Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.45 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Giáo án Ngữ văn 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Thương Hiền</b></i>
<b>Tuần 10</b>
<b>Tiết 29</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh
của người bình dân.
<b> 2. Kĩ năng:</b>
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao.
3. Thái độ:
Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca
dao
<b>II- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1. Ổn định tổ chức lớp:
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh</b>
? Đọc thuộc bài ca dao số 6, phần <i>Ca dao u thương tình nghĩa</i> ,và phân tích bài ca dao ấy?
<b> 3.Bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<b>HĐ 1: H/dẫn tìm hiểu chung</b>
- Ca dao hài hước có đặc điểm gì?
- Tự trào?
<b>HĐ 2: H/dẫn hs đọc, tìm hiểu văn bản. </b>
- Gọi 2 HS: 1 nam- 1 nữ đọc bài số 1.
- Giải thích: quốc cấm, máu hàn?
- Hình thức bài ca dao có gì đáng chú ý?
Đây là lời của ai? Nói về điều gì?
+ Hình thức đối đáp, về việc thách cưới và
dẫn cưới.
- Chàng trai đã nói về việc dẫn cưới của
mình như thế nào ? Phân tích và nhận xét
những yếu tố ấy ?(chú ý chỉ ra nét đặc sắc
trong cách nói của chàng trai và giá trị biểu
đạt của cách nói đó.)
* Hoạt động nhóm : .Nhóm 1,2 : Dự định
.Nhóm 3,4 : Nỗi lo
.Nhóm 5 : Chọn lựa
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
- Ca dao hài hước:
+ tự trào ( tự cười mình)
+ phê phán. châm biếm, mỉa mai
<b>II. Đọc- hiểu văn bản.</b>
1. Tiếng cười tự trào ( bài 1)
a.Lời chàng trai dẫn cưới
- Dự định : + voi
+ trâu
+ bị
->Nói q : muốn lễ cưới linh đình, sang
trọng.
- Nỗi lo : + quốc cấm (phạm luật)
+ máu hàn (đau bụng)
+ co gân (què quặt)
->lập luận thông minh, hài hước, có lí có
tình: Thận trọng và chu đáo.
-Qua đó em có nhận xét gì về chàng trai?
-
? Nhận xét về nghệ thuật diễn đạt? Ý nghĩa
của biện pháp ấy?
? Tác dụng của biện pháp khoa trương,
phóng đại.
Qua cách nói đối lập, em đọc được tình cảm
gì ở chàng trai?
? Đánh giá chung về lời dẫn cưới?→ cách
nói thơng minh, dí dỏm.
? Chàng trai là người như thế nào?
Trước lời dẫn cưới của chàng trai, thái độ cơ
gái ra sao?
? Em có nhận xét gì về lời thách cưới của cơ
gái? Vì sao cơ thách như vậy?
? Ngồi ra cịn có những biện pháp nghệ
thuật nào khác? Tác dụng?
? Ý nghĩa của bài ca dao?
G dẫn dắt: Nếu tiếng cười ở bài 1 là tiếng
cười tự trào, tiếng cười giải trí dí dỏm đáng
u thì tiếng cười ở bài 2 là tiếng cười châm
->Gây cười và bất ngờ: vừa làm người yêu
vui, vừa chứng thực hoàn cảnh mình.
=>Chàng trai tuy nghèo nhưng yêu đời, tình
cảm mộc mạc, chân thành.
b. Lời cô gái thách cưới.
- Khen: “...lấy làm sang”
->vui vẻ, ý nhị.
- Thách cưới: nhà khoai lang>< lợn,gà
l l
bình dị hậu hĩnh
->Dí dỏm: Vơ tư, thơng cảm, u thương.
- Dự định:
+ Củ to - mời làng
+ Củ nhỏ - họ hàng
+ Củ mẻ - con trẻ
+ Củ rím, củ hà - con lợn,gà
->Cách nói giảm dần: Đám cưới nghèo
nhưng giàu tình cảm, đem lại niềm vui và
hạnh phúc cho nhiều người.
=>Trong sáng, bao dung, coi trọng tình
nghĩa hơn của cải vật chất
- Lời cơ gái: + lấy làm sang
→ ý nhị, khiêm tốn: Nỡ nào em lại phá
ngang → thông cảm với hoàn cảnh chàng
→ tiếng cười hài hước, nhẹ nhàng.
+ Lời thách cưới: nhà khoai lang >< lợn gà
→ vô tư, thanh thản, lạc quan, yêu đời, coi
trọng tình cảm.
+ Cách nói giảm dần:
củ to → mời làng
củ nhỏ → họ hàng ăn chơi
củ mẻ → con trẻ ăn chơi
củ rím, hà → lợn gà
→Lễ vật thách cưới được tận dụng và chia
cho tất cả mọi người.
→ Cô gái đảm đang, tháo vát, tình cảm đậm
đà với họ hàng, làng xóm, gia đình.
→ Cuộc sống đầm ấm, hồ thuận, nghèo mà
vui.
biếm, phê phán XH - cười những cái xấu
trong nội bộ ND.
? Điểm giống và khác ở 2 bài ca dao là gì?
? Tiếng cười bật ra nhờ những thủ pháp
nghệ thuật nào?
- NT: phóng đại, thủ pháp đối lập
? Ý nghĩa của bài ca dao ?
<b>HĐ 3 : H/dẫn hs đọc ghi nhớ.</b>
? Đặc sắc về ND – NT của ca dao hài hước?
người xưa về hạnh phúc lứa đôi.
<i><b>b. Tiếng cười châm biếm, phê phán</b></i> ( bài 2)
+ Làm trai: khoẻ khoắn, trụ cột gia đình ><
khom lưng chống gối-> ráng hết sức gánh 2
hạt vừng
→ Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, tầm
thường, không đáng sức trai, không nên làm
trai.
<b>III. Tổng kết</b>
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
<b>V. Luyện tập</b>
Bài 1, 2(92)
<b>4. Củng cố</b>
- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thụng minh, hóm hỉnh
của người bình dân.
<i><b>- </b></i>Nét đặc sắc NT các bài ca dao
<b>5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau</b>
- Học, hoàn thành BT