Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ket qua 5 nam thuc hien cuoc van dong moi thaygiao co giao la tam guong sang tu hoc va sang tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO</b>



<b> Đánh giá kết quả 5 năm thực hiện cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo</b>
<i><b>là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo ”</b></i>


Thực hiện Nghị quyết số 442/NQ-CĐN ngày 01/11/2007 và Công văn số
374/2008/CĐN ngày 08/09/2008 của Cơng đồn Giáo dục Việt Nam về việc phát
động cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và
<i><b>sáng tạo” và các cơng văn hướng dẫn của cơng đồn ngành giáo dục tỉnh Thái</b></i>
Nguyên. Trong 5 năm qua Công đồn Trường THCS Tân Đức đã có nhiều biện pháp
tích cực để cuộc vận động đến với mỗi CBGV thực sự có hiệu quả và cuộc vận động
đã có sức lan tỏa lớn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà
trường. Kết quả cụ thể:


<b> 1/ Về công tác tuyên truyền, chỉ đạo:</b>


Ngay sau khi phát động cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm
gương đạo đức, tự học và sáng tạo” cơng đồn đã phới hợp với chun mơn tiến hành
thành lập Ban chỉ đạo, gồm: Hiệu trưởng làm trưởng ban, Chủ tịch Cơng đồn làm
phó ban thường trực, các tổ trưởng chuyên môn làm ủy viên.


Ban chỉ đạo đã xây dựng dự thảo kế hoạch, chương trình cơng tác và đề ra các
biện pháp tích cực để thực hiện cuộc vận động có hiệu quả, sau đó họp các tổ cơng
đồn lấy ý kiến góp ý và xây dựng thành một bản kế hoạch hoàn chỉnh và tổ chức cho
CBGV học tập những nội dung cơ bản trong quy định về đạo đức nhà giáo từ đó có
những nhận thức sâu sắc đúng đắn về ý nghĩa, của cuộc vận động; Tạo sự chuyển
biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của mỗi CBGV- CNV. Sau mỗi năm
học, ban chỉ đạo họp sơ kết, rút kinh nghiệm và bổ sung, điều chỉnh kế hoạch thực
hiện cuộc vận động cho phù hợp với từng năm học.


Ban chỉ đạo có đầy đủ các loại hồ sơ theo dõi về công tác chỉ đạo, điều hành


cuộc vận động. Hàng năm tổng kết phát thưởng cho những cá nhân đạt kết quả xuất
sắc trong thực hiện cuộc vận động.


Gắn việc thực hiện CVĐ với phong trào thi đua “Hai tốt”, “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” và cuộc vận động “Hai không”, “Dân chủ - Kỷ
cương - Tình thương - Trách nhiệm"..


Khẩu hiệu tuyên truyền cuộc vận động, được treo ở nơi trang trọng trong văn
phòng.


- Đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, góp phần nâng cao vị thế của nhà giáo, làm
sáng mãi truyền thống nhà giáo - nghề mà xã hội tôn vinh.


<b>2. Kết quả rèn luyện đạo đức, tinh thần tự học và sáng tạo của đội ngũ cán</b>
<b>bộ, nhà giáo và người lao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 100% CBGV- CNV trong tồn thể hội đồng sư phạm chấp hành tớt chủ
trương, đường lới, chính sách của Đảng, pháp ḷt của nhà nước, các quy định, quy
chế của ngành, của trường. Nâng cao ý thức kỷ luật chấp hành mọi sự phân cơng,
điều động của tổ chức, vì lợi ích chung của tập thể.


- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia hoạt động phong
trào và các đồn thể chính trị xã hội.


- 100% CBGV- CNV có lới sớng giản dị, lành mạnh, khơng có giáo viên nào vi
phạm nhân cách nhà giáo và các tệ nạn xã hội.


- Gương mẫu chuẩn mực trong lời ăn tiếng nói, trong giao tiếp với đồng nghiệp,
với học sinh, phụ huynh học sinh được nhân dân địa phương tin tưởng, tôn trọng.
Đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sớng và cơng tác.



- Khơng có hiện tượng thành kiến trù dập, khơng có hành vi xâm phạm thân thể,
xúc phạm danh dự học sinh. Khơng có đơn thư khiếu nại trong trường cũng như đơn
thư vượt cấp.


- 100% gia đình CBGV đạt gia đình văn hố .


- Mỗi CBGV đang là quần chúng đã có những mục tiêu lý tưởng đúng đắn và
quyết tâm phấn đấu, khao khát để được đứng vào hàng ngũ của Đảng. Trong 5 năm
qua đã kết nạp được 3 đồng chí Đảng viên, hiện đảng viên chiếm tỉ lệ 84,6%. Tiêu
biểu có đồng chí Nguyễn Thị Minh, kết nạp Đảng vào lúc 52 tuổi; đ/c Lê Thị Thu
Hiền


<i>2.2 Đánh giá sự tự học của nhà giáo :</i>


- Trong những năm qua, phong trào tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên được
chú trọng, nhà trường tạo điều kiện về thời gian cũng như vật chất để khún khích
giáo viên tự học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm như học tại chức
Đại học sư phạm, tổ chức các chuyên đề thiết thực, thao giảng, dự giờ thăm lớp…
Đến thời điểm này trường có 100 % CBGV đạt trình độ chuẩn.


Thực hiện nghiêm túc kế hoạch, chương trình bồi dưỡng thường xuyên, đổi
mới phương pháp dạy học, ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin vào quản lí và
dạy học. Ngay từ đầu năm học BGH còn tổ chức học tập để nâng cao trình độ cơng
nghệ thơng tin, phổ biến các phần mền thiết kế bài giảng như powerpoint. Đến nay có
nhiều đ/c CBGV sử dụng thành thạo máy máy vi tính và viên thiết kế được các giáo
án điện tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Một số giáo viên đã tiên phong đi đầu khi tham gia thi giáo viên giỏi và đã cố
gắng vươn lên dành được giải cao: đ/c Trịnh Thị Trang, Nghiêm Thị Lý.



<i> 2.3. Đánh giá sự tính sáng tạo của nhà giáo:</i>


- Nhà trường thường xuyên đổi mới về các hoạt động chung của nhà
trường , đưa nhiều biện pháp thiết thực để hoạt động có hiệu quả Như đổi mới
phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin, tự làm thêm đồ dùng dạy học
để phục vụ một cách có hiệu quả vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy.


- Có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng, giảm tỉ lệ học sinh yếu, nâng
cao chất lượng đại trà và học sinh giỏi. Đối với quản lí, năng động sáng tạo nhằm làm
chuyển biến hiện trạng của nhà trường .


- Tự nghiên cứu, đầu tư có hiệu quả phong trào viết và áp dụng SKKN,
thường xuyên trao đổi, đúc rút kinh nghiệm trong hoạt động dạy học.


- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được chú trọng và đổi mới, kết quả học sinh
giỏi nhiều năm liền đứng trong tớp đầu của hụn. Ngồi ra nhà trường cịn có nhiều
học sinh giỏi tỉnh, giỏi Q́c gia.


- Việc đổi mới cải tiến phương pháp quản lý nhà trường, quản lý học sinh luôn
được ban giám hiệu tập trung đổi mới, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý như
thông qua địa chỉ gmail, sổ liên lạc….


Như vậy, cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và
sáng tạo” đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục để từng bước nâng cao ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách
mạng, đạo đức nghề nghiệp; ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị,
trình độ chun mơn, nghiệp vụ và sáng tạo của các thầy, cô giáo.


<i><b>3. Những hạn chế yếu kém</b></i>



- Một sớ ít các đ/c tuổi cao, nên việc đổi mới phương pháp; ứng dụng cơng
nghệ thơng tin vào giảng dạy cịn hạn chế.


- Một sớ ít giáo viên trẻ song ý thức tự học chưa cao; còn rụt rè trong việc
tham gia các kỳ thi giáo viên giỏi,…


<i><b>4 Bài học kinh nghiệm:</b></i>


- Để đạt được kết quả tốt BCĐ phải xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với thực
tiễn đơn vị.


- Có sự chỉ đạo định hướng của chi bộ và chính quyền.
- Làm tớt công tác tuyên truyền vận động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các cấp lãnh đạo tạo mọi điều kiện, khuyến khích động viên kịp thời.
<b>5. Biểu dương khen thưởng</b>


- Về tập thể: Đơn vị thực hiện xuất sắc cuộc vận động “ Mỗi thầy, cô giáo là
một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.


- Về cá nhân :


1. Đ/c: Đào Văn Bốn - Hiệu trưởng
2. Đ/c Nguyễn Thị Vụ - P Hiệu trưởng
3. Đ/c Nguyễn Thị Tươi - Giáo viên


4. Đ/c Hoàng Văn Thanh - Tổ trưởng tổ KHTN
5. Đ/c Nguyễn Xuân Trúc - Tổ trưởng tổ KHXH



6. Đ/c Nguyễn Thị Diệp Ngọc - Giáo viên, Bí thư Chi đồn
7. Đc Vũ Thị Bích - Giáo viên


8. Đ/c Bồ Thị Hà - Giáo viên


9. Đ/c Dương Tuấn Huệ - Giáo viên
<b>CHỦ TỊCH CƠNG ĐỒN</b>


<b>Trần Văn Hồn</b>


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

×