Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ma tran de thi HK1 mon Toan 11 Nam Hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Khối 11:


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TỐN 11</b>
<b>I. Hình Thức Đề Thi: </b><i>Tự luận</i>


<b>II. Nội Dung Kiến Thức</b>
<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


<b>-</b>Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác
<b>-</b>Biết được PTLG cơ bản và công thức nghiệm


<b>-</b>Biết dạng và cách giải PT: bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số
LG; a.sinx + b.cosx = c ; phương trình thuần nhất; một số
PTLG đơn giản


<b>-</b>Biết qui tắc cộng và qui tắc nhân; hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp;
cơng thức nhị thức niuton


<b>-</b>Biết được : phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên
quan đến phép thử ngẫu nhiên. Định nghĩa cổ điển, định nghĩa
thống kê, xác suất của biến cố


<b>-</b>Biết được các khái niệm: biến cố hợp; biến cố xung khắc; biến
cố đối; biến cố giao; biến cố độc lập


<b>-</b>Biết các tính chất cơ bản của xác suất
<b>-</b>Biết định lý cộng, nhân xác suất


<i><b>-</b>Biết được : khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc; phân bố xác</i>
<i>suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. Kỳ vọng, phương sai, độ lệch</i>
<i>chuẩn</i>



<i><b>-</b></i>Biết định nghĩa phép biến hình…
<i><b>2. Về kỹ năng:</b></i>


<b>-</b>Xác định được : tập xác định; tập giá trị; tính chẵn lẻ; khoảng
đồng biến, nghịch biến; tính tuần hồn; chu kỳ của các hàm số
LG


<b>-</b>Vẽ được đồ thị hàm số LG


<b>-</b>Giải thành thạo PTLG cơ bản; biết sử dụng MTBT hỗ trợ
<b>-</b>Giải được PTLG các dạng đơn giản;


<b>-</b>Bước đầu vận dụng được qui tắc cộng và qui tắc nhân
<b>-</b>Tính được số các hốn vị, chỉnh hợp , tổ hợp


<b>-</b>Biết khai triển nhị thức niuton với một số mũ cụ thể
<b>-</b>Tìm được hệ số của xk<sub> trong khai triển niuton</sub>


<b>-</b>Xác định được : phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố
liên quan đến phép thử ngẫu nhiên


<b>-</b>Biết vận dụng qui tắc cộng, qui tắc nhân trong bài tập đơn giản
<i><b>-</b>Lập và đọc được bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên</i>


<i>rời rạc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Ma trận đề:</b>
<b> Mức độ</b>
<b> Chuyên đề</b>



<i><b>Các mức độ đánh giá</b></i>


<b>Tổng</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông<sub>hiểu</sub></b> <b><sub>dụng</sub>Vận</b>


<i>Tự luận</i> <i>Tự luận</i> <i>Tự luận</i>


<b>Hàm số LG, PTLG</b> Số câu 1 2 <b>3</b>


Số điểm 1,0 2,0 <b>3</b>


<b>Tổ hợp – xác suất</b> Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>2</b>


<b>Phép dời hình</b> Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1</b>


<b>Hình học </b>
<b>khơng gian</b>


Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>2</b>


<b>Tự chọn</b> Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>2</b>



<b>Tổng</b> Số câu <b>3</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>10</b>


Số điểm <b>3,0</b> <b>5,0</b> <b>2,0</b> <b>10,0</b>
<b>CẤU TRÚC ĐỀ THI HKI KHỐI 11</b>


<i><b>(Tham khảo)</b></i>


Thời gian làm bài: 90 phút


<b>I. Phần chung dành cho tất cả học sinh</b>: (8 điểm)


Câu 1 : (3 điểm )


1). Hàm số lượng giác
2). Phương trình lượng giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1). Nhị thức niuton
2). Xác suất


Câu 3 : (1 điểm)


Tìm ảnh của điểm, đường qua phép dời hình bằng tọa độ
<b> Câu 4 : (2 điểm)</b>


1). Giao tuyến , giao điểm.


2). Thiết diện, quan hệ song song.
<b>II. Phần tự chọn: (2 điểm)</b>



<i>Học sinh chọn 1 trong 2 phần sau:</i>.
<i> Phần 1: Theo chương trình chuẩn:</i>


<b>Câu 5a : (1 điểm)</b>
Dãy số, cấp số
<b>Câu 6a : (1 điểm)</b>


Phép đếm


<i> Phần 2: Theo chương trình nâng cao:</i>
<b>Câu 5b : (1 điểm)</b>


Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất hàm số lượng giác
<b>Câu 6b : (1 điểm)</b>


</div>

<!--links-->

×