Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.52 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bé §Ò ¤N T¢P M¤N §ÞA 6 ĐỀ 1 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.5 điểm ) Câu 1:. ( 6 điểm ). Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời: A B C D. 3 5 7 9. Câu 2:. Trên Quả Địa Cầu,nếu cứ cách 100,ta vẽ 1 kinh tuyến,thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến: A 360 kinh tuyến B 361 kinh tuyến C 36 kinh tuyến D 180 kinh tuyến. Câu 3:. Vĩ tuyến nhỏ nhất trên bề mặt Quả Địa Cầu: A B C D. Câu 4:. Để vẽ được bản đồ người ta lần lượt làm những công việc: A B C D. Câu 5:. Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí. Xác định nội dung,lựa chọn tỉ lệ bản đồ cho phù hợp. Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ Tất cả các ý trên. Một bản đồ có ghi tỉ lệ1/500000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với: A B C D. Câu 6:. Đường xích đạo Vĩ tuyến 00 Vĩ tuyến gốc Vĩ tuyễn 900. 50000 cm trên thực địa. 5000 cm trên thực địa. 500 cm trên thực địa 5 km trên thực địa. Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức càng thưa ,cách xa nhau thì địa hình nơi đó: A Dốc B Thoải.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> C D Câu 7:. Câu 8:. Trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm diễn ra liên tục là do: A Mặt Trời chuyển động từ Tây sang Đông. B Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây. C Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. D Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây. Chí tuyến là đường vĩ tuyến: A B C D. Câu 9 :. Bằng phẳng Nhọn. 27023’ Bắc và Nam 23027’ Bắc và Nam 66033’ Bắc và Nam 33066’ Bắc và Nam. Ngày hạ chí ở nửa Cầu Nam là: A 21 tháng 3 B 22 tháng 6 C 23 tháng 9 D 22 tháng 12. Câu 10 :. Hai nửa Cầu Bắc và Nam được chiếu sáng như nhau vào ngày: A 21 tháng 2 B 21 tháng 3 C 22 tháng 6 D 21 tháng 4. Câu 11 :. Các địa điểm nằm trên đường nào sau đâycó ngày đêm dài ngắn như nhau: A 23027’Bắc B 23027’Nam C Đường xích đạo (00) D 66033’Bắc và Nam. Câu 12 :. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp: A 6 lớp B 5 lớp C 4 lớp D 3 lớp. Phần 2 : TỰ LUẬN Bài 1 :. ( 4 điểm ). 2 điểm a) Toạ độ địa lí của một điểm là gì? b) Cách ghi toạ độ địa lí của một điểm? c) Viết gọn toạ độ địa lí của các điểm sau đây: -Điểm A nằm trên đường vĩ tuyến số 20 phía trên xích đạo và nằm trên đường kinh.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> tuyến số 40 bên tay phải kinh tuyến gốc. -Điểm B nằm trên đường vĩ tuyến số 10 phía dưới xích đạo và nằm trên đường kinh tuyến số 30 phía bên tay trái kinh tuyến gốc. Bài 3 : 2 điểm a) Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? b) Để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ người ta thường dùng các loại kí hiệu nào?. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 6 điểm ). Câu Ph.án đúng. 1 A. 2 C. 3 D. 4 D. 5 D. 6 B. 7 C. 8 B. 9 D. 10 B. 11 C. 12 D. Phần 2 : ( 4 điểm ) Bài/câu Bài 1 :. Bài 2 :. Đáp án a)Toạ độ địa lí của một điểm chính là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. b) Cách ghi toạ độ địa lí của một điểm:Kinh độ viết trên,vĩ độ viết dưới. c) Toạ độ địa lí của điểm: 40 0 Ð 30 0 Τ Â B 20 0 Β 10 0 N a)Kí hiệu bản đồ dùng để thể hiện vị trí,đặc điểm….các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ b)Để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ người ta thường dùng các loại kí hiệu: kí hiệu điểm,kí hiệu đường,kí hiệu diện tích.. Điểm 0.5 0.5 1 1 1. ĐỀ 2 ĐỀ THI HỌC KỲ I - MÔN ĐỊA LỚP 6 A- TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu1:Trên quả địa cầu, nếu cứ cách 100 ta vẽ 1 kinh tuyến,thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến: a- 360 b- 36 c- 180 d-18 Câu 2:Trong các bản đồ có tỷ lệ dưới đây, bản đồ nào thể hiện chi tiết rõ nét nhất: a-1:7500 b-1:2000 c-1:1000 d-1:100000 Câu 3:Thời gian trái đất tự quay 1 vòng quanh trục là bao nhiêu? a-365ngày b- 365ngày6giờ c-12 giờ d- 24 giờ Câu4:Ngày nào dưới đây bán cầu bắc ngã về phía mặt trời nhiều nhất a-21/3 b-22/6 c-23/9 d- 22/12 Câu 5: Đại dương nào lớn nhất: a-Đại Tây Dương b-Thái Bình Dương c-Ấn Độ Dương d-Bắc Băng Dương Câu 6:Thềm lục địa trong các đại dương thường có độ sâu: a-> 200m b-<200m c-<500m d-Từ 200 đến 2500m.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 7: Địa hình caxtơ được hình thành do tác động của: a-Nội lực b-Ngoại lực c-Cả 2 ý trên Câu 8:Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy lớp: a-2 lớp b-3 lớp c-4 lớp d-5 lớp B. Tự luận( 6đ) Câu 1: Bản đồ là gì? Để vẽ được bản đồ người ta phải lần lượt làm những công việc gì? (1đ) Câu 2: Kết quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra những hiện tượng địa lí gì?(1đ) Câu 3: Dựa vào hình vẽ em hãy: ( 2đ ) a- Xác định tọa độ điểm C và D. 30° 20° 10° 0° 10° 20° 30° b-Hướng đi từ O đến C và từ O đến D là hướng nào? ... 30° 20o 10°. .... O D. C. 00 10° 20° 30°. Câu4:Nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và tuyệt đối? Độ cao của núi ghi trên bản đồ thuộc độ cao nào?(2đ). ĐÁP ÁN ĐỊA 6 A-Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0,5điểm. CẤU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP b c d b b b b b ÁN ĐÚNG B- Tự luận: Câu1: - Định nghĩa bản đồ (0,5đ) - Thu thập thông tin.(0,25đ) -Tính tỷ lệ, lựa chọn các ký hiệu.(0,25đ) Câu2:Sinh ra những hiện tượng địa lý: - Các mùa (0,5đ) -Ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa (0,5đ) Câu 3: Xác định tọa độ địa lý (1đ) Xác định hướng (1đ) Câu4 Nêu rõ sự khác biệt của độ cao (1,5) Độ cao ghi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối(0,5đ) -.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ 3 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 6 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5_ điểm ) Câu 1:. Trong Hệ Mặt Trời , Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời:?. A B C D Câu 2:. Trên quả Địa cầu, vĩ tuyến lớn nhất là vĩ tuyến :. A B C D Câu 3:. 500 km 50 km 10 km 5 km. Kí hiệu điểm biểu hiện đối tượng địa lí nào sau đây ?. A B C D Câu. Vĩ tuyến Kinh tuyến Xích Đạo Chí tuyến. Trên bản đồ có tỉ lệ 1/1.000.000, chiều dài của một con sông trên bản đồ dài 5 cm thì ngoài thực địa con sông đó dài bao nhiêu km:. A B C D Câu 5:. 90° 60° 30° 0°. Đường nối từ cực Bắc đến cực Nam trên bề mặt Trái Đất gọi là gì ?. A B C D Câu 4:. A. Thứ 3 B. Thứ 5 C. Thứ 7 D. Thứ 9. Đường ô tô Vùng trồng lúa. Sông ngòi Sân bay. Trên bản đồ, nếu các đường đồng mức càng dày, sát với nhau thì địa hình nơi đó càng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6: A B C D Câu 7:. dốc . thoải bằng phẳng . trũng. Ngày hạ chí là ngày: 22/12 22/6 21/3 23/9 Ở Luân Đôn ( nước Anh ) là 9 giờ thì lúc đó ở Việt Nam là mấy giờ:. A B C D Câu 8:. A B C D Câu 9:. 21 giờ 18 giờ 17 giờ 16 giờ. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta dựa vào. A B C D. Các kinh tuyến và vĩ tuyến Địa bàn Mặt Trời Mặt Trăng. Câu 10 Khoảng cách 2 cm trên bản đồ tương ứng ngoài thực tế 2km . Hỏi bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?. A B C D. 2:200000 2:100000 1: 200000 1:100000. Câu 11 Các Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày đêm dài suốt: 1 tháng A 3 tháng B Từ1tháng đén sáu tháng C . 6 tháng D Câu 12 Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 23027’ Nam A 23027’ Bắc B .66033’ Bắc C . 66033’ Nam D Phần 2 : TỰ LUẬN. ( 4 điểm ).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2 :Bản 1.Bản đồ là gì? Để vẽ bản đồ người ta lần lượt làm những công việc gì? đồ, cách vẽ bản đồ ( 2 điểm) 2.Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Bài5 :Kí bằng các loại kí hiệu nào? hiệu trên bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ ( 2 điểm) Bài : ( điểm). ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( điểm ). Câu Ph.án đúng. 1 A. 2 D. 3 B. 4 B. 5 D. 6 A. 7 B. 8 D. 9 10 11 12 A D D C. Phần 2 : ( 4 điểm ) Bài/câu Bài 1 :. Đáp án …HS nêu được khái niệm về bản đồ: (0,5đ ) …HS nêu được: Để vẽ bản đồ người ta phải thu thập thông tin về các đối. Điểm 2 điểm 0,50 1,5. tượng địa lí (0,5đ) rồi dùng kí hiệu để thể hiện chúng lên bản đồ(0,5đ), tính tỉ lệ (0,5). ……………………. …………………………. Bài 2 :. Đáp án. 2 điểm Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí đặc điểm..........của các đối tượng địa lí 1 được đưa lên bản đồ(1đ). Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu:Kí hiệu điểm,kí hiệu đường,kí hiệu diện tích (1đ). ĐỀ 4. 1.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )1 Câu 1:. Câu 2:. Trong hệ Mặt trời Trái đất nằm ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt trời A. Vị trí thứ 4. B C D. Vị trí thứ 5 Vị trí thứ 3 Vị trí thứ9. Các đường tròn vuông góc với các kinh tuyến trên quả địa cầu là đường A B C D. Câu 3:. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ phải dựa vào các yếu tố nào sau đây A B C D. Câu 4:. 2km 200km 20km 2000km. Trái đất quay một vòng quanh trục theo hướng từ A B C D. Câu 6:. Mặt trăng Mặt trời Các kinh tuyến và vĩ tuyến Địa bàn. Khoảng cách 1cm trên bản đồ bằng bao nhiêu km trên thực địa A B C D. Câu 5:. Vĩ tuyến Xích đạo Kinh tuyến Chí tuyến. Đông sang Tây Bắc xuống Nam Tây sang Đông Nam lên Bắc. Độ cao tuyệt đối của núi được tính từ A B C D. Khoảng cách từ chân núi đến sườn núi Khoảng cách từchân núi đến đỉnh núi Khoảng cách từ mực nước biển đến chân núi Khoảng cách từ mực nước biển đên đỉnh núi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phần 2 : TỰ LUẬN:(7điểm ) Bài 1 :. 2 điểm Nêu cấu tạo bên trong của Trái đất. Bài 2 :. 2 điểm Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời sinh ra các hiện tượng gì?. Bài 3 :. 3 điểm Hãy viết đúng tọa độ địa lí của các điểm A,B,C.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm ). Câu Ph.án đúng Phần 2 Bài/câu Bài 1 :. 1 C. 2 A. 3 C. 4 C. Đáp án Trình bày được cấu tạo bên trong của Trái đất. 5 C. 6 D Điểm 2.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2 Bài 3. Trình bày được hai hệ quả Viết đúng mỗi tọa độ ( 1điểm ). ĐỀ 5 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )1 Câu 1 : Cấu tạo bên trong của trái đất gồm: A 2 lớp B 3 lớp C 4 lớp D 5 lớp Câu 2 : Hệ mặt trời gồm: A 7 hành tinh B 8 hành tinh C 9 hành tinh D 10 hành tinh Câu 3 : Nước ta nằm về hướng nào của châu Á A Đông Nam Á B Đông Bắc Á C Tây Nam Á D Đông Á Câu 4 : Đại dương có diện tích lớn nhất là: A Bắc Băng Dương B Ấn Độ Dương C Đại Tây Dương D Thái BìnhDương Câu 5 : Trái đất tự quay 1 vòng quanh trụcmất thời gian là: A 21 giờ B 23 giờ C 24 giờ D 365 ngày 6 giờ Câu 6 : Trên bản đồ các đường đồng mức càng xa nhau thì địa hình càng: A Thoải B Dốc. 2 3.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 7. Câu 8. C Bằng D Thấp Toạ độ địa lý của 1 điểm là: A Kinh độ của điểm đó B Kinh độ,vĩ độ của điểm đó C Vĩ độ của điểm đó D Vị trí của điểm đó Trên trái đất giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn khu vực phía tây là do A Trái đất quay quanh Mặt trời B Trái đất quay từ tây sang đông C Trái đất quay từ đông sang tây D Trục trái đất nghiêng. Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6,0 điểm ) Bài 1 : ( 1điểm) Bài 2 : ( điểm) Bài 3 : (3,0 điểm). Trái đất chuyển động quyanh trục sinh ra hiện tượng gì ? Nêu sự giống và khác nhau giữa bản đồ và quả địa cầu . Tỉ lệ bản đồ là gì? Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm . Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 4 điểm ) Câu Ph.án đúng. 1 B. 2 B. 3 A. 4 D. 5 C. 6 A. 7 B. Phần 2 : ( 6 điểm ) Câu Câu 1. Đáp án - Sinh ra ngày và đêm - Các vật chuyển động trên trái đất bị lệch hướng. Điểm 1 điểm 0,5 0,5. 8 B.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 2 *Giống: Đều là mô hình thu nhỏ của trái đất * Khác: - Bản đồ là mô hình thu nhỏ của trái đất trên mặt phẳng - Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất trên mặt cong Câu 3 * Là tỉ số giữa các khoảng cách trên bản đố so với khoảng cách thực trên mặt đất * Cách tính :15 / 10 .500.000 = 7 00.000 Vậy bản đồ có tỉ lệ là : 1/ 700.000. 2 điểm 0.5 0,75 0,75 3,0 điểm 1 1 1. ------------------------Hết--------------------------. ĐỀ 6 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,25 điểm ) Câu 1:. mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm là do: A B C D. Câu 2:. Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7. Vậykhi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là mấy giờ? A B C D. Câu 3:. Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây. 5 giờ 7 giờ 9 giờ 11 giờ. Vào những ngày nào trong năm, hai nữa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệtvà ánh sang như nhau: A 21 tháng 3 và 22 tháng 6 B 21 tháng 3 và 23 tháng 9 C 23 tháng 9 và 22 tháng 12 D 22 tháng 6 và 22 tháng 12.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 4:. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A B C D. 365 ngày 366 ngày 365 ngày 6 giờ 366 ngày 6 giờ. Câu 5/ Nối thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp Cột A Cột B 1, Nội lực và ngoại lực A/ Do nội lực sinh ra 2, Núi lửa và động đất B/ Là hai lực đối nghịch nhau 3, Núi lửa C/ Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị 4, Động đất rung chuyển D/ Do nội lực và ngoại lực sinh ra E/ Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.. Nối A &B 1……… 2……… 3……… 4………. Câu 6/ Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ ………. để có khái niệm đúng về núi. Núi là một dạng địa hình……..(1)…..rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên……(2) ….so với…….(3)….., có……(4)….., sườn d Phần 2 : TỰ LUẬN Bài 1 : a) 1 điểm. ( 7 điểm ). 2 điểm Dựa vào hình vẽ và kiến thức đã học, hãy cho biết toạ độ địa lí các điểm A, B, C và D 300 200 100 00 100 200 300 A B 300 20 0 A B 0 10 00 C D. b) 1 điểm. Bài 2 : a) 1 điểm. 100 200 30 0. Các điểm M, N, E, F có toạ độ địa lí như sau: 00 100Đ 00 M N E 0 0 10 B 0 100 N Hãy xác định các điểm đó trên hình vẽ? 3 điểm Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?. C. D. 100T F 00.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ……………………………………………………………………………..................... …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. b) 2 điểm. Tính khoảng cách ngoài thực tế, khi biết tỉ lệ bản đồ và khoảng cách trên bản đồ theo mẫu sau: Tỉ lệ bản đồ 1: 200.000 1: 750.000 1: 1000.000 1:1.500. 000. Bài 3 : a) 0,5 điểm. b) 1,5 điểm. khoảng cách trên bản đồ (cm) 2 3 4 5. khoảng cách ngoài thực tế (km). 2 điểm Sự khác nhau giữa hiện tượng núi lửa và hiện tượng động đất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Con người đã áp dụng những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : Trắc nghiệm ( 3điểm ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu Đáp án. 1 C. 2 C. 3 B. Câu 5/ Mỗi ý nối đúng được 0,25 điểm (1 điểm) 1-B, 2-A, 3-E, 4- C. 4 C.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 6/ Mỗi chỗ điền đúng được 0,25 điểm (1 điểm) (1): nhô cao; (2): 500m; (3): mực nước biển; (4): đỉnh nhọn Phần 2 : Tự luận ( 7 điểm ) Bài/câu Đáp án Bài 1 : 300 T a) A 300B. 200 Đ B. 300 T C. 0. 30 B. 300 Đ. Điểm 1 điểm. D 0. 10 N. 200 N. Mỗi ý đúng 0,25 điểm b) Bài 2 a) b) Bài 3 a) b). Xác định đúng 4 điểm M, N, E, F trên hình vẽ , đúng mỗi điểm 0,25 Nêu đúng ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Tính đúng khoảng cách ngoài thực tế, mỗi ý đúng 0,5 điểm - Núi lửa: Hiện tượng phun tráo mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất - Động đất: là hiện tượng lớp đất đá ở gần mặt đất bị rung chuyển Học sinh nêu đươc các biện pháp: mỗi ý 0,5 điểm - Thiết kế, xây dựng hà cửa chịu được các chấn động lớn - Lập các trạm nghiên cứu, dự báo động đất - kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm. ĐỀ 7 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.5 điểm ). Câu1: Trong hệ Mặt Trời ,Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời: A: Thứ 5 B: Thứ 4 C: Thứ 7 D: Thứ 3 Câu2: Đường nối từ cực Bắc đến cực Nam trên quả địa cầu được gọi là: A: Vĩ tuyến B: Xích đạo C: Kinh tuyến D: Chí tuyến Câu3: Trên bản đồ có tỉ lệ 1:200000 thì 3cm trên bản dồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế : A: 6 Km B: 16 Km C: 2Km D: 8 Km Câu4: Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là : A: Kinh tuyến gốc B: Toạ độ địa lí C: Vĩ tuyến gốc. 1 điểm 1 điểm 2 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> D:Tất cả đều sai Câu5: Cacxtơ là dạng địa hình đặc biệt của vùng núi: A: Đá bazan B : Đá ong C: Đá vôi D: Đá granit Câu6: Chí tuyến là đường vĩ tuyến có vĩ độ: A: 230 27’ B: 66033’ C:33066’ D:33027’ Phần 2: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1.Hệ quả của sự chuyển động của Trái Đất xung quanh trục ? Câu 2. a)Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm những lớp nào? b).Nêu đặc điểm của từng lớp? Câu 3.Dựa vào hình dưới hãy xác định toạ độ địa lí các điểm A,B,C,D?. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I/TRẮC NGHIỆM(3 điểm). Câu Đáp án đúng. 1 D. 2 C. 3 A. 4 B. 5 C. II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(2 điểm). -Làm cho mọi nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm -Làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng Câu 2(3 điểm). 6 A.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2a(1 điểm) Gồm 3 lớp: -Vỏ Trái Đất -Trung gian -Lõi Trái Đất Câu 2b(2điểm) Ghi đúng đặc điểm 3 lớp Câu 3(2 điểm) A: {100Đ;100B} B:{100T;200N} C:{200Đ;300N} D:{200T;00}. ĐỀ 8 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm ) ( Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )1 Câu 1:. Câu 2:. Câu 3:. Câu 4:. Câu 5:. Trong các biểu đồ có tỷ lệ sau đây, biểu đồ nào thể hiện chi tiết rõ hơn cả:. A 1 : 1.000.000 B 1 : 750.000 C 1 : 500.000 D 1 : 50.000 Một biểu đồ có tỷ lệ 1:500.000, thì 3 cm trên biểu đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa A 15km B 150km C 1,5km D 1500km TRên quả địa cầu vỹ tuyến dài nhất là: A Vĩ tuyến 600 B Vĩ tuyến 900 C Vĩ tuyến 00 D vỹ tuyến 300 Ở nửa cầu bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày: A Xuân phân B Đông chí C Hạ chí D Thu phân Hiện tượng nào dưới đây không phải do nội lực tạo nên? A B C. Núi lửa Xâm thực Uốn nếp, đứt gẫy.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 6:. Câu 7:. Câu 8:. D Động đất Các địa điểm quanh năm lúc nào cũng có ngày và đêm dài ngắn như nhau nằm trên đường A Chí tuyến Bắc B Vòng cực Bắc C Chí tuyến Nam D Xích Đạo Mọi nơi trên bề mặt trái đất lần lượt có ngày và đêm là do: A Sự chuyển động quanh mặt trời B Sự vận động tự quay quanh trục C Trục nghiêng D Dạng hình cầu trên quả địa cầu nếu cứ cách 100 ta vẽ một vỹ tuyến, thì sẽ có A B C D. 16 vĩ tuyến và 2 điểm cực 17 vĩ tuyến và 2 điểm cực 18 vĩ tuyến và 2 điểm cực 19 vĩ tuyến và 2 điểm cực. Phần 2 : TỰ LUẬN 6,0 điểm ) Bài 1 : ( 1.0điểm). Ghi tên các hướng được quy định trên bản đồ vào đầu mũi tên hình 1 bên? B. Hình 1 Bài 2 : (3.0 điểm). Dựa vào hình bên: a) xác định và điền vào chỗ .............(1đ) + Toạ độ địa lý điểm A + Điểm có toạ độ 200 đông và 00 là điểm .................... b) Tìm hướng đi từ A-B là ............................,D-B là............... (2đ) D-C là............................,B-A là............... 200 100 00 100 200 A D. C. B. Bài 3: (2 điểm ). 200 100 00 100 200. Trái đất có những vận động và chuyển động nào, nêu hệ quả của từng vận động và chuyển động đó?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 4 điểm ). Câu Ph.án đúng. 1 D. 2 A. 3 C. 4 C. 5 B. 6 D. 7 A. 8 B. Phần 2 : ( 6 điểm ) Câu Bài 1 (1đ). Bài 2 (3đ). Bài 3 (2đ). Đáp án Điền đúng 7 hướng Điền đúng 4 hướng Nếu điền đúng 3 hướng Điền đúng 2 hướng hoặc chỉ đúng 1 hướng Điền đúng 6 hướng hoặc chỉ đúng 5 hướng a) Điểm A - 100T - 200B Điểm có toạ độ 200 Đ và 00 là điểm C là điểm C b) Hướng đi từ A – B là hướng Đông Nam Hướng đi từ D – C là hướng Đông Hướng đi từ D – B là hướng Đông Nam Hướng đi từ B – A là hướng Tây Bắc Trái đất có 2 vận động và chuyển động (tự quay quanh trục và chuyển động quanh mặt trời + Vận động tự quay quanh trục của trái đất sinh ra 2 hệ quả - Mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm - Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng + Trái đất chuyển động quanh mặt trời sinh ra 2 hệ quả - Ngày và đêm dài ngắn khác nhau - Sinh ra các mùa. ĐỀ 9 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 Điểm ) ( Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : Câu 1. Hệ quả vận động tự quay quanh trục của trái đất là:. Điểm (0,5đ) (0.5đ) (0.25đ) (0.75đ) (0.5đ) 0.5đ ( 0,5đ ) ( 0.5đ ) ( 0,5đ ) ( 0,5đ ) 0.5 đ 0.75đ 0.75đ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> A B C D. Khắp mọi nơi trên trái đất lần lược có ngày và đêm Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng Cả a,b đúng Cả a,b sai. Câu 2. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? A Từ Tây sang Đông B Từ Đông sang Tây C Cả a,b đúng D Cả a,b sai. Câu 3. Núi lửa và động đất là những hiện tượng do: A Ngoại lực sinh ra B Nội lực sinh ra C Cả nội lực và ngoại lực D Tất cả đều sai. Câu 4. Cấu tạo bên trong của trái đất gồm: A 2 lớp B 4 lớp C 3 lớp D 5 lớp. Câu 5. Muốn xác định phương hướng trên bản đổ ta phải dựa vào: A Các đường kinh tuyến vĩ tuyến B Bảng chú giải C Địa bàn D Tọa độ địa lý. Câu 6. Mọi nơi trên trái đất đều lần lược có ngày và đêm là do: A Trái đất chuyển động quanh mặt trời B Trái đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông C Trái đất tự quay quanh trục từ Đông sang Tây D Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Câu 7. Bàn đổ có tỷ lệ 1:100.000cho bết trên bản đồ tương ứng trên thực địa A 5km B 50km C 5.000km D 500km. Câu 8. Ở cùng một thời điểm, nếu hai địa điểm trên bề mặt trái đất có cùng một vĩ độ thì có: A Lượng ánh sáng mặt trời khác nhau.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> B C D Câu 9. Cùng một lượng ánh sáng mặt trời Cùng một giờ khu vực Cùng một giờ địa phương. Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7. Khi Luân Đôn là 2 thỉ ở Hà Nội là: A 5 giờ B 7 giờ C 9 giờ D 11 giờ. Câu10 Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10o thì trên quả địa cầu có A 180 kinh tuyến B 36 kinh tuyến C 360 kinh tuyến D 181 kinh tuyến Phần 2 : TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1: Nêu cấu tạo bên trong của trái đất . (1,5 đ) Câu 2: Tại sao trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra mùa nóng, mùa lạnh luân phiên nhau. (2 đ) Câu 3 : Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Huế là 100km. Trên bản đồ khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 20cm. Vậy bản đồ đó có tỷ lệ bao nhiêu.( 1.5 đ ) ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I (5 điểm). Câu Đáp án. 1 C. 2 A. 3 B. 4 C. 5 A. 6 B. 7 A. 8 B. 9 C. 10 B. Phần II (5 điểm). Bài/ Câu Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất. Câu 1 Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. Câu 2 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Câu 3. Đáp án + Gồm 3 lớp - Lớp vỏ: mỏng nhất, quan trọng nhất,rắn chắc - Lớp trung gian vật chất ở trạng thái dẻo quánh đến lỏng - Lõi trái đất (Nhân) nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn. - Nửa cầu nào ngã về phái mặt trời – góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt – mùa nóng. - Nửa cầu nào không ngã về phái mặt trời – góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt – mùa lạnh. - 100km = 10.000.000cm - Tỉ lệ của bản đồ là : 20 1 hay 1: 500.000 10.000.000 500.000 Vậy bản đồ có tỉ lệ : 1: 500.000. Điểm 1.5 Điểm 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 1đ 1đ 0.5 đ 1đ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HẾT. ĐỀ 10 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 Điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : Câu 1. Dân số đới nóng chiếm A Gần 50% dân số thế giới B Hơn 35% dân số thế giới C 40% dân số thế giới D 60% dân số thế giới. Câu 2. Sức ép dân số chỉ xảy ra khi: A Dân số tăng nhanh, không đáp ứng được nhu cầu cuộc sống B Dân số phát triển chậm trong nền kinh tế phát triển C Dân số phát triển nhanh trong nền kinh tế chậm phát triển D Chỉ xảy ra ở châu phi. Câu 3. Thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi theo độ cao vì : A Càng lên cao gió càng mạnh B Càng lên cao độ ẩm càng tăng C Càng lên cao càng lạnh D Tất cả đều sai. Câu 4. Năm 2000, các nước đang phát triển có tỷ lệ sinh là 25%, tỷ lệ tử là 8%. Vậy tỷ lệ tăng tự nhiên là: A 17% B 17% C 1,7% D 1,5%. Câu 5. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa A Thời tiết diển biến thất thường B Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa C Nóng quanh năm, mưa tạp trung một mùa D Cả a,b đúng. Câu 6. Môi trường ôn đới hải dương có : Mùa đông ấm, mùa hạ mát, ẩm ướt quanh năm vì : A Nằm gần biển và đại dương B Gió tây ôn đới mang không khí ẩm, ấm của dòng biển nóng từ hải dương trang vào C Khối khí lạnh từ vĩ độ cao tràng xuống D Khối khí nóng từ vĩ độ thấp tràng lên.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 7. Đặc điểm cư trú của con người ở miền núi là : A Dân cư đông đúc vì môi trường mát mẻ B Dân cư đông ở nhũng nơi phát triển du lịch C Dân cư thưa thớt do đi lại khó khăn, chủ yếu lả dân tộc ít người D Dân cư tập trung ở sườn khuất gió. Câu 8. Hoạt động kinh tế ở miền núi gặp nhiều khó khăn do: A Địa hình dốc, đi lại khó khăn B Dân cư ít, thiếu lao động C Việc xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông gặp khó khăn và tốn kém D Tất cả các ý trên. Câu 9. Vị trí của dới ôn hòa: A Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, từ chí tuyến đếnn vòng cực ở 2 bán cầu B Nằm giữa 2 đường chí tuyến C Nằm từ vĩ tuyến 30o B đến 60oB D Không có ranh giới rõ ràng. Câu10 Hình thức canh tác lạc hậu nhất ở đới nóng là: A Thâm canh lúa nước B Làm nương rẫy C Trang trại D Đồn điền Phần 2 : TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1: Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào . (1 đ) Câu 2: Vì sao thực vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất đa dạng và phong phú? (1 đ) Câu 3 : Nguyên nhân nào làm cho không kí bị ô nhiễm? (1đ) Câu 4 : Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số năm 2001 của Việt nam biết : Diện tích của Việt nam là 330.991 km2 và dân số Việt nam là : 78.700.000 người? Nêu nhận xét. (2đ) ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I (5 điểm). Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 C. 4 A. 5 D. 6 B. 7 C. 8 D. 9 A. 10 B. Phần II (5 điểm). Bài/ Câu Bài 2: Sự phân bố. Đáp án - Phân bố không đồng đều trên thế giới.. Điểm 0.25đ.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> dân cư các chủng tộc trên thế giới Câu 1 Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa Câu 2 Bài 17: Ô nhiểm môi trường ở đới ôn hòa Câu 3 Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới. Câu 4. - Dân cư tập trung sinh sống ở đồng bằng, ven biển, đô thị, nơi có khí khậu điều kiện thuận lợi.. 0.75đ. Vì - Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa độ ẩm lớn - Lượng mưa trung bình năm lớn, rừng có nhiều tầng. Mùa khô lượng mưa ít đủ để cây cối sinh trưởng. - Do sự phát triển của công nghiệp, động cơ giao thông, hoạt động sinh hoạt của con người thải khói, bụi vào không khí. 1đ 0.5 đ 0.5đ 1đ. - Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sống trên một đơn 0.5đ vị diện tích lãnh thổ - Mật độ dân số Việt Nam năm 2001: 1đ 78700000 : 330991 = 238(người/km2) - Nhận xét Việt Nam là nơi đất chật người đông. 0.5đ HẾT. ĐỀ 11 . PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1.Trong hệ Mặt Trời, Trấi Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời: A. vị trí thứ 3 B. vị trí thứ 7 C. vị trí thứ 5 D. vị trí thứ 9. 0 Câu 2. Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả Qịa Cầu sẽ có tất cả: A . 36 vĩ tuyễn B. 10 vĩ tuyến C. 360 vĩ tuyến D. 181 vĩ tuyến Câu 3.Các đối tượng :Sân bay, đường ôtô, vùng trồng lúa; biểu hiện kí hiệu theo thứ tự nào sau đây là đúng: A.Điểm, đường, diện tích B.Đường, điểm, diện tích C.Điểm ,diện tích, đường D.Diện tích, điểm, đường. Câu 4.Đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam là đường: A. Kinh tuyến B. Chí tuyến Bắc C. Xích đạo. D.Vĩ tuyến. Câu 5. Vòng cực Nam có vĩ độ là: A. 66033/N B. 32027/N C. 66033/B D. 23027/N Câu 6.Các ngày hạ chí, xuân phân lần lượt là các ngày: A. 22/6 và 21/3 B.22/6 và 22/12 C. 22/6 và 23/9 D.21/3 và 22/6. PHẦN II/ TỰ LUẬN (7điểm Câu 7: Dựa vào hình bên hãy cho biết: ( 3 điểm ) .... a) Toạ độ địa lí của điểm A .... 10° Đông b) Điểm có toạ độ địa lí. là điểm .... 20° Bắc 20°10° 0° 10° 20° 30°.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> c) Hướng đi từ O đến C là hướng ..... 30° B. d) Hướng đi từ O đến D là hướng ..... 20°. A O. 10° 0° C. D. 10° 20° 30°. Câu 8: Bản đồ là gì ? Để vẽ bản đồ ta phải lần lượt làm các công việc gì? (2đ) Câu 9: Có mấy cách biểu hiện địa hình trên bản đồ? Vì sao khi quan sát các đường đồng mức có thể biết được sườn nào dốc hơn?(2đ) - - - - - - - - - - - - ----------------------------------------------------------------------------- - - - -- - -- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm) 1 2 3 4 5 6 A A A A A A PHẦN II/ TỰ LUẬN (7điểm Câu 7: - 3đ 100T a)Xác định đúng toạ độ địa lý : A (0,75đ.) 0 10 B b) Điểm có toạ độ địa lý là điểm B (0,75đ) c) Hướng đi từ O đến C là hướng Đông (0,5đ) d)Hướng đi từ O đến D là hướng Tây nam (0,5đ) Câu 8 - 2đ Nêu đúng khái niệm bản đồ (Bản đồ là hình vẽ thu thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất (1đ) - nêu các bước vẽ bản đồ : Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí, tính tỷ lệ phù hợp, lựa chọn kí hiệu thể hiện các đối tượng đó lên bản đồ (1đ) Câu 9 – 2đ: Nêu 2 cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: có 2 cách: dùng thang màu và dùng đường đồng mức (1đ) giải thích đúng : Vì khi quan sát các đường đồng mức khoảng cách các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc(1đ) - - - - - - - - - - -- - - - - - -- - - -.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>