Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.68 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> LÀM QUEN CHỮ CÁI E, Ê</b>
<b>I/ YÊU CẦU:</b>
- Nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê trong tiếng và từ thể hiện nội dung
“Chủ đề gia đình”. Ơn các chữ cái đã học.
- Luyện cách phát âm, đọc từ, trả lời trọn câu.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng quan sát, so sánh, tư duy qua các
trị chơi.
- GD trẻ biết u thương gia đình, biết đồn kết, cùng học và chơi trong
nhóm.
<b>II/ CHUẨN BI:</b>
- Giáo án, tranh, chữ trình bày trên máy vi tính về “Chủ đề gia đình”
- Một số đồ dùng trong gia đình bằng đồ chơi mang chữ cái a, ă, â….
- Các nét chữ e.
- Bài tập cũng cố chữ e, ê .
- Cờ chứa chữ cái a, ă, â, e, ê.
- Nhạc
<b>III. TIẾN HÀNH</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1: Bé chọn chữ cái đã học.</b>
- Cho trẻ hát múa bài “Cả nhà thương nhau”
- C/c có yêu ba mẹ của mình khơng?
- Hỏi trẻ về một số đồ dùng trong gia đình?
- Cho trẻ xem một số đồ dùng trong gia đình bằng đồ chơi có chứa các chữ
cái trẻ đã học.
<i><b>Trò chơi “Thi chọn đồ dùng”</b></i>
- Giới thiệu trò chơi.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội chọn đồ dùng trong gia đình có chứa chữ
cái đã học. Trong thời gian quy định đội nào chọn được nhiều đồ dùng và đúng
u cầu thì đội đó thắng.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Nhận xét trị chơi.
<b>* HOẠT ĐỢNG 2: Bé khám phá chữ cái mới.</b>
<b>a/ Bé làm quen chữ cái e</b>
- Cho trẻ đọc bài thơ “Làm anh…”
- Hỏi trẻ bài thơ có ai?
- Cho trẻ xem hình ảnh anh em và từ: “anh em”, cho trẻ đọc.
- Từ “anh em” có mấy tiếng?
- Trong từ “anh em” có chữ cái nào đã được học?
- Mời 1 trẻ lên chỉ vào chữ đã học và phát âm.
- Cô giới thiệu chữ cái mới “e”.
- Cho trẻ phát âm.
- Ngồi chữ “e” in thường cịn có chữ “E” in hoa và chữ “e” viết thường.
<i>Trò chơi “Ai nhanh hơn”</i>
- Giới thiệu trò chơi.
- Cách chơi: Chia 3 đội chơi, lần lượt từng bạn của mỗi đội sẽ bật qua 2
vòng tròn lên chọn nét để ghép thành chữ e. Trong thời gian quy định đội nào
ghép được nhiều chữ e và đúng thì đội đó sẽ thắng.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Nhận xét trò chơi.
<b>b/ Bé làm quen chữ cái ê</b>
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà”
- Hỏi trẻ có u bà khơng?
- Cho trẻ xem hình ảnh và từ “yêu bà” Cho trẻ phát âm.
- Hỏi trẻ trong từ “yêu bà” có 1 chữ cái gần giống với chữ cái e? Cho trẻ
lên chỉ.
- Cô giới thiệu chữ cái ê và cho trẻ phát âm.
- Cơ giới thiệu chữ cái “ê” có một nét ngang, 1 nét cong bên trái, hở phải
và có mũ trên đầu, khi phát âm thì hơi uốn lưỡi.
- Cho trẻ phát âm lại.
- Ngoài chữ cái “ê” in thường cịn có chữ cái “Ê” in hoa và viết thường.
- Cho trẻ chơi phát âm chữ cái ê trên máy vi tính.
<i><b>* So sánh e, ê.</b></i>
- Cho trẻ tự nhận xét so sánh sự giống và khác nhau của chữ cái e, ê.
- Cô nhận xét lại:
+ Giống nhau: Chữ e và ê đều có 1 nét thẳng ngang và một nét cong bên
trái hở phải.
+ Khác nhau: Chữ e khơng có mũ cịn chữ ê có mũ.
- Cơ cùng trẻ chơi “Tập tầm vơng” cô mở tay và cho trẻ phát âm chữ cái e,
ê.
<b>* HOẠT ĐỘNG 3: Nào ta cùng thi tài nhé.</b>
<i><b>a. Trò chơi “Chung sức”</b></i>
- Giới thiệu trò chơi.
- Thực hiện: Chia trẻ thành 4 đội, tìm hình ảnh đồ dùng trong gia đình có từ
chứa chữ cái e hoặc ê gắn theo hàng ngang. Trong mỗi hình ảnh có từ tương ứng
nhưng còn thiếu chữ cái e, hoặc ê, trẻ phải chọn chữ cái còn thiếu và gắn vào
cho đúng.
- Cho trẻ thực hiện.
- Nhận xét.
- Cách chơi: Lần lượt 2 đội chơi, mỗi đội 5 trẻ đứng hàng ngang ở vạch
xuất phát, trẻ tự chia số từ 1 đến 5 cho đội mình. Khi cơ gọi số nào thì số đó phải
nhanh chóng chạy đến ô cờ và cướp cờ có chữ cái theo yêu cầu của cô.
- Luật chơi:
+ Nếu trẻ nào lấy được cờ chưa chạy về vạch xuất phát của đội mình mà bị
đội bạn chạm vào người thì thua cuộc.
+ Nếu trẻ lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình mà khơng bị đội
bạn chạm vào người thì thắng cuộc.
- Tiến hành chơi.
- Nhận xét trị chơi.