Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 5 Tay Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gv so¹n gi¶ng: Th¸i MÜ Ch©u Trêng TiÓu häc S¬n DiÖm H¬ng S¬n Hµ TÜnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2012 Địa lí.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên của vùng trung du Bắc Bộ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vùng trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Người dân ở trung du Bắc Bộ trồng rừng để làm gì? A. Để che phủ đồi trọc. B. Để ngăn chặn tình trạng đất đang bị xấu đi. C.Cả hai ý trên..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Địa lí.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lược đồ Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Địa lí 1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 1:Làm việc cá nhân Quan sát hình 1-SGK, em hãy đọc tên các cao nguyên (theo hướng từ Bắc xuống Nam) và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các cao nguyên xếp theo hướng từ Bắc xuống Nam: Cao nguyên Kon Tum Cao nguyên Plây Ku. Cao nguyên Đắk Lắk. Cao nguyên Lâm Viên Cao nguyên Di Linh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. Cao nguyên. Độ cao trung bình. Kon Tum. 500 m 400 m 1500 m 1000 m. Đắk Lắk Lâm Viên Di Linh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. Cao nguyên. Độ cao trung bình. Đắk Lắk. 400 m. Kon Tum. 500 m. Di Linh. 1000 m. Lâm Viên. 1500 m. Dựa vào bảng số liệu, em có nhận xét gì về độ cao của các cao nguyên?. Các cao nguyên có độ cao, thấp khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. Cao nguyên. Độ cao trung bình. Đắk Lắk. 400 m. Kon Tum. 500 m. Di Linh. 1000 m. Lâm Viên. 1500 m. Em hãy nhận xét về đặc điểm địa hình của Tây Nguyên?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Địa lí 1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng Tây Nguyên là một vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Địa lí 1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng -Tây Nguyên là một vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau. 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Em hãy chỉ vị trí thành phố Buôn Ma Thuột trên hình 1SGK..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuột Tháng. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12. Lượng mưa (mm). 4. 6. 22 97 226 241 266 293 298 205 93 22. Mùa. Mùa khô. - Mùa mưa vào những tháng nào? - Mùa khô vào những tháng nào?. Mùa mưa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuột Tháng. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12. Lượng mưa (mm). 4. 6. 22 97 226 241 266 293 298 205 93 22. Mùa. Mùa khô. Mùa mưa. - Em hãy so sánh lượng mưa của tháng 4 và tháng 5, tháng 10 và tháng 11..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuột Tháng. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12. Lượng mưa (mm). 4. 6. 22 97 226 241 266 293 298 205 93 22. Mùa. Mùa khô. Mùa mưa. - Em hãy cho biết khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Địa lí 1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng Tây Nguyên là một vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau. 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 4 Em hãy quan sát các bức ảnh sau và cho biết mùa khô, mùa mưa ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Địa lí 1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng Tây Nguyên là một vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau. 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô: - Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả núi rừng bị phủ một bức màn nước trắng xóa. - Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 1: Tây Nguyên là xứ sở của các: A. Núi cao và khe sâu. B. Cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau. C. Cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau. D. Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.. Câu 2: Cao nguyên thấp nhất ở Tây Nguyên là: A. Kon Tum. B. Di Linh. C. Đắk Lắk. D. Lâm Viên. Câu 3: Cao nguyên cao nhất ở Tây Nguyên là: A. Kon Tum. B. Di Linh. C. Đắk Lắk. D. Lâm Viên. Câu 4: Khí hậu Tây Nguyên có: A. Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông. B. Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng, mùa đông rét. C. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao nguyên Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh,… Ở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Về. nhà xem lại bài và học thuộc phần Ghi nhớ.. - Xem trước bài “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 10. 10. 10.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×