Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

moi truong truyen am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.72 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP THỂ LỚP 7A CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Khi nào vật phát ra âm to hơn? 2. Đơn vị độ to của âm là gì? 3. Khi đang gảy đàn ghita cần phải làm gì để thay đổi độ to của nốt nhạc? TRẢ LỜI. 1. Vật phát ra âm to hơn khi biên độ dao động của nguồn âm lớn hơn. 2. Đơn vị độ to của âm là đêxiben (dB) 3. Khi đang gảy đàn ghita cần phải gảy mạnh vào dây đàn để thay đổi độ to của nốt nhạc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 13: I. Môi trường truyền âm A. Thí nghiệm 1. Sự truyền âm trong chất khí. a. Dụng cụ thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Sự truyền âm trong chất khí. a. Dụng cụ thí nghiệm: b. Các bước tiến hành: B1: Đặt hai trống cách nhaukhoảng 10cm - 15cm B2: Treo hai quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống. 1. 2. B3:Gõ mạnh vào trống1 Quan sát để cho biết: - C1:Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu treo gần trống 2 ? - C2: So sánh biên độ dao động của hai quả cầu đó?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Môi trường truyền âm A. Thí nghiệm 1. Sự truyền âm trong chất khí. 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Môi trường truyền âm A. Thí nghiệm 1. Sự truyền âm trong chất khí. 1. Kết luận:. 2. giảm dần trong khi lan truyền. Độ to của âm ………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Sự truyền âm trong chất rắn. THÍ NGHIỆM. Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống một đầu bàn, sao cho bạn B đứng ở cuối bàn, bạn C áp tai xuống mặt bàn. Hãy cho biết âm truyền đến tai bạn nào? Yêu cầu 3 HS thực hiện:. Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường…………khi nghe thấy tiếng gõ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 13: 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí. 2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn.  3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng. Đặt nguồn âm vào Âm truyền đếntreo tai lơ ta trong cốc kín, qua lửngmôi cốctrường: trong một khí, …………….. bìnhrắn, nước,lỏng. lắng tai nghe âm phát ra. C4: Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 13: 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí: 2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: 3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng: 4.Âm có thể truyền được trong chân không hay không?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4.Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Thí nghiệm 4:. Đặt 1 chuông điện trong 1 bình thuỷ tinh kín, cho chuông kêu ta vẫn nghe thấy tiếng chuông reo. Hút dần không khí trong bình ra, ta thấy: + Không khí trong bình càng ít, tiếng chuông nghe được càng nhỏ. + Khi trong bình hết không khí ta không nghe thấy tiếng chuông reo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4.Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Thí nghiệm 4:. Nếu lại cho không khí vào bình thủy tinh, ta lại nghe thấy tiếng chuông..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4.Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Thí nghiệm 4:. C5. Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? Kết quả thí nghiệm trên cho không truyền được qua thấy âm……………………. môi trường chân không..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 4 thí nghiệm trên, em có kết luận gì? KếtQua luận: - Âm có thể truyền qua những môi trường ……………. chân không. rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua ………... - Ở các vị trí càng …................ xa (gần) nguồn âm thì âm nghe được càng ….......... nhỏ. (to).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trong trường 5. Vậncác tốcmôi truyền âm. truyền được âm, vận tốc truyền âm có như nhau không? * Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200C. Không khí. Nước. Thép. 340 m/s. 1500 m/s. 6100 m/s. Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong C6. Nhìn vào bảng trên, hãy so sánh vận tốc nước, vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong truyền âm trong không khí, nước và thép? thép..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 15. Bài 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm Âm Âm cócó thể thể truyền truyền qua qua những những môi môi trường trường rắn, nào? lỏng khí. Môi không trườngkhông nào không truyềnđược đượcâm. âm? Chân thể truyền Nói Sochung sánh vận tốc tốc truyền truyền âm âm trong trong chất các môi rắn trường lớn hơn trong rắn, lỏng, chất khí? lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. II - Vận dụng Âm thanh thanh xung xung quanh quanh truyền truyền đến đến tai tai ta ta nhờ nhờ C7. Âm không khí. môi trường nào? C8. Khi Nêulặn thí ởdụdưới âm có thể truyền qua môi trường nước,ta vẫn nghe được âm phát ra ởchất trênlỏng? bờ. C9. Tại sao,đất ngày xưa,âm đểnhanh nghe tiếng vó ngựa xa Vì mặt truyền hơn không khítừnên người đất? tiếng vó ngựa khi ghétataithường xuống áp đấttai taxuống nghe được từ xa hơn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I - Môi trường truyền âm II - Vận dụng C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao? Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc phần có thể em chưa biết (trang 39, SGK) - Học thuộc phần ghi nhớ (trang 39, SGK) -Làm các bài tập:+Trung bình:13.1, 13.2, 13.3. + Khá giỏi, 13.4, 13.5 -Tìm hiểu bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang và suy nghĩ trả lời cho câu hỏi: ta nghe được tiếng ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 13.1. Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?    . A. Khoảng chân không; B.Tường bê tông; C.Nước biển; D.Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 13.2. Kinh nghiệm những  Bài 13.3. Tiếng sét và của tia chớp được tạo người câunhư cá cho ngườitađi ra gần cùngbiết mộtkhi lúc,cónhưng đến bờ sông, ở trong thường nhìncáthấy chớpsông trướclập khitức nghe “lẩn trốn ngay” .Hãygiải giảithích. thích tại sao. thấy tiếng sét. Hãy.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×