Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Hieu dien the giua hai dau dung cu dung dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.44 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. * Hiệu điện thế được tạo ra ở thiết bị điện nào ?  Hiệu điện thế được tạo ra giữa hai cực của nguồn điện. * Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Người ta dùng dụng cụ nào để đo hiệu điện thế.  Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V). Người ta dùng vôn kế để đo hiệu điện thế.. Câu 2. * Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì?  Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trên các bóng đèn cũng như trên các dụng cụ dùng điện có ghi số vôn, chẳng hạn trên bóng đèn có ghi 2,5V; 12V, 220V. Liệu các số vôn này có ý nghĩa giống như ý nghĩa của số vôn được ghi trên các nguồn điện không?. 220V-750W. 220V-60W. 220V-1200W.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 30 Bài 26: I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: 1. Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện Thí nghiệm 1: Nối vôn kế với hai đầu bóng đèn như hình 26.1 C1 Quan sát số chỉ của vôn kế. Nêu nhận xét về hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch Vôn kế chỉ số 0. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn bằng 0. +. _. Hình 26.1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 30 Bài 26: 2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện Thí nghiệm 2: Sử dụng vôn kế và ampe kế có giới hạn đo phù hợp, mắc mạch điện như sơ đồ hình 26.2. trong đó lưu ý: + Mắc chốt dương (+) (màu đỏ) của ampe kế và vôn kế vào đầu dương của nguồn điện. + Hai chốt của vôn kế mắc vào hai đầu bóng đèn. -. K. + +. _. A. +. _.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 30 Bài 26: 2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện Đọc và ghi số chỉ của ampe kế, của vôn kế khi đóng và ngắt công tắc vào bảng 1 K K. C2. +. + +. _. +. _. A. A. +. _. +. _.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Loại mạch điện. Kết quả đo. Vôn kế (V). Ampe kế (A). Mạch hở. Uo=……….. 0V. 0A Io=………….. Nguồn điện một pin. Mạch kín. 1,5 V U1=………... 0,15 A I1=…………... Nguồn điện hai pin. Mạch kín. 3,0 V U2=……….. 0,30 A I2=…………... -. -. K. +. + +. K. _. +. _. A. A. +. _. +. _.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 30 Bài 26: I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: C3. Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2, em hãy điền đầy đủ các câu sau:. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì …………. không có dòng điện chạy qua bóng đèn. lớn Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng …… thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn càng ………..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 30 Bài 26: I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:  Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức của nó. Nếu quá mức đó thì dụng cụ sẽ hỏng, chẳng hạn dây tóc bóng đèn sẽ bị đứt. C4. Một bóng đèn có ghi 2,5V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị đứt?. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn phải ≤ 2,5V thì nó không bị đứt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 30 Bài 26: II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước: Hãy quan C5 sát hình 26.3 a và b để tìm hiểu sự tương tự giữa một số bộ phận trong các hình này.. A Máy Bơm. + -. a). nước. b). B. Hình 26.3. Từ đó tìm từ, cụm từ thích hợp cho trong ngoặc (hiệu điện thế, nguồn điện, chênh lệch mức nước, dòng điện, dòng nước) điền vào chỗ trống các câu sau:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước: C5. Hình 26.3. A + -. Máy Bơm nước. a). b). B. chênh lệch mức nước a) Khi có sự …………………….. ……giữa hai điểm A và B thì có …………. dòng nước …chảy từ A đến B. hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có b) Khi có ……………….. dòng điện chạy qua bóng đèn. …………… lệch mức nước c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh …………………….......tương tự như ………….. nguồn điện..tạo ra ……………... hiệu điện thế.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 30 Bài 26: III. Vận dụng:. C6. Trong những trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không (không có hiện điện thế)? A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. B. Giữa hai cực của pin còn mới C. Giữa hai đầu bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin. D. Giữa hai cực của acquy đang thắp sáng đèn của xe máy..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 30 Bài 26: III. Vận dụng: C7. Cho mạch điện như sơ đồ hình 26.4. Biết rằng khi công tắc đóng, đèn sáng. Hỏi khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (khác không)? A A. Giữa hai điểm A và B B. Giữa hai điểm E và C C. Giữa hai điểm D và E D. Giữa hai điểm A và D. K. B + -. C. + A. _. D. E.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 30 Bài 26: III. Vận dụng: C8. Vôn kế trong sơ đồ nào trong hình 26.5 có số chỉ khác không? K. A. + -. C. + V _ K. + V _. + -. + -. B K. + V. _. D K. + -. _. V +.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ghi nhớ  Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó.  Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.  Số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×