Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử nhà tù hỏa lò ( quận hoàn kiếm hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 120 trang )

1
Bộ Giáo dục v Đo tạo

Bộ Văn hoá, Thể thao v du lịch

Trờng Đại học Văn hoá H Nội

Nguyễn thị khánh hồng

Quản lý
di tích lịch sử nh tù hoả lò
(quận Hoμn KiÕm - Thμnh phè hμ Néi)

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC

Hμ Néi - 2008


2

Mục lục
mở đầu ............................................................................................................................... 1
Chơng 1: Tổng quan về Di tích lịch sử Nh tù Hỏa Lò; Cơ sở
khoa học cho công tác quản lý Di tích lịch sử văn hoá ............. 12

1.1. Tổng quan về Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò ................................... 12
1.1.1. Lịch sử xây dựng Nhà tù Hỏa Lò .................................................. 12
1.1.2. Qui mô và tổ chức của Nhà tù Hỏa Lò .......................................... 14
1.1.3. Chế độ của Nhà tù Hoả Lò ............................................................ 17
1.1.4. Các hình thức đấu tranh của các chiến sỹ yêu nớc, chiến sỹ


cách mạng tại Nhà tù Hỏa Lò.................................................................. 22
1.2. Cơ sở khoa học cho công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa ......... 29
1.2.1. Cơ sở khoa học .............................................................................. 29
1.2.2. Một số khái niệm về di tích lịch sử văn hoá .................................. 30
1.2.3. Quản lý di tích lịch sử văn hoá ...................................................... 31
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý Di tích lịch sử Nh
tù Hoả Lò ....................................................................................................................... 36

2.1. Những căn cứ pháp lý cho việc công nhận Di tích lịch sử Nhà tù
Hỏa Lò ........................................................................................................ 36
2.1.1. Cơ sở pháp lý ................................................................................. 36
2.1.2. C¬ së thùc tiƠn ............................................................................... 40
2.2. Thùc trạng công tác quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò .......... 41
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Ban Quản
lý Di tích Nhà tù Hoả Lò ......................................................................... 41
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn .................... 43
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
Di tích lịch sử Nh tù Hoả Lò ........................................................................... 68

3.1. Những tồn tại và nguyên nhân .......................................................... 68
3.1.1. Tồn tại về công tác tổ chức, bố trí cán bộ ..................................... 68


3
3.1.2. Tồn tại về công tác tổ chức các hoạt động chuyên môn ............... 69
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Di tích lịch
sử Nhà tù Hoả Lò....................................................................................... 72
3.2.1. Giải pháp về công tác tổ chức cán bộ ............................................ 72
3.2.2. Giải pháp về công tác bảo tồn, tôn tạo .......................................... 74
3.2.3. Đẩy mạnh công tác su tầm t liệu, hiện vật và nghiên cứu

khoa học .................................................................................................. 75
3.2.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác trng bày, tuyên truyền,
quảng bá rộng rÃi về di tích cho công chúng .......................................... 76
3.2.5. Quy hoạch lại các dịch vụ, phục vụ khách tham quan .................. 79
3.2.6. Giải pháp về thu hút các nguồn lực và huy động nguồn tài
chính cùng tham gia vào công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị
Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò ................................................................. 82
3.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan lÃnh đạo, quản lý ................. 84
3.3.1. Kiến nghị Thành uỷ, ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội .......... 84
3.3.2. Kiến nghị Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hà Nội ..................... 85
3.3.3. Kiến nghị Sở Lao động Thơng binh - XÃ hội Hà Nội ................. 85
kÕt ln ......................................................................................................................... 87
Tμi liƯu tham kh¶o ................................................................................................. 90


4

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề ti

1.1. Di sản văn hoá Việt Nam, đó là tài sản quý giá của đất nớc, của
dân tộc, là chất liệu gắn kết cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là cơ sở để sáng
tạo những giá trị tinh thần mới và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại.
Di sản văn hoá có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của
nhân dân ta.
Di sản văn hoá, đặc biệt là di sản văn hoá vật thể - là di tích lịch sử văn
hoá ở nớc ta rất phong phú, đa dạng, có nhiều loại hình có giá trị lịch sử văn
hoá, khoa học, thẩm mỹ.
1.2. ë n−íc ta hiƯn nay, trong hƯ thèng c¸c di sản văn hoá còn tồn tại
những nhà tù do Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xây dựng với mục đích giam

cầm, đày ải những ngời Việt Nam yêu nớc, đó là các nhà tù Côn Đảo, Hoả
Lò, Sơn La, Lao Bảo, Phú Quốc mà tiêu biểu là Nhà tù Hoả Lò. Tuy nhiên,
cùng với thời gian, các công trình kiến trúc nhà tù đà bị xuống cấp và cũng có
những công trình bị biến dạng và bị xâm hại trầm trọng. Nhà tù của thực dân,
đế quốc thực chất là nơi giam cầm, đày ải nhng đồng thời cũng là nơi nêu
cao gơng chiến đấu bất khuất, hy sinh vì Tổ quốc của các chiến sỹ yêu nớc,
chiến sỹ cộng sản. Mặt khác, đó còn là nơi biểu hiện tội ác của đế quốc, thực
dân đối với cách mạng Việt Nam, nhân dân Việt Nam.
1.3. Nhà tù Hoả Lò là một trong những nhà tù lớn do thực dân Pháp xây
dựng vào cuối thế kỷ XIX ngay giữa trung tâm của Hà Nội - thủ phủ của chính
quyền thực dân. Nhà tù Hoả Lò có một giá trị đặc biệt và là một trong số ít
những nhà tù còn đợc giữ lại một phần nguyên vẹn. Các nhà tù khác có cùng
một thời điểm xây dựng với Nhà tù Hoả Lò nhng cho đến nay hầu nh không
còn nữa hoặc chỉ còn lại một phần không nguyên vẹn. Các di tích nhà tù ấy
cùng với Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò là những chứng tích sống động giúp
cho các thế hệ hiện tại và mai sau hiểu đợc tội ác của những kẻ xâm lợc đối


5
với nhân dân Việt Nam. Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò cũng là nơi giáo dục
cho thế hệ trẻ lòng yêu quê hơng, đất nớc, lòng tự hào về những lớp cha anh
đi trớc đà hy sinh xơng máu của mình để cho họ có đợc cuộc sống hoà
bình hôm nay. Đồng thời giúp họ hiểu đợc cái giá củaĐộc lập - Tự do mà
ngày nay họ đang đợc hởng thụ.
Với ý nghĩa tiêu biểu nh vậy, Di tích Nhà tù Hoả Lò đà đợc Nhà nớc
xếp hạng cấp quốc gia năm 1997(Quyết định số 1543/QĐ/VH ngày 18/6/1997
về việc Công nhận Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò (phần còn lại), phờng
Trần Hng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội).
1.4. Hiện nay, thế hệ trẻ khi đợc tiếp cận với Di tích lịch sử Nhà tù
Hoả Lò thì chắc chắn rằng điều đầu tiên đi vào tâm thức họ là những hình ảnh

sống động, minh hoạ cho mét thêi kú oanh liƯt cđa líp cha anh đi trớc. Di
tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò cùng với các hiện vật đợc trng bày bổ sung trong
di tích đà giáo dục và nhắc nhở cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau phải trân
trọng và phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng của cha ông mình.
Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò cùng với các di tích, bảo tàng khác trên
địa bàn Thủ đô Hà Nội đà và đang là một tiềm năng lớn cho việc khai thác
phát triển du lịch của Thủ đô và đất nớc.
1.5. Những thống kê bớc đầu cho biết, có nhiều nhà nghiên cứu đà viết
về Nhà tù Hoả Lò và những công trình của họ đà đợc xuất bản thành sách.
Nhng cho tới nay cha có công trình chuyên biệt nào viết về quản lý Di tích
Nhà tù Hoả Lò, vì vậy đợc sự đồng ý của Khoa Sau Đại học - Trờng Đại
học Văn hoá Hà Nội và giảng viên hớng dẫn, đồng thời nhận thức đợc tầm
quan trọng cũng nh giá trị của Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò trong hệ thống
các di sản văn hoá đang hiện hữu tại Thủ đô Hà Nội, tôi đà chọn đề tài Quản
lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành
quản lý văn hoá.


6
2. Tình hình nghiên cứu

Trong thời gian qua, đà có một số công trình nghiên cứu và nhiều bài
viết tìm hiểu về Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò. Chúng tôi xin đợc khái
quát tình hình nghiên cứu và có thể phân loại các t liệu đó nh sau:
2.1. Đề án, đề tài khoa học
- Hai tác giả Nguyễn Thị Huệ - Trịnh Minh Đức với: Đề án khoa học
bảo tồn, tôn tạo và khai thác khu Bảo tàng - Di tích nhà tù Hỏa Lò 19.
Trong đề án này các tác giả đà giới thiệu khái quát về lịch sử Nhà tù Hoả Lò;
đề xuất giải pháp xây dựng quy hoạch theo thực trạng còn lại của di tích; xây
dựng đề cơng trng bày bổ sung trong di tích và đa ra ý tởng xây dựng

tợng đài cho di tích.
- Năm 1997, tác giả Hoàng Lâm đà viết Đề cơng trng bày bổ sung
Di tích Nhà tù Hỏa Lò - Hà Nội 24. Tác giả đà xây dựng đề cơng nội
dung trng bày chi tiết cho từng khu nhà còn giữ lại của di tích, với các chủ
đề: Nhà tù Hoả Lò - Tội ác của thực dân Pháp đối với các chiến sỹ yêu nớc,
cách mạng Việt Nam; Nhà tù Hoả Lò - Trờng học cách mạng. Các chủ đề đó
đà đợc thực hiện trng bày từ năm 1997. Năm 2002 tiến hành chỉnh lý, bổ
sung nội dung trng bày nh hiện nay.
- Nguyễn Thị Vui Tìm hiểu Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò 55, khoá
luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng. ở đây tác giả đà tập
trung xác định giá trị lịch sử cách mạng của Di tích Nhà tù Hỏa Lò thông qua
nghiên cứu thực trạng, đà ®−a ra mét sè nhËn xÐt vµ ®Ị xt mét số giải pháp
nhằm bảo tồn, tôn tạo Di tích lịch sử nhà tù Hỏa Lò.
- Nguyễn Thị Dơn với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố
Nghiên cứu xây dùng hoµn thiƯn hƯ thèng tr−ng bµy vµ giíi thiƯu Di tích
Nhà tù Hoả Lò phục vụ công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ
trẻ ở Thủ đô 14. Đề tài đà đánh giá thực trạng hệ thèng tr−ng bµy bỉ sung,


7
giới thiệu và phát huy giá trị của Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò qua đó đề xuất
các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống trng bày, giới thiệu Di
tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống
cách mạng cho thế hệ trẻ ở Thủ đô.
2.2. Sách viết về Nhà tù Hỏa Lò đ xuất bản
- Trần Đăng Ninh với tác phẩm Hai lần vợt ngục 29. Đây là cuốn
hồi ký của đồng chí Trần Đăng Ninh, nguyên là tù chính trị Nhà tù Hỏa Lò;
đồng chí đà ghi lại một số sự kiện đà xảy ra ở Nhà tù Hỏa Lò trong thời gian
đồng chí bị thực dân Pháp bắt, giam cầm tại đây; đặc biệt là 2 cuộc vợt ngục
tại Hỏa Lò, Sơn La mà ®ång chÝ ®· trùc tiÕp tham gia.

- ViƯn Nghiªn cøu Lịch sử Đảng - Sở VHTT Hà Nội đà xuất bản cuốn
Đấu tranh của các chiến sỹ yêu nớc và cách mạng tại Nhà tù Hoả Lò 1899
- 1954 54. Cuốn sách của tập thể các nhà khoa học thuộc Viện Lịch sử Đảng
và có sự tham gia của các nhân chứng lịch sử đà bị thực dân Pháp bắt, giam
cầm tại Nhà tù Hoả Lò. Cuốn sách đợc biên soạn khá công phu, viết về lịch
sử hình thành, quá trình tồn tại, mục đích sử dụng Nhà tù Hỏa Lò của Thực
dân Pháp; Nêu cao những tấm gơng đấu tranh kiên trung, bất khuất của các
chiến sỹ yêu nớc, cách mạng Việt Nam trong chốn lao tù.
- Tác giả Trần Tử Bình với cuốn sách Hà Nội khởi nghĩa 8. Là cuốn
hồi ký cá nhân kể về thời gian đồng chí bị giam cầm tại Nhà tù Hỏa Lò và đÃ
tìm cách thoát ngục Hỏa Lò.
- Đặng Việt Châu với tác phẩm Trờng học cuộc đời" 10. Là cuốn
hồi ký cá nhân kể về thời gian đồng chí bị giam cầm tại Nhà tù Hỏa Lò (1930
- 1932) cùng những sự kiện đà diễn ra tại hà tù này trong qu·ng thêi gian ®ã.
- Håi øc Mai ChÝ Thä Những mẩu chuyện đời tôi 42, hồi ký của
đồng chí kể về thời gian đồng chí bị giam cầm tại Nhà tù Hỏa Lò, nhà tù
Nam Định và Nhà tù S¬n La.


8
- Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội, Ban Liên lạc các chiến sỹ cách
mạng bị địch bắt tù đày đang sinh hoạt tại Hà Nội đồng chủ biên xuất bản
cuốn Kiên trung bất khuất 3. Cuốn sách giới thiệu những tấm gơng tiêu
biểu về phẩm chất, đạo đức, ý chí chiến đấu của các chiến sỹ cách mạng trong
lao tù đế quốc, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, rèn luyện phẩm
chất, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là cho thế
hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tác giả Nguyễn Văn Trân với cuốn hồi ký Nhà tù Sơn La(Thời
thuộc thực dân Pháp, Nhà trờng đào tạo và rèn luyện cán bộ cách mạng),
đồng chí Nguyễn Văn Trân nguyên là lÃo thành cách mạng, bị giam tại Nhà tù

Hoả Lò, Sơn La, đồng chí đà cùng 3 đồng chí khác tham gia cuộc vợt ngục
tại nhà tù Sơn La vào tháng 8/1943. Trong cuốn sách này, đồng chí đà kẻ về
thời gian bị giam giữ tại Nhà tù Hoả Lò và một số hoạt động của đồng chí
trong tù) 43.
- Lê Văn Ba với cuốn sách Kể chuyện Nhà tù Hoả Lò2, trong cuốn
sách này đà tập hợp những câu chuyện đầy cảm động về những tấm gơng
kiên trung, về tình đồng chí, đồng đội, tình yêu và hạnh phúc gia đình...của
các chiến sỹ yêu nớc, cách mạng bị tù đày tại Nhà tù Hỏa Lò.
- Nhiều tác giả Thơ viết trong Nhà tù Hoả Lò 30, tập hợp những bài
thơ của tù tù chính trị sáng tác trong Nhà tù Hỏa Lò.
- Một số bản hồi ký viết tay của các chiến sỹ yêu nớc, chiến sỹ cách
mạng bị địch bắt tù đày tại Nhà tù Hoả Lò hiện đang lu giữ tại Ban Quản lý
Di tích Nhà tù Hoả Lò 27.
Có thể nhận thấy các tác giả đi trớc đều tập trung nghiên cứu về giá trị
lịch sử của di tích, để từ đó đa ra một số giải pháp nhằm thực hiện công tác
tu bổ, tôn tạo và trng bày bổ sung cho di tích. Các cuốn sách đà đợc xuất
bản phần lớn là những tập hồi ký cá nhân, nội dung chủ yếu là tố cáo chế độ


9
lao tù hà khắc đồng thời nêu cao gơng chiến đấu kiên trung, hy sinh anh
dũng của những chiến sỹ yêu nớc, cách mạng trong chốn lao tù. Cha có một
công trình nào nghiên cứu đi sâu về vấn đề quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả
Lò, vì vậy tác giả luận văn đà lựa chọn tiếp cận từ những hoạt động quản lý Di
tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò làm nội dung nghiên cứu của mình.
Trong quá trình triển khai đề tài Quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả
Lò, tác giả luận văn sẽ tiếp thu, kế thừa và vận dụng các kết quả của những
tác giả đi trớc vào một số nội dung của công trình nghiên cứu.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề ti


3.1. Mục đích
Trên cơ sở nhận thức rõ vai trò cũng nh tầm quan trọng của công tác
quản lý Di tích lịch sử văn hoá nói chung, quản lý Di tích Nhà tù Hoả Lò nói
riêng, luận văn sẽ đi sâu khảo sát, phân tích và đánh giá những kết quả đà đạt
đợc cùng những tồn tại trong công tác quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò
từ năm 1999 đến nay, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị cụ
thể để góp phần làm tốt hơn nữa công tác quản lý và phát huy giá trị của di
tích cách mạng đặc biệt này trong những năm tiếp theo.
3.2. Nhiệm vụ
3.1.1.Giới thiệu khái quát về Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò và nội dung
trng bày bổ sung tại di tích hiện nay.
3.2.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò.
3.2.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản lý, khai
thác giá trị của Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò, phục vụ công tác tuyên truyền,
phổ biến giáo dục cho cộng đồng và là điểm tham quan, du lịch hấp dẫn ở Thủ
đô Hà Nội.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tợng nghiên cứu: Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò và công tác
quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò. Trong điều kiện cần thiết, mở rộng nghiên cứu


10
tình hình quản lý di tích trên địa bàn Hà Nội và các di tích nhà tù ở các địa
phơng khác để tiếp cận, so sánh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Về không gian: Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò - Số 1 - phố Hoả
Lò - phờng Trần Hng Đạo - quận Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội.
4.2.2. Về thời gian: Từ khi thành lập Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hoả
Lò (Từ năm 1999 đến nay).

5. Phơng pháp nghiên cứu

- Luận văn vận dụng phơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin để xem xét, đánh giá các sự vật, hiện tợng trong quá trình nghiên cứu,
vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá.
- Về phơng pháp nghiên cứu, Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên
cứu liên ngành: lịch sử, bảo tàng học, văn hoá học, giáo dục học, tâm lý học
và xà hội học, quản lý văn hoá, vận dụng những lý luận của khoa học quản lý,
quản lý di sản văn hoá.
- Phơng pháp khảo sát, thống kê, quan sát, miêu tả, ghi hình nghiên
cứu thực trạng đồng thời thu thập, phân tích những t liệu về Di tích lịch sử
Nhà tù Hỏa Lò.
6. Đóng góp của luận văn

- Tổng hợp đợc các nguồn t liệu của các tác giả đi trớc viết về Di
tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò.
- Là công trình đầu tiên nghiên cứu đầy đủ, hệ thống về hiệu quả hoạt
động quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò từ năm 1999 đến nay. Tập trung phân tích
những u điểm, hạn chế; nguyên nhân tồn tại của công tác quản lý Di tích lịch
sử Nhà tù Hỏa Lò, từ đó đa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng
của công tác quản lý.


11
- Luận văn sử dụng là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý di tích lịch
sử văn hóa nói chung và Di tích Nhà tù Hỏa Lò nói riêng. Đồng thời là tài liệu
tham khảo cho cán bộ, chuyên viên hiện đang làm việc trong khu Di tích Nhà
tù Hỏa Lò.
7. Bố cục của luận văn

Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cã bè cơc

3 ch−¬ng:
Ch−¬ng 1: Tỉng quan vỊ Di tÝch lịch sử Nhà tù Hỏa Lò; Cơ sở khoa
học cho công tác quản lý Di tích lịch sử văn hoá.
Chơng 2; Thực trạng công tác quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò.
Chơng 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng của công
tác quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò.


12

Chơng 1
Tổng quan về Di tích lịch sử Nh tù Hỏa Lò;
Cơ sở khoa học cho công tác quản lý
Di tích lịch sử văn hoá
1.1. Tổng quan về Di tích lịch sử Nh tù Hoả Lò
1.1.1. Lịch sử xây dựng Nh tù Hỏa Lò

Từ khi Thực dân Pháp nổ phát súng xâm lợc đầu tiên vào Đà Nẵng
(01/9/1858) cho đến năm 1883 khi chúng chiếm đợc Hà Nội, triều đình Huế
đà phải ký Hiệp ớc ngày 25/8/1883, thừa nhận Pháp đặt quyền thống trị trên
đất nớc Việt Nam. Nhng với tinh thần yêu nớc, truyền thống chống giặc
ngoại xâm của nhân dân ta, nhiều phong trào chống Pháp đà nổi lên nh: Cần
Vơng (1885 - 1896); Duy Tân (1905); Đông Kinh NghÜa Thơc (1908); ViƯt
Nam Quang Phơc Héi (1913); Khëi nghĩa Yên Thế (1915); Khởi nghĩa Thái
Nguyên (1917); Việt Nam Quốc dân Đảng (1930). Đặc biệt, từ khi Đảng
Cộng sản Đông Dơng thành lập (03/02/1930) cho đến Cách mạng Tháng
Tám thành công (1945), hoạt động và uy tín của Đảng ngày càng phát triển
sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Dới sự lÃnh đạo của Đảng, các phong
trào yêu nớc chân chính dần chuyển thành các phong trào cách mạng, phong
trào đấu tranh cho độc lập dân tộc. Trong cuộc đấu tranh ấy, đà có không ít các

chiến sỹ yêu nớc, cách mạng không may sa vào tay giặc, bị giam cầm, đọa đày
trong các nhà tù của thực dân, đế quốc nh: Hỏa Lò, Sơn La, Côn Đảo, Phú
Quốc, Khám Lớn, Buôn Ma Thuột, Lao Bảo, Hanh Thông Tây ...
Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò ở số 1 phố Hỏa Lò, phờng Trần Hng
Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Xa kia, đây nguyên là đất thôn Nam Phụ,
tổng Tiền Nghiêm, huyện Thọ Xơng. Tới giữa thế kỷ XIX, thôn này hợp với
thôn Nguyên Khánh thành thôn Phụ Khánh, tổng Vĩnh Xơng, huyện Thọ
Xơng. Phụ Khánh là một làng nghề thủ công khá nổi tiếng của đất Hà thµnh,


13
nơi đây chuyên làm các loại siêu, ấm và bếp lò bằng đất nung nên làng còn có
tên Nôm là Hỏa Lò. Khi thực dân Pháp chiếm đóng Hà Nội, chúng đà đuổi
toàn bộ dân làng và di dời những ngôi đình, chùa cổ kính nơi đây xuống khu
vực phố Thể Giao ngày nay để lấy đất xây dựng nhà tù, Tòa Đại hình và Sở Mật
thám, tạo thành một hệ thống t pháp hoàn chỉnh phục vụ đắc lực cho việc cai
trị của chúng trên đất nớc Việt Nam.
Việc xây dựng nhà tù đà đợc chuẩn bị rất kỹ lỡng, ngay sau khi Toàn
quyền Pondume sang Đông Dơng đà có ngay đề án xây dựng nhà tù ở Hà
Nội. Bản Hồ sơ số 6692, hiện đang đợc lu trữ tại Trung tâm Lu trữ Quốc
gia I còn lu lại "Bản dự toán và điều kiện đấu thầu nhà tù Trung tâm Hà
Nội"[54, tr 24], bản dự toán bao gồm 41 điều khoản, do các kiến trúc s của
Sở Xây dựng nhà cửa Dân sự soạn thảo và đà đợc hoàn thành vào ngày
24/01/1896, đợc Toàn quyền Đông Dơng phê duyệt ngày 27/02/1896, cũng
ngay trong năm đó, Nhà tù Hỏa Lò - Hà Nội đà đợc tiến hành xây dựng.
Yêu cầu về xây dựng và nguyên vật liệu để xây dựng Nhà tù Hỏa Lò
đòi hỏi rất cao.
- Điều 8 quy định Vật liệu xây bằng gạch: "Gạch phải đợc thấm nớc
trớc khi xây để dễ bám vữa. Những chỗ xây nối không dày quá 0,007m đến
0,008m";

- Điều 17 trong các điều kiện đấu thầu ghi rõ: "Tất cả kim loại đợc
dùng phải nhập từ Pháp và có chất lợng hàng đầu. Các ổ khóa, bản lề, ke
cửa, đinh móc và các góc cửa phải là những loại có chất lợng hàng đầu và
phải đợc kiến trúc s chấp nhận. Tất cả các khóa và đồ kim loại phải đợc
đặt cẩn thận và phải khớp trong các khe và rÃnh soi để sẵn";
- Điều 18, quy định về việc sơn: :"Khi sơn phải sơn 3 lớp. Màu sơn sẽ
đợc chỉ định trong quá trình thực hiện công việc";


14
- Điều 19 quy định: "Kính tấm sử dụng phải là kính tấm đợc chuyển từ
Pháp sang... Kính phải rất rõ và không có bọt";
- Điều 30 quy định về việc Kiểm tra thổ nhỡng móng: "Ngay sau khi
đào đất xong, ngời thầu khoán phải cho gọi kiến trúc s đến để kiểm nghiệm
đất móng và nếu đợc, kiến trúc s sẽ cấp giấy để bắt đầu xây dựng".[54]
Chỉ riêng những quy định, những yêu cầu về nguyên vật liệu và xây
dựng đà ghi trong Điều kiện đấu thầu cũng đà đủ chứng minh cho ý đồ: Thực
dân Pháp muốn xây dựng Nhà tù Hỏa Lò thành một nơi giam giữ rất kiên cố
để tù nhân không thể trốn thoát bằng bất cứ hình thức nào.
1.1.2. Qui mô v tổ chức của Nh tù Hỏa Lò

1.1.2.1. Quy mô
*Quy mô trớc đây: Nhà tù Hỏa Lò là một trong những nhà tù lớn,
kiên cố vào bậc nhất Đông Dơng. Mặt bằng cho việc xây dựng Nhà tù Hỏa
Lò và Tòa Đại hình bao gồm: phần lớn đất thuộc Hội Truyền giáo Gia-tô xứ
Bắc kỳ, một phần đất của t nhân ngời Âu và đất của 48 hộ dân ngời Việt.
Tổng diện tích để xây dựng nhà tù Hỏa Lò và những đờng lân cận dẫn đến
nhà tù này là 12.908m2.
Ngày 01/01/1899, Thực dân Pháp chính thức đa Nhà tù Hỏa Lò vào sử
dụng, khi đó đà hoàn thiện những hạng mục chính sau: Một nhà dùng cho việc

canh gác; hai nhà dùng làm bệnh xá; một nhà dùng làm nhà thơng bố thí; hai
nhà dùng để giam bị can; một nhà dùng để làm phân xởng; Năm nhà dùng để
giam tù nhân. Bao quanh nhà tù là bức tờng xây kiên cố bằng đá hộc, mỗi
viên có đờng kính 30 - 40cm, lúc đầu tờng cao 4m sau đó đợc nâng thêm
1m, độ dày của tờng là 0,5m, trên tờng có cắm mảnh chai, chăng dây kẽm
gai và dây điện cao thế. Bốn góc nhà tù là bốn tháp canh, từ đây lính canh có
thể quan sát toàn bộ hoạt động phía bên trong, xung quanh và phía bên ngoài
nhà tù. Cổng chính của nhà tù đợc xây gắn liền với bøc t−êng phÝa ngoµi cđa


15
tòa nhà hai tầng, cấu trúc theo hình vòm cuốn, phía trên có dòng chữ Maison
Central (Nhà Trung tâm).
Khu trung tâm gồm hai ngôi nhà 2 tầng: Tầng 1 có hành lang ở giữa, bên
phải có trạm cảnh sát, lối đi ra đờng tuần tra, phòng lục sự, phòng tạm giam và
phòng gác đêm, bên trái là trạm gác, lối đi ra đờng tuần tra, phòng của gác
trởng. Tầng hai dùng làm nhà ở của lính gác, bao gồm: một phòng ăn, một
phòng khách và bốn phòng ngủ. Một bên là bệnh xá, phía bên phải cầu thang là
bếp, kho đồ và xởng giặt, phía trái cầu thang là bệnh xá của ngời bản xứ,
phòng khách, phòng bác sĩ, phòng thuốc và cửa hàng. Tầng hai của ngôi nhà
này còn dành cho bị can và tù nhân ngời Âu. Bên phải có 4 phòng và một bệnh
xá của nữ, bên trái cũng có 4 phòng và một bệnh xá của nam.
Các nhà khác chỉ có 1 tầng và tạo thành 3 cụm: Cụm bên phải gồm 4
phòng tạm giam và nhà phụ của giám thị, một phân xởng, một nhà thơng bố
thí, một nhà nội trú dùng cho 30 phụ nữ, một phòng của giám thị cùng với
phòng tắm và nhà tiêm, 14 phòng xà lim dành cho những bị can nguy hiểm,
một trạm cảnh sát, một nhà giam chung chứa đợc 100 bị can. Phía bên trái có
4 phòng tạm giam và nhà phụ của giám thị trởng, một nhà giam chung cho 40
bị can, một phòng giám thị. ở phía cuối dÃy, có một phòng dành cho 20 bị can
nữ, nhà tiêm, phân xởng, một phòng giam chung cho 80 bị can, một phòng

giám thị.
Từ năm 1899 đến năm 1943, công việc tu tạo Nhà tù Hỏa Lò của
chính quyền thực dân đều tập trung chủ yếu vào việc mở rộng các khu trại
giam và tăng cờng việc bố phòng để chống việc tù vợt ngục. Tuy vậy, diện
tích của Nhà tù Hỏa Lò vẫn không đủ đáp ứng đợc với số lợng tù nhân bị
bắt ngày một tăng.
* Quy mô hiện nay.
Phần diện tích còn giữ lại của Di tích Nhà tù Hoả Lò hiện nay là
2434m2, khoảng 1/5 diện tích cũ, bao gồm các khu nhà: Nhà chỉ huy 2 tầng


16
(nhà A); một phần của khu nhà giám thị gồm 2 tầng (nhà B, C); khu trại giam
bao gồm các trại: D, E + phần sân trại; khu cachôt (phục chế); khu trại nữ +
sân trại nữ; sân sau trại nữ (nay là khu vực Đài tởng niệm); đờng tuần tra
(phía đờng phố Hoả Lò); 2 chòi canh (góc đờng Hoả Lò - Thợ Nhuộm và
góc đờng Hoả Lò - Hai Bà Trng).
1.1.2.2. Bộ máy tổ chức của Nhà tù Hoả Lò
Nhà tù Hỏa Lò đặt dới quyền cai trị trùc tiÕp cña mét chñ sù hay phã
chñ sù cña Tòa Thống sứ. Nhân viên gồm cả ngời Âu và ngời á:
- Nhân viên ngời Âu bao gồm: Một Chánh giám ngục và 3 Giám ngục
(hạng 1, hạng 2 và hạng 3).
- Nhân viên ngời á bao gồm: một Giám thị hạng Nhất và 3 Giám thị
(hạng 2, hạng 3 và hạng 4)[54, tr 32].
Chủ sự hay Phó chủ sự chịu trách nhiệm về mọi mặt của nhà tù, tất cả các
nhân viên từ ngời Âu đến ngời á đều có nguồn gốc từ quân đội, Giám thị
ngời á bao giờ cũng lệ thuộc vào Giám thị ngời Âu. Số lợng tù nhân của Nhà
tù Hỏa Lò không ngừng tăng lên theo thời gian, do đó số giám thị cũng không
ngừng gia tăng. Tháng 12/1917, Nhà tù Hỏa Lò có 10 Giám ngục ngời Âu,
Giám thị ngời bản xứ có 12 ngời. Tháng 6/1926, riêng số nhân viên ngời Âu

đà lên đến 27 ngời [54, tr 33].
Việc canh gác nhà tù do một viên quản phụ trách với 12 lính canh. Qua
đây có thể nhận thấy, việc tổ chức bộ máy cai quản ở Nhà tù Hỏa Lò sớm đợc
ổn định, quyền hạn và chức trách của từng ngời đợc quy định rõ ràng, từ cao
xuống thấp: giám ngục, giám thị, cai tù và gác điêng.
Năm 1907, ngoài tổ chức cai trị trực tiếp này, thực dân Pháp còn thiết
lập ở Thành phố Hà Nội và Hải Phòng mỗi nơi một ủy ban trông coi nhà tù
[54, tr 33].


17
1.1.3. Chế độ của Nh tù Hoả Lò

Nhà tù Hỏa Lò, nhà tù Trung ơng song cũng là nhà tù trung tâm, đây
vừa là nơi giam tù nhân, cũng đồng thời là nơi tạm giam những ngời bị chính
quyền thực dân bắt giữ. Điều 1, của Điều lệ nhà tù nói rõ: "Nhà tù Trung ơng
Hà Nội dùng làm nhà giam, nhà pháp lý, nhà trừng giới".
Với tính chất là nhà giam, Nhà tù Hỏa Lò thu nhận tất cả các bị can và
những ngời mà các nhà chức trách t pháp và các quan tòa có thẩm quyền
phát lệnh tạm giam;
- Với tính chất là nhà pháp lý, Nhà tù Hỏa Lò là nơi thu nhận tất cả
những bị cáo có lệnh bắt giữ;
- Nhà trừng giới vì đây là nơi thi hành án của những ngời có án
nhng không quá 5 năm đối với ngời bản xứ bị các cấp Tòa án Pháp ở
Bắc kỳ kết án [54].
Ngoài ra, Nhà tù Hỏa Lò còn là nơi giam giữ các phạm nhân bị xử phạt
hành chính do vi phạm luật pháp của nhà nớc bảo hộ hoặc là nơi tạm giam
những ngời bị kết án tù đang chờ đi đày hoặc chuyển đi phát vÃng, phạm
nhân bị mức án tử hình, khổ sai, cấm cố với mức án tù giam không quá 5 năm
trong khi chờ đợi chuyển đến nơi chịu hình phạt. Qua những đặc điểm trên

đây, chúng ta nhận thấy, Nhà tù Hỏa Lò có những điểm giống nh các nhà tù
khổ sai khác, nhng mặt khác nó lại là nơi thực hiện nhiều chức năng hơn.
Ngoài ra, ở đây còn có khu dành để giam những ngời Âu vi phạm luật pháp
của nhà nớc bảo hộ với mức án dới 6 tháng (những ngời bị tù trên 6 tháng
thì sẽ đợc chuyển về nớc)[54, tr 31].
Năm 1917, chế độ nhà tù ở Đông Dơng đợc cải cách hoàn toàn bằng
một hệ thống 11 nghị định, tạo thành một quy chế chặt chẽ. Hệ thống nghị
định đó cho tới những năm 40 của thế kỷ XX, về cơ bản không có gì thay đổi
lớn. Do vậy, Nhà tù Hỏa Lò đợc xác định là nhà giam, nhà pháp lý, nhà tạm


18
giam, nơi thực hiện các hình phạt, nhà giam giữ những ngời vi phạm hành
chính, ngoài ra còn nhận những quân nhân bị cáo và bị tội.
Vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các phong trào ®Êu
tranh cđa nh©n d©n ta chèng chÝnh qun thùc d©n ngày càng nhiều, thực dân
Pháp đà không ngừng tăng cờng các biện pháp nhằm đàn áp các phong trào
đấu tranh đó. Nhiều cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị dập tắt, nhiều nhà yêu
nớc bị bắt, nhiều phiên tòa đặc biệt đợc xét xử trong thời kỳ này. Những vụ
án triền miên, liên tục nhng cũng không thể giải quyết đợc hết số ngời bị
bắt, khiến số lợng tù nhân bị giam giữ tại các nhà tù ngày càng đông, đặc biệt
là Nhà tù Hỏa Lò - một nhà tù mang tính chất trung tâm. Nếu tính 2 ngời trên
1m2 giờng nằm, Nhà tù Hỏa Lò chỉ có thể chứa đợc 500 tù nhân, nhng năm
1917, số tù nhân thờng xuyên ở đây lên tới 800 ngời, trong đó có nhiều tù
nhân thuộc loại "quan trọng", "nguy hiểm", nh vậy ngót một nửa số tù nhân
phải nằm đất, tù nhân phải thay nhau ngời nằm, ngời ngồi. Các phòng giam
tuy có diện tích khác nhau nhng đều đợc xây dựng theo cùng một kiểu thiết
kế, nhà lợp ngói, tờng xây kiên cố, quét vôi màu xám, chỉ có một vài ô cửa
nhỏ đợc trổ sát mái, khiến các phòng giam tối tăm, ngột ngạt. Mỗi phòng có
một cửa ra vào, đợc khóa từ bên ngoài, với hệ thống khóa và then cửa vô cùng

chắc chắn, ngời tù với hai bàn tay không khó lòng thoát ra đợc bên ngoài.
* Chế độ giam cầm: Thực dân Pháp hết sức thâm độc khi chúng cho đặt
hai thùng phân di động ngay trong phòng giam, gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Những năm 20 của thế kỷ XX, qua những lần tu tạo, sửa chữa, xây dựng bổ
sung, một số thùng phân lu động mới đợc thay thế bằng nhà vệ sinh cố định.
Cachôt, xà lim tử hình là những khu trại giam hết sức đặc biệt của Nhà
tù Hỏa Lò, các phòng giam này có sức chứa nhỏ, dài 2m, rộng gần 2m, giam
từ 1 đến 2 ngời, đợc xây đặc biệt kiên cố. Trong mỗi xà lim có 2 bục xi
măng sát tờng, rộng 60cm; Xà lim dùng để giam những ngời coi là nguy
hiểm và những ngời bị kết án tử hình. Cachôt là nơi giam những ngời bị


19
trừng phạt vì vi phạm nội quy, quy chế của nhà tù, phía trong phòng giam
cachôt là một bệ xi măng liền sát từ cửa ra vào đến tờng, bệ đợc xây cao
phía chân và thấp phía đầu, ngời tù luôn phải nằm trong t thế đầu dốc
xuống thấp, chân ở t thế cao hơn. Tờng phòng giam dày 40cm, cao hơn
3m, từ trong ra ngoài đợc quét hắc ín đen kịt, gây cảm giác nh ngồi trong
một nấm mồ. Ngời tù bị cùm một hoặc hai chân suốt ngày, cửa phòng giam
chỉ hé mở ngày hai lần khi cai ngục đa thức ăn vào cho tù nhân.
* Chế độ lao dịch: Chế độ giam cầm hà khắc, lao dịch vô cùng nặng nề.
Điều lệ Nhà tù Trung ơng Hà Nội và Nhà tù Hải Phòng quy định rất cụ thể:
"Những kẻ đà thành án ngời Châu á bắt buộc phải lao động mỗi ngày 9
giờ"[27]. Không chỉ thực hiện các việc lao dịch bên ngoài nhà tù, tù nhân ở Nhà
tù Hỏa Lò còn phải làm nhiều việc khác nh: bảo dỡng các ngôi nhà, già gạo,
th ký, giúp việc cho y tá của nhà tù, làm công ở kho đồ, lao công tại các khu
nhà ở của các giám ngục. Điều 10 về Quy chế Nhà tù Hỏa Lò ghi rõ:
"Cho phép những Giám thị ngời Pháp đợc lÊy nh÷ng ng−êi phơc vơ
(båi bÕp) trong sè nh÷ng tï nhân mang án nhẹ"[54, tr36]. Số tù nhân mỗi
giám thị đợc sử dụng làm đày tớ quy định nh sau:

+ Giám ngục: 2 ngời;
+ Giám thị có gia đình: 2 ngời;
+ Giám thị độc thân: 01 ngời.
Năm 1916, tù nhân còn bị chuyển đi lao động đắp đê, duy tu đờng xá
và bị chuyển đến các nhà tù, các trại giam nội địa để sử dụng vào các công
việc nặng nhọc, chỉ tính riêng năm 1919 đà có 800 tù nhân của Nhà tù Hỏa Lò
bị chuyển đi lao dịch tại các trại giam, các nhà tù khác.
Năm 1921, hàng trăm tù nhân của Nhà tù Hỏa Lò còn đợc huy động
phục vụ rộng rÃi cho các công sở bên ngoài nhà tù nh: Vờn ơm cây, Sở
Cảnh binh, Sở Căn cớc.


20
Các khoản tiền thu đợc từ việc lao dịch của tù nhân đà đem lại cho bọn
thực dân những nguồn lợi không nhỏ, thế nhng chúng vẫn không từ một thủ
đoạn nào để vắt kiệt sức lao động của những ngời tù. Bên cạnh đó còn là
những hình thức trừng phạt tù nhân vô cùng dà man, vô nhân tính: đánh đập,
phạt cùm liên tục, nhốt vào cachôt (ngục tối), phạt ăn cơm nhạt... Năm 1920,
Điều lệ Nhà tù Trung ơng Hà Nội đợc bổ sung cụ thể hơn, tăng mức phạt các
vi phạm về nội quy, Điều lệ ghi rõ: "Những tù nhân nào vi phạm nội quy đều bị
trừng phạt bằng cách bắt buộc lao động nặng nhọc ngoài quy định, phải ăn
cơm nhạt không có thức ăn tối đa 3 ngày, bị giam xà lim từ 30 ngày đến 60
ngày, nhốt trong ngục tối và bị cùm chân trong 15 ngày liên tục"[54, tr 39].
Đó là những mức phạt đợc ghi trong văn bản, nhng trên thực tế, giám
ngục, giám thị và cai tù vẫn cứ tùy tiện phạt tù nhân, lớp cai tù thờng đợc
lấy từ những tù nhân lu manh, trộm cắp, thuộc loại "đầu gấu", cộng thêm sự
bao che của bọn giám ngục nên chúng thờng rất bạo ngợc, tàn ác. Khẩu
phần ăn của tù nhân thờng xuyên bị chúng bớt xén, ăn chặn, bên cạnh đó,
chúng còn mặc sức đánh đập, hành hạ tù nhân: bắt lao động nặng nhọc không
cho uống nớc, bắt khiêng những thùng nớc đầy đứng tại chỗ cả ngày...

những hành vi vô nhân đạo đó khiến tù nhân trở thành tàn phế hoặc chết dới
đòn roi của chúng.
*Chế độ ăn uống: Bữa ăn hàng ngày của tù nhân do những cai thầu đảm
trách, hàng năm nhà tù thờng ®øng ra tỉ chøc ®Êu thÇu ®Ĩ chän ra mét nhà
thầu làm nhiệm vụ này. Tiêu chuẩn ăn hàng ngày của tù nhân đợc quy định
cụ thể tại Hồ sơ thầu năm 1922 [27] bao gồm: 700 gr gạo loại 3; 40 gr thịt
hay cá; 40 gr rau chín; muối và tơng.
Thoáng nhìn qua khẩu phần ăn này nhiều ngời lầm tởng rằng nhà tù
thực dân đà đảm bảo đời sống cho tù nhân, nhng trên thực tế không đợc nh
vậy, bọn chủ thầu thờng thông đồng với giám ngục, giám thị để bớt xén tiêu
chuẩn lơng thực, thực phẩm nên khẩu phần ăn của tù nhân không bao giờ ®Çy


21
đủ. Mặt khác, chúng thờng sử dụng những loại lơng thực, thực phẩm kém
chất lợng: gạo hẩm, lẫn cả trấu, cát, sạn hoặc là gạo tấm Sài Gòn sát trắng
đến tận lõi (ăn thứ gạo này sẽ bị thiếu Vitamin B1 nên rất nhiều tù nhân đà bị
phù thũng toàn bộ cơ thể), ngời tù không thể ăn nổi. Cá đợc sử dụng chủ
yếu là cá khô đà mục lẫn cả dòi hoặc những loại cá mè đà ơn thối, thịt là loại
thịt bạc nhạc hoặc thịt trâu già, thịt lợn sề dai nh quai guốc. Đồ dùng để sử
dụng ¨n ng cịng v« cïng tåi tƯ, lÊy lý do tù nhân có thể sử dụng những thứ
đó làm vũ khí, nên thực dân Pháp không cho tù nhân dùng bát đũa, mà phải
dùng máng gỗ thay bát đĩa. Tất cả cơm và thức ăn đều chứa đựng trong cái
máng ấy, không khác gì cái máng vẫn thờng dùng cho lợn. Cứ 6 đến 10
ngời một máng, dó đó ngời tù thờng phải tận dụng những ống bơ sữa bò,
gáo dừa... để tạo ra những đồ chứa đựng thức ăn, đũa thờng sử dụng bằng
những cành cây hay cạp rổ, cạp rá đà bỏ đi, thời gian ăn cũng bị khống chế, do
đó ai không ăn nhanh thì không những bị đòn mà cơm và thức ăn còn bị đổ đi.
* Chế độ sinh hoạt: Những tù nhân có mức án trên 6 tháng phải cạo trọc
đầu và mặc quần áo tù bằng vải thô trắng. Mỗi ngời tù đợc phát hai bộ: một bộ

cộc dùng trong mùa hè và một bộ dài sử dụng vào mùa đông, trên quần áo có ghi
chữ MC (chữ viết tắt của Maison Centrale - nhà tù trung tâm), số tù gắn ở ngực
áo. Quần áo thờng quá nhỏ so với khổ ngời bình thờng, chất lợng vải và
đờng may quá tồi, do đó cha mặc đà rách hoặc bục chỉ. Mỗi tù nhân còn đợc
phát thêm một chiếc chiếu, mùa đông có thêm chiếc chăn chiên Nam Định.
Chế độ nhà tù còn quy định rõ: "Về mùa hè, tất cả tù nhân bắt buộc
phải tắm"[58,tr 41]. Nhng trên thực tế không đợc nh vậy, mỗi tuần tù nhân
đợc tắm một lần, do số lợng tù nhân quá đông, hàng trăm ngời chỉ có một
vòi nớc chảy ri rỉ, mỗi lần tắm chỉ đợc phép kỳ cọ trong vòng 15 phút nên
tù nhân phải tắm vội vàng, không đủ sạch.
Công tác khám chữa bệnh cho tù nhân không đợc đảm bảo, hàng trăm
tù nhân tại Nhà tù Hỏa Lò nhng chỉ duy nhất có một thầy thuốc phụ trách,


22
thuốc men không có, dịch bệnh triền miên, khiến số tù nhân tử vong do bệnh
tật mỗi năm khá cao, năm 1898, nhà tù dân sự Hà Nội chỉ có 2 ngời tử vong
thì năm 1913, con số tù nhân tử vong của Nhà tù Hỏa Lò là 34 ngời, năm
1920, con số tử vong lên tới 87 ngời.
Riêng đối với tù nhân nữ, chế độ nhà tù còn tàn bạo hơn rất nhiều, chị em
phải chịu cảnh sinh hoạt thiếu thốn, nhiều chị còn bị tra tấn, hành hạ đến mức
mất hết thiên chức của ngời phụ nữ đó chính là khả năng làm vợ, làm mẹ.
Chế độ giam cầm hà khắc cùng với chế độ lao dịch nặng nề, chế độ ăn
uống cực khổ, môi trờng sống thiếu vệ sinh là những nguyên nhân đẩy con số
tù nhân tử vong ngày một tăng cao, nhiều tù nhân đà chết trớc khi mÃn hạn tù.
Năm 1909, thực dân Pháp đa máy chém về đặt tại Hỏa Lò, năm 1921 có thêm
3 nhân viên chuyên nghiệp làm nghề "đao phủ", cũng chính vì lý do đó mà vào
đầu những năm 20 cđa thÕ kû XX, con sè tư tï lu«n ở mức 20 ngời.
1.1.4. Các hình thức đấu tranh của các chiến sỹ yêu nớc, chiến
sỹ cách mạng tại Nh tù Hỏa Lò


1.1.4.1. Thành lập chi bộ cộng sản
Những năm đầu của thế kỷ XX, Nhà tù Hỏa Lò tiếp nhận nhiều tù nhân
mà bọn thực dân thờng gọi chung là tù chính trị, đó là những ngời bị bắt vì
những hoạt động chống đối nền thống trị của Thực dân Pháp và tay sai, thuộc
đủ loại phong trào, đủ mọi xu hớng yêu nớc.
Thế hệ tù chính trị đầu tiên bị thực dân Pháp giam cầm tại Nhà tù Hỏa
Lò có: nhà yêu nớc Phan Bội Châu, Lơng Văn Can, Lơng Ngọc Quyến,
Hoàng Trọng Mậu, Nguyễn Thức Đờng, Nguyễn Khắc Cần, Phạm Hoàng
Quế, Phạm Hoàng Triết... Thời kỳ này cha có sự lÃnh đạo thống nhất của một
chính đảng, nhng tại đây cũng đà diễn ra một số hình thức đấu tranh của tù
chính trị đòi cải thiện cuộc sống, giảm nhẹ một số hình phạt.
Năm 1931, số tù cộng sản tại Nhà tù Hỏa Lò lên tới cả ngàn ngời. Lớp
tù cộng sản đầu tiên là các đồng chí: Tống Văn Trân, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô


23
Gia Tự, Trờng Chinh, Lê Duẩn, Hoàng Quốc Việt, Lơng Khánh Thiện,
Nguyễn Lơng Bằng, Nguyễn Phong Sắc, Trần Văn Lan, Đặng Việt Châu...
Đây là các đồng chí lÃnh đạo của Đảng, khi vào tù đà nghĩ ngay đến việc
thành lập chi bộ. Cuối năm 1931, đầu năm 1932, chi bộ đảng ở Nhà tù Hỏa Lò
đợc thành lập do đồng chí Hạ Bá Cang (Hoàng Quốc Việt) làm Bí th. Chi bộ
đợc tổ chức và hoạt động rất bí mật, chỉ có những đồng chí trong chi bộ rồi
mới đợc sinh hoạt và chỉ đợc biết trong phạm vi tổ đảng. Ban chi ủy là
những đồng chí trung kiên, có quan điểm lập trờng vững vàng, Chi bộ lÃnh
đạo thông qua các tổ chức nh: Hội Lao tù, Đoàn Thanh niên, Ban Trật tự,
Ban Tranh đấu...
Từ cuối năm 1940 đến đầu năm 1945, số tù chính trị ngày càng tăng
lên, tiêu biểu là các đồng chí: Đỗ Mời, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Thị ái,
Nguyễn Văn Trân, Trần Đăng Ninh, Trần Tử Bình, Nguyễn Đức Tâm... Địch

tập trung giam các tù chính trị ở một khu vực riêng gọi là Divison (giáp phía
đờng phố Hỏa Lò và Hai Bà Trng ngày nay). Trong thời gian này, cơ cấu tù
chính trị tơng đối phức tạp: từ năm 1940 đến giữa năm 1942, phần đông là tù
tay sai Nhật, tù cộng sản có số lợng ít hơn. Giữa năm 1942 về sau, tù cộng
sản ngày càng tăng lên, số còn lại là quần chúng cơ sở của Đảng. Khi vào tù,
anh em đợc tham gia mọi hoạt động, đợc bố trí vào các lớp chính trị, văn
hóa, ngoại ngữ. Những lúc ốm đau, anh em đợc chăm sóc chu đáo. Trong
thời gian này, công tác tự quản của tù chính trị đợc tổ chức khá chặt chẽ.
Anh chị em tổ chức ra các ban: Sinh hoạt, Cứu tế, Trật tự, Đội Hồng Thập tự,
Ngoại giao... mỗi ban có những hình thức hoạt động phong phú, thiết thực, thu
hút đợc nhiều tù nhân tham gia.
1.1.4.2. Đấu tranh bằng hình thức tuyên truyền cách mạng
* Ra sách báo, tạp chí, phát hành tài liệu: Năm 1932, Chi bộ Đảng đà có
chủ trơng ra báo Lao Tù đỏ nhằm nâng cao trình độ t tởng, chính trị, ý thức
tổ chức và kỷ luật cho đảng viên, trao đổi kinh nghiệm, phơng pháp vận động


24
quần chúng. Sau đó Lao Tù đỏ đợc đổi tên thành Lao Tù tạp chí nhằm mở
rộng nội dung cho phù hợp với nhiều đối tợng. Những năm 1940-1945, Lao
Tù tạp chí không ra thờng xuyên mà chỉ ra vào những ngày Lễ, Tết hay những
dịp kỷ niệm.
Các chiến sỹ cộng sản tự biên soạn nhiều tài liệu để tuyên truyền, giáo
dục, học tập cho tù nhân nh: Những vấn đề của chủ nghĩa Lê nin, Những vấn
đề cơ bản của cách mạng Đông Dơng (Ngô Gia Tự); Công nhân vận động
(Nguyễn Đức Cảnh)... Nhiều tài liệu khác cũng đà đợc chuyển cho anh em
đọc: Luận cơng chính trị, Cộng sản vấn đáp, Lao nông chủ nghĩa, Cách
mạng thế giới, Thanh vận, Phụ vận... Các tài liệu này đợc các đồng chí Ngô
Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Trờng Chinh, Lê Duẩn nhớ, biên soạn lại, sau đó
giao cho một số đồng chí chữ đẹp chép lại trên những mẩu giấy thuốc lá, đóng

lại thành từng tập chuyển cho anh em thay nhau đọc. Khi có những chuyến
phát vÃng đi Sơn La, Côn Đảo... các đồng chí mang theo để làm tài liệu tuyên
truyền, vận động cách mạng.
Việc cất giấu tài liệu gặp vô vàn khó khăn, anh em đà mu trí tạo ra
những nơi bí mật để cất giữ: đục tờng, rút gạch làm thành kho rồi trát xi
măng, hắc ín lại nh cũ. Tuy nhiên, việc cất giấu tài liệu cũng có lúc sơ hở, do
đó cai ngục phát hiện đợc và đà tịch thu toàn bộ.
* Mở các líp häc tËp, hn lun: C¸c líp hn lun, häc tập đợc
mở ra ngay trong nhà tù, tùy vào trình độ của mỗi ngời mà bố trí vào các
lớp cho phù hợp: lớp dành cho ngời cha học, lớp dành cho ngời đà có ít
nhiều kinh nghiệm... Hình thức học tập rất phong phú: giáo viên nêu dàn bài
và giảng hoặc giáo viên nêu câu hỏi để trao đổi, tranh luận cùng anh chị em.
Ngoài ra, còn tập diễn thuyết trớc đám đông, mỗi đồng chí sẽ nói về một
vấn đề đà đợc chuẩn bị trớc, các đồng chí khác ngồi nghe, nhận xét và rút
kinh nghiệm. Nhờ đó mà trình độ, phẩm chất chính trị của các chiến sỹ cộng
sản ngày càng đợc nâng cao.


25
Các đồng chí đều xác định rõ: Học là để tự đấu tranh và giúp nhau đấu
tranh, gạt bỏ những t tởng sai lầm, những tình cảm yếu đuối. Học là để nâng
cao trình độ, chuẩn bị thoát ngục để tiếp tục hoạt động cách mạng. Kẻ địch vô
cùng hoảng sợ, hoang mang trớc những hoạt động tuyên truyền cách mạng
của các chiến sỹ cộng sản. Trong Công văn mật số 1053.SG ngày 11/3/1935
của Grandjean gửi giám đốc các ngành cảnh sát và mật thám ở Hà Nội, Huế,
Sài Gòn, PhnômPênh, Viên Chăn, đà nêu rõ "Tuyên truyền cách mạng thực sự
đà hoành hành trong các nhà giam và biến thành trờng học thực sự của những
tên quấy rối cách mạng"[27].
Sinh hoạt tinh thần tại Hỏa Lò những năm 1930 rất sôi nổi, có thể nói
đây là trờng học vĩ đại rèn luyện hàng trăm cán bộ mà ở ngoài không có điều

kiện để làm nh vậy.
* Cảm hoá những ng−êi tï kh«ng cïng chÝ h−íng: anh em tï céng sản
còn cảm hóa đợc phần đông số anh em từng là đảng viên Quốc Dân đảng
đang có những ảo vọng dựa vào sự giúp đỡ của bọn Tàu - Tởng. Thông qua
đấu tranh t tởng và mở rộng tổ chức, anh em đà rèn luyện đợc tinh thần, ý
chí đấu tranh, tính tập thể, tình đoàn kết, thơng yêu nhau. Đa số anh em đÃ
không bị nhà tù đế quốc làm lung lạc tinh thần, trái lại càng mài sắc thêm ý
chí căm thù và tăng cờng thêm tinh thần cách mạng. Ngoài ra, anh em tù
chính trị còn tích cực tuyên truyền giác ngộ binh lính Pháp, đà gây đợc cảm
tình với họ, nhờ vậy mà nhiều tài liệu đà đợc chuyển vào nhà tù qua những
ngời lính có cảm tình với cách mạng.
1.1.4.3. Đấu tranh đòi cải thiện đời sống
Đấu tranh đòi cải thiện đời sống cho tù nhân thờng xuyên nổ ra. Địch
âm mu giết hại tù chính trị bằng cách đánh đập, tra tấn đến chết hoặc ít ra
cũng bị tàn phế, bệnh tật, ốm đau không còn hoạt động cách mạng đợc nữa.
Mặt khác, chất lợng bữa ăn quá kém, làm cho sức lực của tù nhân ngày càng
giảm sút. Anh chị em đà nhiều lần phản ánh nhng chúng không hề thay đổi,


×