Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KTs7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHỦ ĐỀ 1 </b></i>

<i><b>. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN</b></i>


<b>-</b> Nêu được nhiệm vụ , nội dung và vai trò của di truyền học.


<b>-</b> Giới thiệu Menden là người đặt nền móng cho di truyền học.
<b>-</b> Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menden
<b>-</b> Nêu được các thí nghiệm của Menden và rút ra được các nhận xét


<b>-</b> Phát biểu được nội dung qui luật phân li và qui luật phân li độc lập.(Chỉ nêu hiện tượng và kết
<b>quả thí nghiệm , khơng giải thích cơ chế DT . Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu).</b>


<b>-</b> Nêu được ý nghĩa của qui luật phân li và qui luật phân li độc lập.


<b>-</b> Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menden.
<b>-</b> Nêu được ứng dụng của qui luật phân li trong sản xuất và đời sống.


<i><b>Tuần 1</b></i>


<i><b>Tiết 1</b></i>

<i><b>I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN</b></i>



<b>MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC </b>



<i><b>Ngày soạn : / / </b></i>
<i><b>Ngày dạy : / / </b></i>
I/.Mục Tiêu: Qua bài học , học sinh phải :


1. Kiến thức :


- Nêu được nhiệm vụ , nội dung và vai trò của di truyền học.


- Hiểu được cơng lao và phân tích được tính độc đáo trong phương pháp ngcứu của MenĐen.



- Ghi nhớ một số thuật ngữ , kí hiệu trong di truyền học.
2. Kỹ năng : quan sát , phân tích .


3. Thái độ : Yêu thích nghiên cứu khoa học
II/ Chuẩn Bị :


<b> - GV :Tranh phoùng to H.1.2 sgk </b>


- HS :Một số tranh ảnh biến dị của động - thực vật.
III/ Hoạt Động Dạy Học :


<b> 1. Mở bài : Tại sao con cái sinh ra có </b>các đặc điểm giống và khác so với bố mẹ? Di truyền học sẽ
nghiên cứu và giải đáp về 2 hiện tượng trên .


2. Phát triển bài :
a. Di Truyền Học :


Hoạt Động 1 : TÌM HIỂU VỀ DI TRUYỀN HỌC


- Mục tiêu : nhiệm vụ , nội dung và vai trò của di truyền học.
- Tiến Haønh :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Giáo viên : Cho học sinh làm bài tập <sub></sub>tr5
-GVgiải thích :


+ Đ2<sub> giống bố mẹ -> hiện tượng di truyền</sub>
+ Đ2<sub> khác bố mẹ -> hiện tượng biến dị</sub>
- GVnêu câu hỏi:



<i>? Thế nào là di truyền ? Biến dị </i>


-Giáo viên giải rõ : di truyền và biến dị là hai


hiện tượng song2 và gắn liền với quá trình sinh


sản


-GV yêu cầu hs nêu : nhiệm vụ , nội dung và vai
trị của di truyền học


- Học sinh nêu 1 số đặc điểm của bản thân
giống và khác bố mẹ về :tai , mắt , mũi , tóc vv


- Học sinh phải nêu được 2 hiện tượng DT-BD


-HS sử dụng thông tin sgk trả lời:
Tiểu kết : Di truyền học :


- Nhiệm vụ : Nghiên cứu tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.


- Nội dung : Nghiên cứu cơ sở vật chất,cơ chế , quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị .


- Vai trò : Di truyền học cung cấp cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống và có vai trị quan trọng trong y


học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt Động 2 :TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC THẾ HỆ LAI CỦA MEN ĐEN



- Mục tiêu : Hiểu được công lao và phương pháp nghiên cứu độc đáo của Men đen Nhận biết được sự


tương phản của từng cặp tính trạng.
- Tiến hành :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giáo viên giới thiệu sơ lược về Men đen , tình


hình ngcứu di truyền thế kỉ XIX(nghiên cứu đồng
thời tồn bộ các TT) và p2 nghiên cứu của Men


đen (tách riêng từng cặp tính trạng để nghiên cứu)


- GV yêu cầu hs quan sát hình 1.2 -> nêu nhận
xét đặc điểm của từng cặp tính trạng


- GV yêu cầu hs ngcứu mục II -> trả lời :
<i>? P2<sub> nghiên cứu của Men đen gọi là gì ? Gồm </sub></i>
<i>những nội dung cơ bản nào</i>


- Giáo viên nhấn mạnh tính độc đáo của phương
pháp và giải thích thêm vì sao ơng chọn đâäu Hà
Lan làm đối tượng nghiên cứu


- Học sinh quan sát H.1.2


- Thảo luận nhóm-> đại diện trình bày , các nhóm
khác bổ sung


<b>* u cầu : nêu được sự tương phản của từng cặp </b>


tính trạng : trơn – nhăn ; vàng – xanh vv


- HS dựa vào thông tin trả lời -> lớp bổ sung
Tiểu kết : Phương pháp phân tích các thế hệ lai :


- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản , rồi theo dõi
sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ


- Dùng toán học thống kê để phân tích các số liệu thu được . Từ đó rút ra qui luật di truyền các tính
trạng .


c. Một Số Thuật Ngữ Và Kí Hiệu Cơ Bản Của Di Truyền Học


Hoạt Động 3 : TÌM HIỂU MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC .
- Mục tiêu : hs ghi nhớ được các thuật ngữ và kí hiệu.


- Tiến hành :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giáo viên nêu và giải thích các thuật ngữ : tính


trạng ,cặp tính trạng tương phản,nhân tố di
truyền, giống thuần chủng.


- Giáo viên u cầu học sinh nêu ví dụ minh họa
ïcho từng thuật ngữ .


- Giáo viên nêu một số kí hiệu thường dùng
trong di truyền học.



- Giáo viên đọc một ví dụ yêu cầu học sinh viết
bằng kí hiệu di truyền.


- Học sinh nêu các ví dụ minh họa cho từng khái
niệm.


- Học sinh thực hiện bài tập vân dụng của giáo
viên.


Tiểu kết :


<b> </b>Một số thuật ngữ – Kí hiệu cơ bản của di truyền học (trang 6 sgk).


<b> 3. Kết luận bài học : Trả lời câu hỏi 1,2 sgk.</b>
4. Kiểm tra-đánh giá :


? Khoanh tròn vào câu đáp án đúng : Cặp tính trạng sau đây là cặp tính trạng tương phản :
a) hạt vàng – hạt trơn. b) hạt xanh – hạt nhăn


c) thân cao – quả lục. <b>d)</b> hoa đỏ - hoa trắng.


? Phương pháp nghiên cứu của Men đen tính độc đáo thể hiện ở điểm nào .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Grêgo Menden sinh ra trong một gia đình nơng dân ở xứ Môravi ( tiệp khắc cũ ) ngày 22 tháng 7
năm 1822 . Những năm di học ông đã sớm tỏ ra là một người yêu thích khoa học , yêu thích
thiên nhiên , bộc lộ những năng khiếu bẩm sinh và có thành tích xuất sắc . Tuy nhiên , do hồn
cảnh gia đình túng thiếu nên khi học hết cấp trung học ( 1843 ) Men den bước vào tu viện thánh
Phoma tại thành phố nhỏ Brơnô yên tĩnh vùng Bôhêm ( tiệp khắc cũ ) . Với đẳng cấp của người
tu hành trong tu viện , Men den nhận tên mới Grêgo , với tên này người ta đã biết đến ông cho
tới ngày nay .



Mơ ước của Men den là trở thành thâỳ giáo . Lúc bấy giờû nhà dòng phải chuẩn bị một số
thầy giáo cho trường trung học , thế là Men den có điều kiện thực hiện ước mơ của mình . Từ
năm 1851 – 1853 Men den tiếp tục học ở trường Đại học Tổng hợp Viên , ở đây ơng học vật lí ,
tốn học , nghe các bài giảng về hoá học , động vật học , thực vật học và cổ sinh học , làm quen
với các phương pháp của khoa học thực nghiệm . Sau đó trở thành thầy giáo ở trường cao đẳng
thực hành tại Brơnờ làm việc ở đó 14 năm . Là một nhà sư phạm xuất sắc , tốt bụng và trung
thực , ơng đã được học trị hết sức u mến . Trong những năm đó , Men den tiến hành những thí
nghiệm kinh điển của mình trên đậu Hà Lan ( 1856 – 1863 ) ở 1 khu đất nhỏ trong tu viện .
Năm 1865 được xem là năm ra đời của di truyền học . Trong năm này Men den đọc bản báo cáo
có tính chất lịch sử “ Thí nghiệm về các cơ thể lai thực vật “ tại hội nghị của Hội các nhà tự
nhiên học thành phố Brơnơ . Năm 1866 cơng trình của Men den được in tronh kỉ yếu của Hội
các nhà tự nhiên học Brơnô . Tuy nhiên phát minh của Men đen đã không được người đương thời
hiểu thấu .


Năm 1879 Men den được chỉ định làm tu viện trưởngvà đời sống của ông thay đổi về cơ
bản : công việc lãnh đạo tu viện và các cơng việc quản lí sự vụ đã làm ông phải bỏ dở công việc
giảng dạy và nghiên cứu . Hơn nữa 1 điều không may đã đến với ơng : cơng trình lai giống thực
vật buộc ông phải mất hàng giờ quan sát những đối tượng rất nhỏ trong suốt hàng chục năm đã
làm cho mắt ông bị mờ .


Men den qua đời ngày 6 – 1 – 1884 do viêm thận nặng .


Công trình của ơng chỉ tóm tắt trong 50 trang nhưng đã chứa đựng tất cả những gì là nội
dung cơ bản của di truyền học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thiên nhiên , bộc lộ những năng khiếu bẩm sinh và có thành tích xuất sắc . Tuy nhiên , do hồn
cảnh gia đình túng thiếu nên khi học hết cấp trung học ( 1843 ) Men den bước vào tu viện thánh
Phoma tại thành phố nhỏ Brơnô yên tĩnh vùng Bôhêm ( tiệp khắc cũ ) . Với đẳng cấp của người
tu hành trong tu viện , Men den nhận tên mới Grêgo , với tên này người ta đã biết đến ông cho


tới ngày nay .


Mơ ước của Men den là trở thành thâỳ giáo . Lúc bấy giờû nhà dòng phải chuẩn bị một số
thầy giáo cho trường trung học , thế là Men den có điều kiện thực hiện ước mơ của mình . Từ
năm 1851 – 1853 Men den tiếp tục học ở trường Đại học Tổng hợp Viên , ở đây ông học vật lí ,
tốn học , nghe các bài giảng về hố học , động vật học , thực vật học và cổ sinh học , làm quen
với các phương pháp của khoa học thực nghiệm . Sau đó trở thành thầy giáo ở trường cao đẳng
thực hành tại Brơnờ làm việc ở đó 14 năm . Là một nhà sư phạm xuất sắc , tốt bụng và trung
thực , ông đã được học trò hết sức yêu mến . Trong những năm đó , Men den tiến hành những thí
nghiệm kinh điển của mình trên đậu Hà Lan ( 1856 – 1863 ) ở 1 khu đất nhỏ trong tu viện .
Năm 1865 được xem là năm ra đời của di truyền học . Trong năm này Men den đọc bản báo cáo
có tính chất lịch sử “ Thí nghiệm về các cơ thể lai thực vật “ tại hội nghị của Hội các nhà tự
nhiên học thành phố Brơnô . Năm 1866 cơng trình của Men den được in tronh kỉ yếu của Hội
các nhà tự nhiên học Brơnô . Tuy nhiên phát minh của Men đen đã không được người đương thời
hiểu thấu .


Năm 1879 Men den được chỉ định làm tu viện trưởngvà đời sống của ông thay đổi về cơ
bản : công việc lãnh đạo tu viện và các cơng việc quản lí sự vụ đã làm ông phải bỏ dở công việc
giảng dạy và nghiên cứu . Hơn nữa 1 điều không may đã đến với ơng : cơng trình lai giống thực
vật buộc ơng phải mất hàng giờ quan sát những đối tượng rất nhỏ trong suốt hàng chục năm đã
làm cho mắt ông bị mờ .


Men den qua đời ngày 6 – 1 – 1884 do viêm thận nặng .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×