Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Luc huong tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.66 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>_Để định luật Newton nghiệm đúng trong hệ quy chiếu chuy ển đ ộng có gia tốc cần có thêm lực quán tính. Trong trường hợp h ệ quy chi ếu tròn đều thì lực quán tính này có đặc điểm như thế nào ?. _Các nhà du hành vũ trụ có thể ở trạng thái không trọng lượng trên vũ trụ là do đâu?. Câu trả lời cho cả 2 câu hỏi trên chính là : Lực quán tính li tâm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 22: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I_LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM 1)Lực hướng tâm: Nhận xét: Buộc 1 vật nhỏ A vào đầu 1 sợi dây.Ta cầm đầu kia và quay nhanh.Nếu dây bị tuột thì vật sẽ văng đi.Vậy chính sợi dây đã giữ cho vật chuyển động trên quỹ đạo tròn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lực hướng tâm: Ta có:Gia tốc của vật chuyển động tròn đều hướng vào tâm:. aht= Theo định luật II Newton,lực gây ra gia tốc này phải cùng hướng với gia tốc,nghĩa là phải hướng vào tâm.Ta gọi nó là lực hướng tâm.Biểu thức của lực hướng tâm: Fht=maht=.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nếu thay v=ωr(ω là tốc độ góc),ta còn có: Fht=mω2r Ví dụ về lực hướng tâm: Ví dụ 1:Ở phần nhận xét,nếu ta quay khá nhanh, sợi dây gần như quay trong mặt phẳng nằm ngang. Khi đó có thể coi lực căng Q của dây là lực hướng tâm.Nếu quay chậm,dây quét thành 1 hình mặt nón.Khi đó hợp lực của lực căng Q và trọng lực P là lực hướng tâm. Q. Fht P.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví dụ 2:Một vật đặt trên 1 cái bàn quay.Nếu bàn quay không quá nhanh,vật sẽ cùng quay với bàn.Khi đó lực ma sát nghỉ do bàn tác dụng lên vật là lực hướng tâm.  Fmsn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ 3:Mặt Trăng hoặc các vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất.Trong trường hợp đó,lực hấp dẫn của Trái Đất là lực hướng tâm. h R.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Lực quán tính li tâm: Ở ví dụ 2,khi vật đặt trên bàn và quay đều,xét trong hệ quy chiếu gắn với bàn thi vật đứng yên cân bằng và lực quán tính tác dụng lên vật hướng xa tâm.Lực quán tính này được gọi là lực li tâm. Ta có: Fqt=-maht hay độ lớn: Fqt=. =mω2r. z. N Fqt Fms P x. 0. y.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Fmsn. Khi bàn quay quá nhanh,tốc độ góc của bàn đủ lớn,Fqt sẽ thắng lực ma sát nghỉ cực đại khiến vật bị trượt ra xa tâm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II_HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM VÀ MẤT TRỌNG LƯỢNG: 1.Khái niệm về trọng lực,trọng lượng Trọng lực của một vật:là hợp lực của lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật và lực quán tính li tâm xuất hiện do sự quay của Trái Đất quanh trục của nó. P = Fhd + Fq Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực của vật ấy Lực Fq này rất nhỏ so với lực hấp dẫn của Trái Đất,nên nếu không yêu cầu độ chính xác cao,ta có thể bỏ qua Fq(tức là coi Trái Đất như 1 hệ quy chiếu quán tính).Trong trường hợp đó,trọng lực là lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật. P=Fhd.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Sự tăng,giảm và mất trọng lượng Trên thực tế,có nhiều trường hợp 1 vật được đặt trong hệ quy chiếu có gia tốc a so với Trái Đất.Khi đó lực còn chịu thêm tác dụng của lực quán tính Fqt=-ma do chuyển động của hệ gây ra. Đặt:. P’ = P + Fqt. P’ là trọng lực biểu kiến,độ lớn P’ gọi là trọng lượng biểu kiến của vật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khi 1 người đứng trên sàn thang may,thang chuyển động với gia  tốc a -Nếu a hướng lên thì Fqt hướng xuống và P’= P+ Fqt = m(g+a) Khi đó người đè lên thang máy một lực lớn hơn mg.Đây là hiện tượng tăng trọng lượng biểu kiến.   -Nếu a hướng xuống thì Fqt. hướng lên và. P’= P- Fqt =m(g-a) Khi đó người đè lên thang máy một lực nhỏ hơn mg.Đây là hiện tượng giảm trọng lượng biểu kiến.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Nếu a = g thì Fqt hướng lên và P’= P-Fqt =0 Không còn trọng lực .  Gọi là trạng thái mất trọng lượng biểu kiến.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số ứng dụng của lực quán tính li tâm Máy giặt hiện nay đã khá phổ biến . Tại sao máy có thể giặt sạch những đồ bẩn trong 1 thời gian ngắn. Đặt quần áo ướt vào trong máy , khi trục quay nhanh, lực liên kết giữa các hạt nước không đẻ giữ cho nước chuyển động tròn. Vì vậy nước sẽ tách ra khỏi quần áo và bắn ra ngoài lồng. Cứ như vậy sau một thời gian ngắn quần áo sẽ khô.. Máy bơm. Khi cho bơm hoạt động, các quạt trong thân bơm quay tròn, làm cho nước ở trong đó quay theo. Do lực kết hợp giữa các phần tử nước không đủ giữ chúng trên quỹ đạo tròn nên những hạt nước này bắn theo phương tiếp tuyến lên ống đứng thẳng. Ở quanh những cánh quạt trong thân bơm, áp suất giảm xuống. Áp suất khí làm nước ở bên ngoài dồn vào thân bơm, giúp đưa nước đi xa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 1:Hãy chọn câu đúng: Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đất đều ở trọng trạng thái mất trọng lượng là do: A. Con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đáng kể B. Con tàu ở vào vùng mà lực hút của Trái Đất và lực hút của Mặt Trăng cân bằng nhau C. Con tàu đã thoát khỏi khí quyển của Trái Đất D. Các nhà du hành và con tàu cùng “rơi” về Trái Đất với gia tốc g nên không còn lực cản của người đè vào sàn tàu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 2:Trong thí nghiệm ở ví dụ 1,dây dài 0,5m.Hãy tính số vòng dây trong 1s (ω) để dây lệch đi 1 góc α =60o so với phương thẳng đứng. Cho g =10 m/s2 Giải:Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. α ℓ Vật m chịu tác dụng của 3 lực: -Lực căng dây Q -Trọng lực P -Hợp lực của Q và P là lực hướng tâm Fht. Q O. Fht. m. R. Áp dụng ĐL II Newton,ta có Q + P=Fht=mahtFht=mω2R=P.tanα mω2.ℓ.sinα=mg.tanαω2=. P g.tanα ℓ.sinα. ω2=23,094  ω=4,805(rad/s).

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×