Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.63 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 10 – Bài 8: NƯỚC MĨ. -Trọng tâm: Những thành tựu về KT, KH-KT Âm mưu bá chủ thế giới của Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DT: 159 450 km2 DS: 280.562 489 (2002).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 10 – Bài 8: NƯỚC MĨ I.Tình hình kinh tế của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai: 1945 - 1950 Từ 1950 đến nay Đặc điểm Nguyên nhân. Nhóm 1,2: giai đoạn từ 1945-1950 Nhóm 3,4: giai đoạn từ 1950 đến nay.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 10 – Bài 8: NƯỚC MĨ I.Tình hình kinh tế của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai: 1945 - 1950 Từ 1950 đến nay Đặc điểm. Phát triển, vươn lên Suy giảm, vẫn còn đứng chiếm ưu thế tuyệt đầu thế giới nhưng không đối về mọi mặt còn giữ ưu thế tuyệt đối. Nguyên -Thu được lợi nhuận nhân trong chiến tranh -Không bị chiến tranh tàn phá -Giàu tài nguyên. -Bị Nhật Bản, Tây Âu cạnh tranh -Thường xuyên khủng hoảng -Chi phí quân sự lớn -Chênh lệch giàu - nghèo quá lớn.. Nhóm 1,2: giai đoạn từ 1945-1950 Nhóm 3,4: giai đoạn từ 1950 đến nay.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Theo thống kê của nhà sử học Mĩ,Uy-li-am Bơ-Lum,từ năm 1945 đến năm 2000 đã có 23 lượt quốc gia bị Mĩ trực tiếp đưa quân vào tấn công hoặc đánh bom, phóng tên lửa vào các lãnh thổ đó: Triều Tiên,Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Cuba, Lào, Campuchia, Nicaragoa, En-Xan-va-đo, Grê-nađa, Li-bi, Pa-na-ma, Xô-ma-li, I-rắc, Xu – đăng, Ápga-ni-tan, Nam Tư. (Theo: “Tạp chí thông tin công tác tư tưởng” số 11-. 2001.tr41).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 10 – Bài 8: NƯỚC MĨ I.Tì̀ nh hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai: II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KH- KT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:. Máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cầu Cổng Vàng –LosAngeles-Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:. Tàu điện ngầm siêu tốc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:. Mĩ đưa người lên mặt trăng 1969.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:. Tàu con thoi của Mĩ đang được phóng lên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Máy bay bọc đầu đạn hạt nhân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 10 – Bài 8: NƯỚC MĨ I.Tình hinh kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai: II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ:. -Thành tựu: SGK - Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai trên thế giới.. Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 10 – Bài 8: NƯỚC MĨ I.Tình hinh kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai: II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ: -Thành tựu: SGK -Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai trên thế giới. Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. III.Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh -Đối nội:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đàn áp phong trào đấu tranh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Năm 1963 phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc da đen.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 10 – Bài 8: NƯỚC MĨ I.Tình hinh kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai: II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ: -Nước. khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai trên thế giới. -Thành tựu: 7 thành tựu (SGK) Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. III.Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh -Đối nội: ban hành nhiều đạo luật phản động nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện phân biệt chủng tộc….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 10 – Bài 8: NƯỚC MĨ I.Tình hinh kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai: II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ: -Nước. khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai trên thế giới. -Thành tựu: 7 thành tựu (SGK) Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. III.Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh -Đối nội: ban hành nhiều đạo luật phản động nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện phân biệt chủng tộc… -Đối ngoại:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 10 – Bài 8: NƯỚC MĨ. I.Tình hinh kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ: -Nước. khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai trên thế giới. -Thành tựu: 7 thành tựu (SGK) Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. III.Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh -Đối nội: ban hành nhiều đạo luật phản động nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện phân biệt chủng tộc… -Đối ngoại: đề ra “chiến lược toàn cầu” , xác lập trật tự thế giới “đơn cực”  gặp khó khăn, thất bại..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CỦNG CỐ 1.Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? 2. Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. 3. Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ bị suy giảm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> DẶN DÒ -Soạn câu hỏi trắc nghiệm -Trả lời câu tự luận -Soạn bài mới: câu 1,2 phần câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×