Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

M Phieu danh gia NCKHSPUD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM SƠN –––––––––––– PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 1. Tên đề tài: 2. Những người tham gia thực hiện đề tài: STT. Họ và tên. Cơ quan công tác. Trình độ chuyên môn. Môn học phụ trách. Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu. 1 2. 3. Họ tên người đánh giá: ........................................ 4. Đơn vị công tác: ....................................... 5. Ngày họp: ............................................................ 6. Địa điểm họp: .......................................... 7. Ý kiến đánh giá : Tiêu chí đánh giá. Điểm tối đa. I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Tên đề tài (Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động) 2. Tóm tắt tổng quát (Tóm lược cô đọng về thông tin cơ sở, mục đích, quy trình và kết quả nghiên cứu trong khoảng 150 đến 200 từ) 3. Giới thiệu 3.1. Hiện trạng - Mô tả chủ đề/hoạt động đang được thực hiện (gọn, rõ, đúng trọng tâm). - Đánh giá việc thực hiện chủ đề/hoạt động đó cho đến thời điểm hiện tại. - Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng. - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết. 3.2. Giải pháp thay thế (Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế) 3.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài (Nêu được 3 nghiên cứu gần đây về đề tài) 3.4. Vấn đề nghiên cứu (Trình bày rõ ràng). 80 4. 3.5. Giả thuyết nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 4. Phương pháp 4.1. Khách thể nghiên cứu (Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) 4.2. Thiết kế. 2. 5 15 4. 3 3 3. 21 3 5. Điểm đánh giá. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu) 4.3. Quy trình (Các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học) 4.4. Đo lường - Xây dựng công cụ và thang đo để thu thập dữ liệu - Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị 5. Phân tích kết quả và bàn luận 5.1. Trình bày kết quả (Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu) 5.2. Phân tích dữ liệu (Trình bày thuyết phục và sâu sắc) 5.3. Bàn luận (Trả lời rõ tất cả các vấn đề nghiên cứu) 6. Kết luận và khuyến nghị 6.1. Kết luận (Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc) 6.2. Khuyến nghị (Cụ thể và khả thi) 7. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục KHBH, bài kiểm tra, băng hình, thang đo, dữ liệu thô...) (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 8. Trình bày báo cáo 8.1. Văn bản viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) 8.2. Báo cáo kết quả trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc) II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.. 8 15 5. 5 5 5 3 2 10 5 3 2 20. 1. Vấn đề nghiên cứu (Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn) 2. Các kết quả nghiên cứu (Giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục) 3. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu (Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến lược...) 4. Áp dụng các kết quả (Triển vọng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế) Tổng cộng. 5. 5 5 5 5 100. Đánh giá  Tốt (Từ 86–100 điểm)  Không đạt (< 50 điểm).  Khá (Từ 70-85 điểm).  Đạt (50-69 điểm) ......., ngày ...... tháng … năm .... (Ký tên).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×