Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

luc hap dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lực hấp dẫn Bài 1: Hai chất điểm M1 và M2 có khối lượng lần lượt là m và 2m đặt cách nhau một khoảng 1m. a. Hỏi phải đặt một chất điểm M3 có khối lượng 3m ở đâu để lực hấp dẫn của M1 và M2 tác dụng lên M3 bằng không? b. Xác định lực hấp dẫn do M1 và M2 tác dụng lên M3 khi M3 đặt ở đỉnh của tam giác vuông cân tại M3? Bài 2: Cho biết gia tốc trọng trường trên bề mặt Mặt Trăng là g=9,8m/s2. Khối lượng Trái Đất bằng 81,3 lần khối lượng Mặt Trăng , bán kính trung bình của Trái Đất bằng 6,4.103 km, bằng 3,66 lần bán kính trung bình của Mặt Trăng. a. Hãy suy ra gia tốc trọng trường ở bề mặt Mạt Trăng b. Nếu Trái Đất vẫn giữ nguyên khối lượng của nó, hỏi bán kính của nó phải bằng bao nhiêu để gia tốc trọng trường ở bề mặt Trái Đất khi đó bằng gia tốc trọng trường ở Mặt Trăng? Bài 3: Ba chất điểm M1; M2; và M3 có khối lượng là m1=200kg; m2=500kg; và m3=100kg được đặt trên một đường thẳng tại các điểm A,B,C với AB=0,5m;BC=0,25m.Tính lực hấp dẫn tác dụng lên mỗi chất điểm. Cho hằng số haapx dẫn G=6,67.10-11N.m2/kg2. Bài 4: Hãy tính lực tổng hợp do Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng vào lúc góc hợp bởi Măt trời, Mặt Trăng và Trái Đất bằng 900. Khi này khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng là dSM=1,5.1011m và khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là dEM=3,85.108m. Cho biết khối lượng của Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất lần lượt là ms=2.1030kg;mM=7,35.1022kg;mE=6.1024kg. Bài 5: Ba chất điểm có khối lượng m1=M; m2=m;m3=m ở ba đỉnh của một tam giác đều a. M phải có giá trị bằng bao nhiêu lần m để lực tổng hợp do m1;m2; và m3 tác dụng lên chất điểm có khối lượng m’ đặt ở tâm tam giác bằng không? c. Tăng gấp đôi khối lượng của m’.Tính lực tổng hợp tác dụng lên m’. Bài 6: Một khối cầu đồng chất có tâm O, bán kính R, có khối lượng M đặt cách một chất điểm khối lượng m một khoảng d. Tính lực hấp dẫn tác dụng lên m nếu ta khoét trong khối cầu một lỗ hình cầu tâm O bán kính R’=R/2. Bài 7: Hãy tính độ cao của một vị trí đối với mặt đất để gia tốc trọng trường tại vị trí này bằng ½ giá trị của gia tốc trọng trường tạ mặt đất. Cho biết bán kính Trái Đất R=6400km. Bài 8: Một vật có kích thước nhỏ , có khối lượng 4kg được tách thành hai mảnh đặt cách nhau một khoảng d khối lượng mỗi mảnh phải bằng bao nhiêu để lực hấp dẫn giữa hai mảnh có giá trị lớn nhất? Bài 9: Một nhà du hành vũ trụ có trọng lượng 700kg ở mặt đất.Trên Mặt Trăng, trọng lượng của phi hành gia là bao nhiêu? Cho biết Trái Đất có khối lượng bằng 81 lần khối lượng Mặt Trăng, và bán kính Trái Đất bằng 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Bài 10: Một chất điểm có khối lượng m’ đặt ở đỉnh A của tam giác vuông cân ABC có AB=AC=a. Tại B và C có hai chất điểm có khối lựợng m .Đặt một chất điểm có khối lượng √ 2 m tại điểm D trên phương của đường cao AH nối dài để lực hấp dẫ tổng hợp tác dụng lên m’ bằng không. Khoảng cách AD là bao nhiêu? Bài 11: Khoảng cách trung bình từ tâm mặt trăng và tâm trái đất bằng 60 lần bán kính trái đất. Khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng mặt trăng, tại điểm nào trên đường nối tâm giữa mặt trăng và trái đất có lực hút của trái đất và mặt trăng lên một vật cân bằng nhau? Đáp số: 6R ( R là bán kính trái đất). Bài 12: Hai quả cầu, mỗi quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? Đáp số: 3,4. 10-6 N. M Bài 13: Trong một quả cầu bằng chì có bán kính R người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính R/2. Tìm lực của quả cầu tác dụng lên vật nhỏ m trên m đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn một khoảng d, như hình vẽ. Biết khi chưa khoét quả cầu có khối lượng M, quả cầu đồng chất. 7d 2  8dR  2 R 2 R 8d 2 ( d  ) 2 2 Đáp số: F = G.M.m. . R Bài 14: Một vành tròn, mỏng, phẳng có khối lượng M bán kính R. Tính lực hấp dẫn của vành đó lên chất điểm có khối lượng m đặt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ở tâm của vành đó? Đáp số: 0 ( N). Bài 15: Coi trái đất là đồng chất. Tính lực hấp dẫn do phần khối cầu Có bán kính ( R- h)của Trái đất tác dụng lên một vật ở độ sâu h dưới mặt đất . Biết khối lượng trái đất là M, bán kính R, vật có khối lượng m. R h .M .m 3 Đáp số: Fhd = G R . Bài 16: Có hai chất điểm có cùng khối lượng m đặt tại hai điểm A, B ( AB = 2a). Một chất điểm khác khối lượng m’ có vị trí thay đổi trên đường trung trực AB. 2mm ' h G a 3 2 2 2 Đáp số: a. F = (a  h ) ; b. h = 2 . Bài 17 Xác định lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng biết MTĐ = 6.1024 kg ; MMT = 7,2.1022 kg và khoảng cách giữa hai tâm của chúng là r = 3,8.105 km. Tại điểm nào trên đường nối tâm của chúng, lực hấp dẫn đặt vào một vật tại đó triệt tiêu? Bài 18 Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng 4 lần bán kính trái đất biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0=9,81m/s2. Bài 19 Tìm lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu bằng chì có khối lượng bằng nhau, bán kính R = 10cm. Biết khối lượng riêng của chì là D = 11,3g/cm3. Bài 20 Xác định độ cao h mà ở đó người ta thấy trọng lực tác dụng lên vật chỉ bằng nửa so với trên mặt đất. Biết bán kính trái đất là 6400km 2. Câu 21: Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g0 = 9,8m/s . Tìm gia tốc ở độ cao h = bán kính Trái Đất.. R 2. với R là. a. Tính tổng lực hấp dẫn tác dụng lên m’ theo m, a, m’ và theo khoảng cách h từ m’ tới trung điểm I của AB b. Tính h để lực hấp dẫn tổng hơp trên có giá trị lớn nhất..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×