, dăn dò: (3 - 5’)
- Hệ thống lại kiến thức đã học


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Khởi động pm, đăng
ký tên ngời luyện tập,
mức chơi v luyn tp
vi pm.


- Đánh giá, cho điểm,
bài lun tËp cđa m×nh.
- HS trung b×nh, u
lun tËp với bài 1,2.
HS khá, giỏi luyện tập
với bài 1,2,3.



- Th¶o luËn


- Nêu các bớc khởi
động phần mềm.
- Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thø ngày tháng năm 2010
Tin học


<i>Tit: </i>

Tẩy xố hình

<i>(T1)</i>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Học sinh biết nút cơng cụ tẩy xố hình trong hộp cơng cụ. Sử dụng cơng cụ tẩy
xố hình để xố 1 phần nhỏ trên hình đã vẽ .


- Vẽ các hình đơn giản và thực hiện tẩy xố những phần bị sai hay bị thừa.
- Giáo dục học sinh chăm ch luyn tp .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Phòng máy, phần mềm, tranh mẫu.
- HS: Vở ghi, bút, sách gi¸o khoa.


<b>III. Các nội dung dạy học chủ yếu:</b>
<b>1.</b>ổn định tổ chức:


<b>2</b>. KiĨm tra bµi cị:
<b>3. </b>Bµi míi:



<b>a.</b> Giíi thiƯu bµi:
<b>b</b>. Néi dung:


Hoạt động 1: Giới thiệu các bớc tẩy 1 phần hình vẽ
- Yêu cầu học sinh tìm cơng cụ tẩy trong hộp cơng cụ
- Cho học sinh nêu tác dụng của công cụ tẩy


- NX, cñng cè.


- Giáo viên giới thiệu các bớc để tẩy 1 phần hình vẽ.
- Giáo viên làm mẫu.


- Gäi học sinh lên làm mẫu.


- NX, cng c(L/ ý cỏch chọn màu nền để tơ đè lên hình).
Hoạt động 2: Thực hành tẩy hình


- Cho häc sinh më 1 h×nh mẫu có sẵn trong SGK và thực
hiện tẩy xoá theo yêu cầu.


- Giáo viên quan sát học sinh thực hµnh


- Giúp đỡ học sinh yếu hồn thành bài tập của mình
- Giao bài tập tiếp theo cho những học sinh đã hồn thành
bài tập của mình.


- Nhận xét q trình làm việc của học sinh.
Hoạt động 3 :Củng cố, dăn dò


- Hệ thống lại kiến thức đã hc.



- Chỉ ra công cụ tẩy.
- Nêu tác dụng
- Quan sát
- Tẩy hình vẽ


- Chú ý chọn màu nền.
- Mở hình mẫu và tẩy
xoá theo yêu cầu.
- Thực hành tẩy xoá.
- Học sinh yếu hoàn
thành bài tập 1.


- Học sinh giỏi làm bài
tập nâng cao(Bài 2)


Thø ngµy th¸ng năm 2010
Tin học


<i>Tit: </i>

Ty xố hình

<i>(T2)</i>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- HS biết nút cơng cụ chọn và chọn một phần hay tồn bộ hình vẽ, xố 1 phần hay
cả hình vẽ đã chọn.


- Sử dụng cơng cụ tẩy xố, chọn để tẩy, xố 1 phần hình vẽ hay cả hình vẽ (Sử dụng
trên hình vẽ của học sinh đã lu trên máy).


- Yªu thích môn học, chăm chỉ luyện tập
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- GV: Phòng máy, phần mềm, tranh mẫu.
- HS: Vở ghi, bút, sách giáo khoa.


<b>III. Các nội dung dạy học chđ u:</b>
<b>1</b>. KiĨm tra bµi cị:


<b>2. </b>Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động 1: Giới thiệu công cụ chọn và các bớc chọn 1
phần hình vẽ.


- Cho häc sinh tìm các công cụ trong hộp công cụ
- Gọi học sinh nêu tác dụng của công cụ chọn hình.
- Nx, cñng cè.


- Cho học sinh nêu các bớc để chọn phần hình bằng 2
cơng cụ chọn(chọn 1 vùng v chn t do).


- Cho học sinh lên chọn hình theo 2 nót c«ng cơ
- NX, cđng cè


Hoạt động 2 : Giới thiệu cách xoá hoặc di chuyển các
phần hình đã chọn


- Giíi thiƯu t¸c dơng của phím Delete.


- Cho học sinh nên tìm phím Delete trên bàn phím


- Chiu 1 hỡnh v cho hc sinh lên chọn 1 phần hình và di


chuyển hoặc xố phần hình đã chọn.


- NX, cđng cè.


Hoạt động 3 : Thực hành tẩy xố hình.


- Híng dÉn häc sinh më 1 cã trong SGK trang 64(bµi 1-
bµi 2) và thực hiện tẩy xoá theo yêu cầu


- Quan sỏt học sinh thực hành.
- Giúp đỡ học sinh yếu


- Lu ý t thế ngồi và cách cầm chuột.


- Tuyờn dng những học sinh làm tốt và cho học sinh sử
dụng cơng cụ vẽ đoạn thẳng để vẽ hình theo ý thích trong
đó sử dụng cơng cụ chọn để di chuyển, xố một phần
hình hay cả hình vẽ.


Hoạt động 4 :Củng cố, dăn dò
- Hệ thống lại kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.(1- 2)


- Quan sát hộp công
cụ.


- Nờu tỏc dng ca
cơng cụ chọn hình..
- Nêu các bớc để chọn
hình bng 2 cụng c.


- Thc hnh mu.


- Quan sát


- Tìm phím Delete
-Xóa, di chuyển hình
theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thứ ngày tháng năm 2010
Tin học


<i>Tiết : </i>

TËp thĨ thao víi trß ch¬i Golf



<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Học sinh biết đợc Golf là môn thể thao đợc nhiều ngời yêu thích và có thể chơi
đ-ợc ở rất nhiều địa điểm khác nhau.


- Më phÇn mỊm, lun tập hào hứng với phần mềm.


- Giỏo dục học sinh tác dụng của thể dục thể thao, thờng xuyên tham gia tập thể
dục, thể theo để bảo vệ sức khoẻ.


I<b>I. §å dïng dạy học:</b>


GV: máy chiếu, PM, đa biểu tợng của phần mềm ra ngoài màn hình nền.
HS: Vở ghi, bút, s¸ch gi¸o khoa.


<b>III. Các nội dung dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. ổ</b>n định lớp:



<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ<i>:</i> Em hãy trình bày các thao tác để mở
1 phần mềm?


- NX, cho điểm.
<b>3.</b> Bài mới:
<b>a</b>. Giới thiệu bài:
<b>b</b>. Nội dung:


Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm


- Giíi thiệu phần mềm cùng với biểu tợng của phần mềm
trên Desktop.


- Cho học sinh lên mở phần mềm.


- Nhìn giao diện của phần mềm em nhận thấy những gì?
- NX và giới thiệu giao diện của phần mềm


Hot ng 2: Quy tc chi


- Giới thiệu quy tắc chơi và chơi mẫu với phần mềm(chơi
ở mức dễ)


- Hớng dẫn cách chơi tiếp với phần mềm và cách thoát
khỏi phần mÒm.


- Lu ý với học sinh cách tránh các vật cản trên sân Golf
và các thao tác để vớt qua các vật cản đó



- Giíi thiƯu kÕt qu¶ sau khi em chơi xong.
- Cho học sinh thực hành chơi víi phÇn mỊm
- NX, cđng cè.


Hoạt động 3 : Tập thể thao với trò chơi Golf


- Cho học sinh khởi động phần mềm và chơi với phần
mềm.


- Quan sát học sinh thực hành.
- Lu ý t thế ngồi và cách cầm chuột
- Giúp đỡ học sinh yếu.


- Tuyên dơng HS chơi tốt và chuyển mức khó hơn cho HS
Hoạt động 3 : Củng cố, dăn dò:


- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Nhận xét tiết học


- Nêu các thao tác để
mở 1 phần mềm.


- Quan s¸t


- Khởi động phần
mềm.


- Trả lời.


- Quan sát giáo viên


chơi mẫu.


- Lu ý tránh vật cản
trên sân.


- Lắng nghe và quan
sát


- Thc hnh mu.
- HS Khi ng phn
mềm.


- Lu ý t thÕ ngåi .
- HS tb, yÕu lun tËp
víi møc dƠ.


- Häc sinh kh¸ giái
lun tËp víi møc dƠ vµ
khã


Thø ngày tháng năm 2010
Tin học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Ơn tập những kiến thức đã học trong Cùng học tin học - quyển 1 gồm: biểu tợng
của Word, cách khởi động phần mềm, hình dáng của con trỏ soạn thảo, cách gõ các
từ kết hợp với phím shift, cách gõ các chữ cái cơ bản trong tiếng việt và các gõ các
từ có dấu thanh, cách sử dụng 2 phím xoá để sửa sai.



- Sử dụng Word để gõ văn bản theo u cầu.


- HiĨu thªm vỊ t¸c dơng cđa m¸y tÝnh víi con ngêi chóng ta.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Phòng máy, máy chiếu.
HS: Vở ghi, bút, sách giáo khoa.
<b>III. Các nội dung dạy học chđ u:</b>


<b>1.</b> Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
b. Néi dung:


Hoạt động 1: Ơn lại những gì em đã biết


* Hớng dẫn học sinh làm bài tập B1, B2, B3 để ôn lại biểu
tợng của phần mềm Word, cách khởi động phần mềm,
giao diện phần mềm.


- Cho häc sinh lên tìm biểu tợng của phần mềm, giới thiệu
giao diện của phần mềm.


- GV củng cố lại.


- Hng dn học sinh làm bài tập B4, B5 để nhớ lại tác
dụng của phím shift, các ngón tay phụ trách phím shift,
(Lu ý sử dụng 2 ngón tay út của 2 bàn tay gõ phím kết hợp
với shift) và cách sửa lỗi sai với 2 phím Backspace,


Delete(Sù gièng và khác nhau)



- Chiếu 1 vài câu văn(có 1 số lỗi sai), cho học sinh lên sửa
sai và sử dụng 2 phím xoá khác nhau.


- Nx, củng cố lại


- Hái häc sinh khi mn gâ tiÕng viƯt th× em sử dụng phần
mềm nào?


- Cho hc sinh lm bi tp B6, B7 vào SGK để nhớ lại quy
tắc gõ chữ việt và quy tắc gõ các từ có dấu thanh.


- NX, cho điểm học sinh.


- Nhắc lại cho học sinh nhớ lại tác dụng của phím Enter và
4 phím mũi tên.


- Gọi 1 học sinh lên thực hành
- NX, cñng cè.


Hoạt động 3 : Thực hành ôn lại các kỹ năng


- Cho hs më phÇn mềm Word và thực hành gõ theo yêu
cầu


- Giỳp đỡ những nhóm yếu.


- Tuyên dơng HS gõ tốt và giao chuyển bài tập khó hơn
Hoạt động 4 : Củng cố, dăn dò:



- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Nhận xét tiết học.


- Làm BT1, 2,3, nhớ
lại cách khởi động,
giao diện phn mm
Word.


- Chỉ ra biểu tợng
Word trên màn hình.
- Làm bai tập B4, B5,
nhớ lại tác dụng của
phím shift, delete,
So sánh sự giống và
khác nhau giữa 2
phím.


- Sửa lỗi sai cho vb
- Trả lời Vietkey
- Làm bài tập 6,7
- Ôn lại tác dụng của
phím enter vµ 4 phÝm
- 1 häc sinh thùc hµnh
mÉu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thø ngµy tháng năm 2010
Tin học


<i>Tiết : Ô</i>

n tập




<b>I.Mc ớch, yêu cầu:</b>


- Ôn tập những kiến thức đã học trong chơng 1 và chơng 4 chơng trình SGK lớp 5
nh: th mục, tệp, cách tạo th mục và tệp (phân biệt th mục và tệp), xem các têp. Và
th mục, cách gõ các từ với độ dài, ngắn khác nhau, sử dụng phím shift để gõ các ký
tự đặc biệt, sử dụng phím backspace và delete để sửa lỗi sai cho văn bản.


- Sử dụng phần mềm Word để gõ văn bản theo u cầu.
- u thích mơn học, chăm chỉ hào hứng xây dựng bài.
<b>II</b>. <b>Đồ dùng dy hc:</b>


GV: Phòng máy, máy chiếu.
HS: Vở ghi, bút, sách giáo khoa


<b>III.Các nội dung dạy học chủ yếu:1</b>. Tổ chức: (1 - 2 phót)
<b>2</b>. Bµi míi: ( 30 - 32 phót)


<b>a.</b> Giíi thiƯu bµi: (1 – 2 phót)
<b>b.</b> Néi dung: ( 28 - 30 phót)


Hoạt động 1: Ơn lại những gì em đã biết (5 - 7’)


- Cho häc sinh lên thực hiện thao tác mở tệp và th mơc, gäi tªn mét
sè tƯp cã trong ỉ cøng, so sánh tệp và th mục.


- GV củng cố lại


- Cho học sinh lên tạo th mục với tên riêng của em.
- NX, cñng cè



- Gọi học sinh nhắc lại tác dụng của phím shift, các ngón tay phụ
trách phím shift và 2 phím backspace và delete để sửa lỗi sai
- NX, cng c


- Nhắc lại cho học sinh nhớ tác dụng của 4 phím mũi tên và phím
và phÝm Enter, phÝm caplock.


- Lu ý hs khôi phục lại thao tác nhầm bằng tổ hợp phím ctrl + z
- Chiếu 1 bài thơ ngắn cho học sinh thực hành gõ bài thơ đó
- Giúp đỡ học sinh yếu.


- Tuyªn dơng 1 số nhóm làm tốt.


Hot ng 2: Chi t do với phần mềm đã học(10 - 15’)


- Cho học sinh thảo luận nhóm về phần mềm nhóm mình sẽ chọn
sau đó mở phần mềm và chơi tự do với phần mềm.


- Giúp đỡ nhóm yếu


- Lu ý c¸ch cầm chuột và t thế ngồi của học sinh.


-Trỡnh chiu 1 số sản phẩm bài của học sinh giỏi cho hs xem
Hoạt động 4 : Củng cố, dăn dò: (3 - 5’)


- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Nhận xét tiết học.


- Gäi tªn mét sè tệp
và mở tệp, th mục.


- Tạo th mục riêng.
- Nhắc lại tác dụng
của phím shift và 2
phím delete


- Nhớ lại 4 phím mũi
tên và enter.


- Gõ bài thơ


- Hoàn thành bài tập.
- HSG, khá ghi lại bài
vào th mục riêng.
- Thảo luận theo
nhóm.


- Quan sát 1 số bài
của học sinh khá, giỏi


Thứ ngày tháng năm 2010
Tin học


<i>Tit : </i>

Những gì em đã biết


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dáng con trỏ soạn thảo, cách gõ các từ kết hợp phím shift, cách gõ các chữ cái cơ
bản trong tiếng việt và các gõ các từ có dấu thanh, cách sử dụng 2 phím xoá để sửa
sai.


- Sử dụng Word để gõ văn bản theo u cầu.



- HiĨu thªm vỊ t¸c dơng cđa m¸y tÝnh víi con ngêi chóng ta.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Phòng máy, máy chiếu.
HS: Vở ghi, bút, sách giáo khoa


<b>III. Các nội dung dạy học chđ u:</b>1.
Bµi míi: ( 30 - 32 phót)


<b>a.</b> Giíi thiƯu bµi: (1 – 2 phót)
<b>b.</b> Néi dung: ( 28 - 30 phót)


Hoạt động 1: Ơn lại những gì em đã biết (5 - 7’)


- Cho häc sinh lªn tìm biểu tợng của phần mềm Word và mở biểu
tợng của phàn mềm chỉ hình dáng của con trỏ soạn thảo văn bản.
- GV củng cố lại


- Chiếu 1 vài câu văn(có lỗi sai cho học sinh lên sửa sai) sư dơng 2
phÝm xo¸, so s¸nh sù gièng và khác nhau giữa 2 phím xoá.


- NX, củng cố


- Gọi học sinh khởi động phần mềm gõ chữ việt


- Nhắc lại cho học sinh nhớ quy tắc gõ chữ việt và các dấu thanh.
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập B1, B2 SGK để ôn lại cách chọn
c ch, font ch, kiu ch



Cho học sinh nhắc lại tác dụng của phím Enter và 4 phím dịch
chuyển con trỏ soạn thảo, phím caplock.


- NX, củng cố


- Cho häc sinh lµm bµi thùc hµnh T1


- Yêu cầu học sinh sử dụng 10 ngón tay để gõ phím
- Giúp hc sinh yu.


- Tuyên dơng 1 số nhóm làm tèt.


Hoạt động 2: Chơi tự do với phần mềm đã học(10 - 15’)


- Cho học sinh thảo luận nhóm về phần mềm nhóm mình sẽ chọn
sau đó mở phần mềm và chơi tự do với phần mềm.


- Giúp đỡ nhúm yu


- Lu ý cách cầm chuột và t thế ngåi cđa häc sinh.


-Trình chiếu 1 số sản phẩm bài của học sinh giỏi cho hs xem
Hoạt động 4 : Củng cố, dăn dò: (3 - 5’)


- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Nhận xét tiết học.


- Tìm biểu tợng Word
và khởi động phần
mềm.



- Sửa văn bản.
- Khởi động Word
- Nhớ lại quy tắc gõ
chữ việt và dấu thanh
- Nhớ lại 4 phím mũi
tên và enter.


- Lµm bµi tËp


- Hoµn thµnh bµi tËp.
- HSG, khá ghi lại bài
vào th mục riêng.
- Thảo luận theo
nhãm.


</div>

<!--links-->

×