Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

lop 5 on tap TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.34 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên: …………………………………………………………………………………. PHIẾU TIẾNG VIỆT- Tuần 19 Bài 1: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” Có mấy vế câu? A. Có 1 vế câu B. Có 2 vế câu C. có 3 vế câu Bài 2: Các vế câu trong câu ghép ở bài một được nối với nhau bởi: A. dấu phẩy B. dấu phẩy và từ “rồi” C. Từ “rồi” và dấu hai chấm. Bài 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với “đỏ thắm” A. đỏ ối, hồng nhạt B. Đỏ tươi, đỏ ối C. đỏ đậm, rực rỡ Bài 4:Câu nào dưới đây là câu ghép? a) Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. b) Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. c) Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Bài 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ? A. nướng, bứt B. Đỏ rực, tanh nồng C. lưới, bếp lò Bài 6: Trong câu: “Chỉ có mảng áo ướt đẫm ở lưng bác là cứ loang ra mãi.” Bộ phận nào là chủ ngữ? A. Mảng áo ướt đẫm ở lưng bác. B. Mảng áo C. Lưng bác Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, khoanh tròn vào dấu câu hoặc từ dùng để nối các vế câu trong các câu ghép dưới đây. a) Cả quảng trường Ba Đình lặng im: Bác Hồ đến! b) Trong vườn, những cô bướm bay lượn rập rờn còn mấy chú chim hót véo von. c) Mặt biển sang trong và dịu êm, từng đàn hải âu bay lượn trên những con sóng, từng đàn thuyền đánh cá đang trở về. Bài 8: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ chấm để trở thành các câu ghép: a) Ngoài đồng, lúa đã chin vàng rực, …………………………………………………… b) ……………………………………………….nhưng Bắc luôn cố gắng trong học tập. c) Nếu chúng ta chặt phá rừng bừa bãi …………………………………………………. d) ………………………………………………………mà Lan có tiến bộ trong học tập.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHIẾU TIẾNG VIỆT TUẦN 20 – Họ và tên: ………………………………………. Bài 1: Điền vào chỗ chấm: d, r hoặc gi: - ngoài đường có tiếng ……..ao hàng. - Em …….ao ……..ao nhíp………ạch tờ ……….ấy. - Mẹ ……..ục em ……..ậy sớm……..a sân tập thể ……..ục. Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu ghép dưới đây? a. Người em chăm chỉ, hiền lành còn người anh tham lam, lười biếng. b. Anh là người nước nào thì tôi là người nước ấy. c. Qua khỏi thềm nhà, một người đàn ông vừa té quỵ thì một cái cột nhà sập xuống. d. Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi. Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm của các câu ghép dưới đây? a. Cò thì chăm chỉ học hành ………… Vạc lại lười biếng, ham chơi. b. Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần………….. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học. c. Vì trời hạn hán…………lúa trổ bông không đều. Bài 4: Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu:. Ốc và Thỏ thi chạy Ốc đang nhẩn nhơ bò trên đường thì gặp Thỏ. Thỏ vốn kiêu căng, bắt Ốc phải nhường đường cho mình. Ốc không chịu, Thỏ thách Ốc chạy thi. Ốc về bàn với họ hang rồi phân công cho mỗi con đứng chờ sẵn ở mỗi một đoạn trên đường đua. Thỏ chạy đến đâu cũng nghe tiếng Ốc giễu cợt: “Thỏ sao chạy chậm thế! Tôi đã đến rồi”. Thỏ cắm đầu cắm cổ chạy. Nhưng khi Thỏ tới đích thì Thỏ đã thấy Ốc đứng đấy từ bao giờ. Từ đó, thấy Ốc là Thỏ tránh xa vì xấu hổ. 1. Vì sao Ốc thắng Thỏ? A. Vì Ốc chạy nhanh hơn B. Vì Thỏ lười nhác. C. Vì Ốc hành động theo đúng kế hoạch khôn ngoan đã đề ra. 2. Từ “bò” trong câu đầu tiên thuộc từ loại gì? A. Động từ B. Tính Từ C. Danh từ 3. Câu: “Ốc không chịu, Thỏ thách Ốc chạy thi” là câu? A. Câu đơn B. Câu ghép 4. Câu ghép: “Vì Ốc khôn ngoan nên Ốc đã thắng Thỏ.” Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? A. Nối trực tiếp, bằng dấu……………………………………………………………….. B. Nối bằng quan hệ từ, đó là …………………………………………………………… C. Nối bằng cặp quan hệ từ, đó là……………………………………………………….. 5. Câu: “Thỏ sao chạy chậm thế!” là câu: A. Câu kể B. Câu cảm C. Câu hỏi D. Câu khiến.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Họ và tên: …………………………………………………………………………. PHIẾU TIẾNG VIỆT TUẦN 21- THỨ BẢY Bài 1: Ghi lại vế câu, quan hệ từ, cặp quan hệ từ của mỗi câu ghép vào bảng sau: a. Vì trời mưa nhiều nên đường lầy lội. b. Nhờ bạn bè giúp đỡ nên Hà đã vượt qua được khó khăn. c. Do Hằng chủ quan nên bạn đã bị điểm kém.. Câ u a. Vế thứ nhất. QHT, cặp QHT. Vế câu thứ 2. …………………………………. ………………... ……………………………………. …………………………………. ………………... ……………………………………. b c …………………………………. ………………… …………………………………… Bài 2: Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép: a. ………Phương hay quan tâm giúp đỡ bạn bè trong lớp………bạn bè ai cũng quý Phương. b. ………giám đốc đi vắng………….cuộc họp bị hoãn lại. Bài 3: Điền vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo câu ghép: a. Sở dĩ Lan phải bỏ học………………………………………………………………….. b. …………………………………………………………………..tôi không nghe lời mẹ. Bài 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy gợi tả âm thanh? a. phành phạch, lanh lảnh, râm ran, le te, tươi tắn. b. rì rầm, í ới, ra rả, phành phạch, lanh lảnh. c. Ra rả, giòn tan, vui vẻ, râm rân, le te. Bài 5: Trong câu: “Ngoài ra, khi kho cá bạn có thể nhỏ vào ít dấm chua.” Có mấy trạng ngữ? Từ ngữ là bộ phận trạng ngữ? a. Có một trạng ngữ. Đó là ……………………………………………………………… b. Có hai trạng ngữ. Đó là……………………………………………………………….. c. Có ba trạng ngữ. Đó là ………………………………………………………………. Bài 6: Trong câu: “Ta vốn nòi rồng cháu tiên, nàng là dòng tiên ở chốn non cao.”, dấu phẩy có tác dụng gì? a. ngăn cách hai vế câu ghép. b. Ngăn cách giữa trạng ngữ với bộ phận chính của câu. c. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ. Bài 7: Hai vế của câu ghép: “Độ sáng càng lớn thì máy càng tiêu hao nhiều điện” được nối với nhau bằng cách nào? a. Dùng quan hệ từ: thì. b. Dùng cặp từ: nếu …..thì c. Dùng cặp từ: càng……..càng. Bài 8: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy gợi tả hình ảnh? a. bập bùng, mênh mông, nhấp nhô, vui vẻ. b. nhộn nhịp, thoăn thoắt, phành phạch..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Mênh mông, nhấp nhô, nhộn nhịp, thoăn thoắt, bập bùng, rải rác. Họ và tên: …………………………………………………………………………. PHIẾU TIẾNG VIỆT TUẦN 22- THỨ BẢY Bài 1: Viết lại cho đúng tên người và tên địa lí trong đoạn văn dưới đây: Lên tam đảo có cái thú lặn lội giữa miền xưa non nước vua hung. Nhìn ra bốn bề xung quanh là những địa danh dễ làm sao xuyến như mê linh, việt trì, ba vì, ngã ba hạc, sông lô, sông hồng. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 2: Khoanh tròn vào trước chữ cái câu ghép biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả; a. Vì hoàn cảnh khó khăn nên bạn phải bán hang giúp mẹ. b. Nếu trời mưa sớm hơn thì ruộng đồng đã không bị hạn hán. c. Mặc dù Bắc bị tàn tật nhưng em vẫn cố gắng trong học tập. d. Nếu em là mầm non thì Đảng là ánh sáng. Bài 3: Tìm cặp QHT thích hợp điền vào chỗ chấm để tạo ra câu ghép chỉ mối quan hệ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết- kết quả: a. ……………chiều nay không mưa………………lớp em sẽ đi dã ngoại. b. …………….bạn Phương hát………………..cả lớp trầm trồ khen ngợi. c. ………………..có chiến lược tốt………………..trận đấu sẽ giành thắng lợi. Bài 4: Dùng gạch chéo tách các vế câu ghép, gạch dưới QHT, hoặc cặp QHT trong mỗi câu ghép sau: a. Mặc dù nhà An xa trường nhưng bạn không bao giờ đi học muộn. b. Tuy Hằng bị đau chân nhưng bạn vẫn đi học. c. Dù trời mưa to nhưng trận đấu bong vẫn diễn ra. Bài 5: Thêm vào chỗ trống 1 vế câu thích hợp để tạo câu ghép chỉ giả thiết- kết quả hoặc tương phản: a. Hễ em được điểm mười ……………………………………………………………… b. Em sẽ đạt điểm cao ………………………………………………………………….. c. …………………………………………………., thì Nam đã trở thành học sinh giỏi. d. Tuy gia đình gặp khó khăn………………………………………………………….. e. ……………………………….nhưng các bác nông dân vẫn làm việc trên cánh đồng. f. Tôi vẫn cố gắng thuyết phục mẹ……………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Họ và tên: ……………………………………………………………………………….. PHIẾU HỌC THỨ BẨY TUẦN 26 Bài 1:Dùng gạch chéo tách các vế câu, gạch dưới các cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau: a. Không những Hà học giỏi mà bạn ấy còn rất yêu lao động. b. Không chỉ gió rét mà trời còn mưa lâm thâm. c. Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà nó còn là liều thuốc quý tăng cường sức khoẻ. Bài 2: Điền thêm vế câu để hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến: a. Chẳng những Lan hát hay………………………………………………………………… b. Hoa hồng không chỉ đẹp…………………………………………………………………. bài 3: Điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: a. Tôi……………dỗ, bé …………………….khóc. b. Trời …………………sáng, nông dân………………………………ra đồng. c. Bà con dân làng nấu…………………………., Gióng ăn hết ……………………….. Bài 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Nó chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. a. Lặp từ ngữ ( Đó là từ: …………………………………………………………………) b. Dùng từ nối ( Đó là từ: …………………………………………………………………) c. Thay thế từ ngữ ( Đó là từ: …………………………………………………………….) Bài 5: Nhóm từ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác” ? A. truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. B. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng C. truyền máu, truyền nhiễm. Bài 6: Những từ ngữ nào gợi cho em liên hệ đến từ truyền thống? A. Uống nước nhớ nguồn B. Lịch sử dân tộc C. Lao động cần cù D. Anh dũng chống giặc ngoại xâm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Họ và tên: ……………………………………………………………. Điểm. PHIẾU HỌC THỨ BẨY TUẦN 27 Bài 1: Tính a. (5giờ 8phút + 2giờ 45phút) x 5. b. (12phút 14giây – 8 phút38giây) : 8. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 2: 1 hình hộp chữ nhật có CD = 15cm, CR= 8cm. Thể tích của hình hộp là 720cm3. Tính diện tích toàn phần của hình hộp đó? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Bài 3: Một kho gạo có 792 tấn gạo nếp chiếm 32% số gạo trong kho. Tính số gạo tẻ trong kho? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Lúc 6giờ 30phút, Bác Hưng đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với v= 20km/giờ, đi được 1giờ 45phút bác nghỉ lại 10 phút rồi đi tiếp quãng đường 55km nữa để đến B cũng với vận tốc ban đầu. Hỏi: a. Bác Hưng đến B lúc mấy giờ? b. Quãng đường AB dài ? km. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Lúc 6 giờ một người đi xe đạp khởi hành từ A với v= 5km/giờ, đến 7giờ 30phút người đó nghỉ lại 15 phút rồi lên ô tô đi tiếp và đến B lúc 8giờ30phút. Tính quãng đường AB, biết vận tốc ô tô là 48km/giờ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: ………………………………………………………………………………..\ PHIẾU HỌC THỨ BẨY TUẦN 29 Bài 1: Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào ô trống trong đoạn trích dưới đây: Yết Kiêu đục thủng thuyền giặc, chẳng may bị giặc bắt.. Tướng giặc: - Mi là ai Yết Kiêu: - Ta là Yết Kiêu, một chàng trai đất Việt Tướng giặc: - Mi đục chiến thuyền của ta phải không Yết Kiêu: - Phải Tướng giặc: - Phải là thế nào Yết Kiêu: - Phải là phải thế Bài 2: Viết vào chỗ trống một câu theo gợi ý: a. Thể hiện sự ngạc nhiên: …………………………………………………………………… b. Nhờ bạn giảng bài: ………………………………………………………………………… c. Hỏi bạn đã làm bài tập chưa: ………………………………………………………………. d. Nhận xét về việc làm tốt của bạn: …………………………………………………………. Bài 3: Hãy chữa lại các từ ngữ, hình ảnh in đậm trong mỗi câu dưới đây để câu văn đúng và hay: a. Hai bên đường, hoa phương nở đỏ chót một góc trời. (chót: ………………………..) b. Mỗi cánh hoa phượng chập chờn như đàn bướm tưng bừng mở hội liên hoan. (chập chờn :………………………………………) c. Xuân về, cây bang đâm chồi nảy lộc như muôn vàn cánh hoa. (muôn vàn cánh hoa: …………………………………………………………………..) Bài 4: Những động từ nào không thể kết hợp được với từ an ninh ? a. bảo vệ b. giữ gìn c. thiết lập d. giữ vững e. phá hoại g. tạo thành Câu 5. Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với gọn gàng ? a. ngăn nắp b. lộn xộn c. bừa bãi Câu 6: Điền vào chỗ trống cặp từ hô ứng thích hợp: a). Nam …………….đi học về, Dũng …………. gọi đi chơi điện tử. b). Mẹ đi ………….., bé Lan cũng đi theo ……………………. c). Hai mẹ con ………..kịp ngồi xuống, thằng bé ………đòi về. d). Thắng ….. .…..được điểm 10, nó ……………khoe rối rít với cả nhà. Câu 7: Các vế trong câu ghép: “Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình” được nối với nhau bằng cách nào? a. Nối trực tiếp ( không dung từ nối ). b. Nối bằng từ: thì c. Nối bằng từ: như.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Họ và tên: ……………………………………………… PHIẾU HỌC TUẦN 8 1) Dòng nào có chứa từ ngữ không chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên? A. rừng núi, mưa lũ, song suối, đất đai, khí hậu. B. quả đất, tài nguyên, dầu khí, quặng vàng. C. mương mang, quặng nhôm, rừng núi, biển. D. song thần, going bão, sấm sét, mưa nhân tạo. 2) Những câu nào sau đây không nói về thiên nhiên? A. Tháng bảy heo may, sếu bay trời rét. B. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. C. Lên thác xuống ghềnh. D. Bầu ơi thương lấy bí cùng- Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. E. Nước chảy đã mòn. 3. Dòng nào dưới đây có từ đi được dùng với nghĩa gốc? A. Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.. B. Nó chạy còn tôi đi. C. Ông ấy ốm nặng, đã đi hôm qua rồi.. C. Ghế thấp quá không đi được với bàn.. 4. Dòng nào dưới đây có từ ăn được dung với nghĩa chuyển? A. Cả nhà ăn tối chưa?. B. Ông ấy ăn lương cao lắm.. C. Bé đã đến tuổi ăn cơm.. D. Cả đời ăn trắng mặc trơn.. 5. Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì? A. Về môn Toán, An đứng đầu trong lớp. ( …………………………………………………) B. Thanh và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra hoà giải. (……………………………………….) 6) Từ răng trong câu nào được dung với nghĩa gốc? A. Hà có hàm răng trắng bong.. B. Răng cưa này cùn quá.. 7. Tiếng đồng trong các từ: đồng ruộng, đồng long, đồng tiền có quan hệ nghĩa như thế nào? A. Vừa đồng âm, vừa đồng nghĩa. B. Đồng âm, gần giống nhau về nghĩa.. C. Đồng âm, khác hẳn nhau về nghĩa. 8. Tiếng đồng nào trong các từ sau không có nghĩa là “cùng”? A. đồng bào. B. đồng ý. C. thần đồng. D. đồng tâm. E. Đồng nghĩa. F. đồng bạc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Họ và tên: ………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TUẦN 9 1. Dòng nào sau đây viết sai chính tả l hoặc n? A. Lo toan, hoa nở, no ấm, lo lắng, ăn no, thợ lề. B. Lo toan, hoa nở, no ấm, lo lắng, ăn no, thợ nề. C. Lo toan, hoa nở, no ấm, lo lắng, ăn no, lúa nếp. 2. Đại từ là gì? ( chọn ý đúng nhất) A. Dùng để xưng hô như : tao, mày, nó.. B. Dùng để thay thế cho DT, ĐT, TT. C. Dùng để xưng hô hay để thay thế cho DT, ĐT, TT khiến không phải lặp lại các DT, ĐT, TT đó khi nói và viết. 3. Gạch dưới đại từ được dung trong mỗi câu sau? A. Mình về có nhớ ta chăng- Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười. B. Nam nói với Hoà: - Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Thế con cậu? 4. Đặt câu theo yêu cầu sau? a. Có đại từ làm chủ ngữ: …………………………………………………………………....... b. Có đại từ làm vị ngữ: ……………………………………………………………………….. 5. Đọc đoạn thơ trên và trả lời các câu hỏi sau? Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm Trong ghềnh cỏ mọc như nêm Tìm nơi bong mát ta nên ta nằm Trong rừng có bong trúc râm Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. a) Trong đoạn thơ trên có bao nhiêu sự vật trong thiên nhiên? A. Năm sự vật. B. Sáu sự vật. C. Bảy sự vật. D. Tám sự vật. b) Trong đoạn thơ trên, có mấy hình ảnh so sánh? A. Một hình ảnh. B. Hai hình ảnh. C. ba hình ảnh. D. bốn hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×