Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.39 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp: 6 Tiết(TKB):......Tiết(PPCT):........Ngày dạy:..../...../2012 Sĩ số: 25 Vắng:..... Bài mở đầu I/ Mục tiêu 1KiÕn thøc: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiêu: - Khái quát được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Nêu được mục tiêu và phương pháp học chương trình công nghệ 6. 2 Kü n¨ng: - Xác định được nội dung và những đổi mới của chương trình Công nghệ 6. 3Thái độ: - Cú hứng thỳ học tập bộ mụn Cụng nghệ 6. II/ Chuẩn bị - Sưu tầm tranh ảnh về vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung của chương trình Công nghệ 6. III Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp - Quan sát, nhắc nhở. - Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ (không) 3/Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Vai trò 1/ Vai trò của gia đình và của gia đình và kinh tế kinh tế gia đình gia đình - Nghiên cứu thông tin - Yêu cầu học sinh SGK thảo luận và trả nghiên cứu phần I-SGK. lời câu hỏi, các học - Gia đình là nền tảng của ? Em hãy cho biết vai trò sinh khác nhận xét, bổ xã hội, ở đó mỗi người của gia đình? sung. được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai. ? Em có nhận xét gì về - Nhu cầu của gia đình nhu cầu của gia đình về ngày càng cao và vật chất và tinh thần hiện không ngừng cải thiện. nay? - Hs trả lời - Trách nhiệm của các ? Em hãy cho biết trách thành viên trong gia đình: nhiệm của mỗi thành Làm tốt công việc của viên trong gia đình? mình để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn - Hs: Những công việc minh, hạnh phúc. ? Trong gia đình có rất cần làm trong gia đình: nhiều công việc cần làm, + Tạo ra nguồn thu em hãy kể tên chúng? nhập bằng tiền hoặc - Gv nhấn mạnh: Đó là hiện vật. các lĩnh vực của kinh tế + Sử dụng nguồn thu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> gia đình.. ? Vậy em hiểu Kinh tế gia đình là gì? Mục đích của việc học môn này?. nhập để chi tiêu cho hợp lí. + Làm các công việc nội trợ. - Hs trả lời. - Mục đích: Giúp chúng ta nhận thức được điều trên để tích cực tham gia vào các công việc gia đình. - Hs liên hệ thực tế.. ? Em hãy kể các công việc liên quan đến kinh tế gia đình mà em đã tham gia? Hoạt động 2: Mục tiêu của chương trình Công nghệ 6 - Phân môn Kinh tế gia đình Gv: Phân môn KTGĐ có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho hs, góp phần giáo dục hướng nghiệp, tạo tiền đề cho việc lựa - Hs nghiên cứu và trả chọn nghề nghiệp tương lời lai. - Trả lời theo sgk. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Cho biết mục tiêu về kiến thức mà các em cần đạt đuợc của bộ môn công nghệ 6? -Giáo viên tổng kết - Hs trả lời.. ? Chương trình công nghệ 6 giúp chúng ta có được các kĩ năng nào?. - Kinh tế gia đình là tạo ra thu nhập, sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu quả, làm các công việc nội trợ trong gia đình.. 2/ Mục tiêu của chương trình Công nghệ 6 - Phân môn Kinh tế gia đình 1. Mục tiêu. I/ Về kiến thức - Biết được các kiến thức cơ bản, phổ thông thuộc một số lĩnh vực của đời sống như: may mặc, trang trí nhà ở, ăn uống, thu- chi trong gia đinh… - Biết được quy trình công nghệ tạo ra một số sản phẩm đơn giản mà em thường phải tham gia ở gia đình như khâu, vá, cắm hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm… II/Về kĩ năng - Lựa chọn được trang phục phù hợp, thẩm mĩ; sử dụngủtang phục hợp lí và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật. - Giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ và trang trí nhà ở bằng cây, hoa, một số đồ vật thông dụng. - Thực hiện ăn uống hợp lí, chế biến được một số món.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ăn đơn giản cho bữa ăn thường ngày và bữa liên hoan ở gia đình. - Hs trả lời. - Chi tiêu hợp lí, có kế hoạch; làm được một số công việc vừa sức để giúp đỡ gia đình. ? Các em cần hình thành III/ Thái độ thái độ học tập như thế - Say mê hứng thú học tập, nào đối với môn Công tích cực vận dụng vào thực nghệ 6? tế. - Giáo viên tổng kết - Tạo thói quen lao động theo kế hoạch, theo quy trình và an toàn công nghiệp. - Có ý thức tham gia tích - Hs trả lời cực các hoạt của gia đình, nhà trường, xã hội để cái thiện cuộc sống và bảo vệ - Yêu cầu hs theo dõi môi trường. toàn bộ chương trình 2. Nội dung SGK - Chương I: May mặc trong ? Chương trình Công gia đình. nghệ 6 gồm những nội - Các HS nghiên cứu - Chương II: Trang trí nhà dung chính nào? nội dung SGK, ghi nhớ, ở. - Gv khái quát lại nội trả lời. - Chương III: Nấu ăn trong dung. gia đình. - Chương IV: Thu, chi Hoạt động 3: Phương trong gia đình. pháp học tập II/ Phương pháp học tập -Yêu cầu 1 học sinh đọc - Tìm hiểu kĩ hình vẽ, câu to thông tin SGK hỏi, bài tập, thực hiện bải ? Để học tập được hiệu thử nghiệm, thực hành, liên quả bộ môn Công nghệ 6 hệ với thực tế đời sống. chúng ta phải có phương - Tích cực thảo luận các pháp học tập như thế vấn dề nêu ra trong giờ học nào? để phát hiện và lĩnh hội các - Giáo viên tổng kết kiến thức mới, để vận dụng kiến thức đó vào đời sống. 4/ Củng cố - Nhấn mạnh cho hs kiến thức cần nắm vững. : - ?1: Gia đình có vai trò như thế nào đối với đời sống của mỗi con người? - ?2: Kinh tế gia đình bao gồm các lĩnh vực nào? - ?3: Nêu nội dung kiến thức của chương trình Công nghệ 6?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài cũ. - Đọc trước bài 1 và chuẩn bị 1 số loại vải thường dùng.. Lớp: 6 Tiết(TKB):......Tiết(PPCT):........Ngày dạy:..../...../2012 Sĩ số: 25 Vắng:..... CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc I/ Mục tiêu 1KiÕn thøc: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được các mục tiêu dưới đây:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất và công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi phI/ 2 Kü n¨ng: - Phân biệt và lựa chọn được các loại vải thông thường bằng một số phương pháp đơn giản. 3Thái độ: - Cú ý thức tỡm hiểu, liờn hệ thực tiễn. II/ Chuẩn bị - Tranh Quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên; Quy trình sản xuất vải sợi hóa học; - Mẫu các loại vải, một số mác quần áo. - Bát đựng nước, diêm (bật lửa), III/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Gia đình có vai trò như thế nào đối với đời sống của mỗi con người? - Câu 2: Kinh tế gia đình là gì? Học tập về Kinh tế gia đình có ý nghĩa gì? - Câu 3: Chương trình công nghệ 6 bao gồm các nội dung kiến thức nào? Em cần xác định thái độ học tập bộ môn Công nghệ như thế nào? 2/ Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động 1: Nguồn gốc tính chất của các loại vải - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Những loại vải nào thường được dùng trong may mặc?. Hoạt động học. Nội dung I/ Nguồn gốc, tính chất của các loại vải. - Nghiên cứu SGK - Có 3 loại: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi phI/ - Hs quan sát. - Có 2 loại: vải sợi tơ tằm - Hướng dẫn học sinh (lấy từ kén con tằm)và vải quan sát tranh (hình 1.1 sợi bông (lấy từ cây bông) SGK) ? Có mấy loại vải sợi - Cây bôngquả bôngxơ thiên nhiên? Cho biết tên bôngsợi dệtvải sợi bông cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng dệt vải? ? Quy trình sản xuất vải sợi bông? - GV mở rộng: từ cây bông ra hoa kết trái cho quả bông, quả bông sau khi thu hoạch được giũ sạch hạt, loại bỏ các chất - Con tằmkén tằmsợi tơ bẩn, đánh tơi để tạo xơ tằmsợi dệtvải tơ tằm bông, kéo thành sợi dệt. 1.Vải sợi thiên nhiên a)Nguồn gốc.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> vải và qua quá trình dệt tạo thành vải sợi bông. ? Quy trình sản xuất vải tơ tằm? - Gv mở rộng: từ con tằm cho kén tằm và từ kén tằm cho sợi tở tằm sau một quá trình ươm tơ, người ta đem kén tằm nấu trong nước sôi làm cho keo tơ tan bớt, kén tơ mềm ra, dễ dàng rút thành sợi, sợi tơ rút từ kén còn ướt được chập với nhau nối thành sợi tơ, sau đó dệt thành vải tơ tằm. ? Vậy vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu? ? Theo em để tạo ra vải sợi thiên nhiên cần thời gian như thế nào? ? Khi nuôi trồng cây, con để sản xuất vải sợi thiên nhiên cần chú ý gì để bảo vệ môi trường?. - Hs trả lời - Cần thời gian dài, từ lúc bắt đầu trồng cây con đến khi cho thu hoạch. - Trồng cây đúng kĩ thuật để hạn chế sâu bệnh, hạn chế phun thuốc trừ sâu. Nuôi tằm, khi ươm tơ cần tìm biện pháp hạn chế khỏi thải ra môi trường.. - Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên, có nguồn gốc thực vật như sợi từ cây bông, cây đay, cây gai, cây lanh…hoặc có nguồn gốc động vật như sợi từ lông cừu, lông vịt, kén tằm... - Hs quan sát dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Hs trả lời.. - Giáo viên giới thiệu một số mẫu vải sợi thiên nhiên, hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin SGK. - Hs nghiên cứu tài liệu. ? Vải sợi thiên nhiên có - Học sinh trả lời. tính chất như thế nào?. - Học sinh quan sát, thảo luận, làm bài tập, rồi đại diện báo cáo, nhận xét, bổ - Yêu cầu học sinh đọc sung lẫn nhau.. b) Tính chất - Vải sợi bông dễ hút ẩm, thoáng hơi, chịu nhiệt tốt, dễ bị co nhàu khi giặt. Khi đốt tro ít, dễ vỡ, màu trắng. - Vải tơ tằm: mềm mại, bóng mịn, nhẹ xốp, cách nhiệt tốt, thoáng mát, hút ẩm. Khi đốt cháy chậm, mùi khét, tàn tro đen, vón cục, dễ vỡ. - Vải len, dạ nhẹ, xốp, bền, giữ nhiệt tốt, ít co giãn, ít hút nước, dễ bị gián nhạy cắn thủng. 2.Vải sợi hoá học a) Nguồn gốc - Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ dầu mỏ, than đá, gỗ, tre,.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> SGK. ? Vải sợi hoá học có nguồn gốc từ đâu? Có mấy loại vải sợi hoá học?. Các từ cần điền lần lượt là: + vải sợi nhân tạo , vải sợi tổng hợp + visco, axetat; gỗ, tre, nứa + sợi nilon, polyeste; than đá, dầu mỏ - Cần khai thác hợp lí, kế - GV treo hình 1.2, yêu hoạch, không bừa bãi và cầu học sinh thảo luận đảm bảo an toàn. nhóm, hoàn thành bài tập SGK trang 8. - HS quan sát mẫu vải kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi.. - Gv chốt lại. ? Khi khác thác các tài nguyên để sản xuất vải - Hs quan sát, nghiên cứu hóa học, cần chú ý điều tài liệu và trả lời câu hỏi gì? - Giáo viên giới thiệu một số mẫu vải: vải sợi tổng hợp, vải sợi nhân tạo. ? Tính chất của vải sợi nhân tạo ? Tính chất của vải sợi tổng hợp? - Cho hs quan sát một số mẫu vải sợi phI/ ? Thế nào là vải sợi pha? Người ta tạo ra sợi pha bằng cách nào? - Gv kết luận. ? Vải sợi pha có ưu điểm như gì so với hai loại vải trên?. nứI/.. - Vải sợi hóa học chia thành 2 loại: Vải sợi nhân tạo (dệt bằng sợi nhân tạo) và vải sợi tổng hợp (dệt bằng sợi tổng hợp).. b) Tính chất - Vải sợi nhân tạo: mềm, Hút ẩm cao, ít nhàu, bị cứng lại trong nước. Khi đốt tro bóp dễ tan - Vải sợi tổng hợp: Hút ẩm ít, bền, mau khô, không nhàu. Khi đốt tro màu đen, vón cục, bóp - Có ưu điểm hơn hẳn vì không tan. nó kết hợp ưu điểm của 3.Vải sợi pha hai loại vải trên. a) Nguồn gốc - Vải sợi pha được dệt bằng sợi phI/ Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp giữa hai hay nhiều loại sợi khác nhau theo tỉ lệ nhất định tạo - Học sinh chú ý lắng nghe thành sợi dệt. vận dụng lấy ví dụ b) Tính chất - Vải sợi pha mang ưu điểm của các dạng sợi thành phần: + Cotton+ polyester (PECO): hút ẩm nhanh,.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> thoáng mát, không nhàu, nhanh khô, bền, đẹp. + Polyester+ visco (PEVI): tương tự vải PECO + Polyester+ len: bóng, đẹp, mặc ấm, giữ nhiệt tốt, dễ giặt, ít bị nhậy, gián cắn.. - Giáo viên lấy ví dụ: Vải dệt bằng sợi bông pha sợi tổng hợp kết hợp được ưu điểm hút ẩm nhanh, mặc thoáng mát của vải sợi bông và ưu điểm bền, đẹp, không nhàu của sợi tổng hợp. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác minh hoạ 3. Củng cố ?1: Vì sao người ta thích mặc vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyste vào mùa hè? ?2: Loại vải nào được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay? Vì sao? ?3: Để tạo ra được các sản phẩm vải, may mặc, chúng ta đã tác động đến môi trường như thế nào? Làm thế nào để bảo vệ môi trường? 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ và trả lời hệ thống câu hỏi SGK - Đọc trước phần II - Chuẩn bị các mẫu vải thường dùng trong may mặc ở gia đình và địa phương, diêm (bật lửa), bát đựng nước… để giờ sau thực hành.. ****************************************************************** Lớp: 6 Tiết(TKB):......Tiết(PPCT):........Ngày dạy:..../...../2012 Sĩ số: 25 Vắng:..... Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (tiếp) I/ Mục tiêu 1KiÕn thøc: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải đạt được : - Củng cố tính chất của các loại vải đã học. - Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần. 2 Kü n¨ng: - Phân biệt được các loại vải thông thường bằng một số phương pháp đơn giản. 3Thái độ: - Cú ý thức liờn hệ thực tế lựa chọn và bảo quản cỏc loại vải; giữ vệ sinh, an toàn khi thực hành. II/ Chuẩn bị - Một số băng vải nhỏ, bao diêm (hoặc bật lửa), một số mẫu vải các loại, phiếu học tập, bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất (bằng cách khoanh tròn vào ý trả lời đó).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Căn cứ vào nguồn gốc và tính chất, vải được chia làm I/ 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại 2. Vải sợi hoá học được chia làm: I/ 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. nhiều loại 3. Vải sợi pha là vải I/ Có sẵn trong thiên nhiên c. Được dệt bằng sợi pha b. Do con người tạo ra từ tre, d. Được dệt bằng sợi tổng hợp nứa gỗ, than đá ,dầu mỏ ... - Giáo viên treo bảng phụ, học sinh lên bảng làm bài, học sinh khác nhận xét, giáo viên tổng kết cho điểm - Câu 2: Nêu nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học 2/ Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 1/ Nguồn gốc, tính chất các loại vả1/ 2/ Thử nghiệm để phân Hoạt động 1: Nhắc lại biệt một số loại vải tính chất của các loại vải 1. Điền tính chất của một số loại vải - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh chú ý lắng (bảng 1), hướng dẫn học nghe hướng dẫn, nhận sinh làm bài tập phiếu học tập và thảo - Giáo viên phân chia luận theo nhóm nhóm học sinh, phát (nội dung bảng phụ và phiếu học tập yêu cầu học phiếu học tập) sinh làm bài tập thảo luận - Đại diện các nhóm theo nhóm báo cáo, nhóm khác - Giáo viên tổng kết, thu nhận xét, bổ sung phiếu chấm điểm. Hoạt động 2: Phân biệt một số loại vải - ? Căn cứ vào bài tập phần II.1, em hãy cho biết - Hs trả lời: Có 3 cách có mấy cách để phân biệt các loại vải? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thao tác vò - Học sinh lắng nghe, vải, ngâm vải trong nước quan sát và đốt sợi vải, lưu ý học sinh xếp vải theo nhóm có tính chất giống nhau và phân loại. 2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải - Thao tác vò vải - Thao tác ngâm vải trong nước - Thao tác đốt sợi vải.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên phân nhóm, vị trí của các nhóm làm thử nghiệm, phân chia dụng cụ cho các nhóm . - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. - Giáo viên nhận xét kết quả tiến hành thử nghiệm, ,tuyên dương các nhóm làm tốt. - Học sinh làm thử nghiệm phân biệt các loại vải theo vị trí nhóm được phân công. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hành. 3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng nhỏ trên quần áo. - Giáo viên giới thiệu mẫu các băng nhỏ có đính trên quần áo(kết hợp hình 1.3sgk), hướng dẫn học sinh đọc các thành phần. - Học sinh quan sát, - Giáo viên uốn nắn cách chú ý lắng nghe đọc của học sinh cho chuẩn xác. - Học sinh thực hành đọc thành phần sơi vải trên các băng vải nhỏ 4. Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại tính chất các loại vải, học thuộc phần “Ghi nhớ” - Giáo viên hệ thống nội dung bài học, hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục “Có thể em chưa biết “ 5. Hướng dẫn về nhà - Nhận biết và phân biệt các loại vải thường dùng trong gia đình. - Đọc trước bài 2: “Lựa chọn trang phục” - Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về các bộ trang phục. Lớp: 6 Tiết(TKB):......Tiết(PPCT):........Ngày dạy:..../...../2012 Sĩ số: 25 Vắng:..... Bài 2: Lựa chọn trang phục I/ Mục tiêu 1KiÕn thøc: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu dưới đây: - Nêu được khái niệm về trang phục, các loại trang phục và chứ năng của trang phục. 2 Kü n¨ng: - Lựa chọn được trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh xã hội..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3Thái độ: - Cú ý thức yờu quý giữ gỡn và bảo vệ trang phục II/ Chuẩn bị Sưu tầm một số rranh ảnh minh hoạ về trang phục III/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Em hãy cho biết làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học? - Câu 2: Nêu tính chất của vải sợi 2/ Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Trang 1/ Trang phục và chức phục và chức năng của năng của trang phục trang phục 1. Trang phục là gì? - Học sinh nghiên cứu - Cho học sinh nghiên thông tin SGK và trả lời - Trang phục bao gồm cứu thông tin SGK các loại quần áo và một ? Trang phục là gì, bao - Hs: Trang phục hiện số dụng cụ đi kèm: giầy gồm các vật dụng nào ? nay rất đa dạng, phong mũ, khăn quàng, túi xách. ? Em có nhận xét gì về phú về kiểu dáng, mẫu các loại trang phục hiện mã, chủng loại… 2. Các loại trang phục nay? + Trang phục theo thời - Học sinh nghiên cứu tiết: trang phục mùa lạnh, - Yêu cầu học sinh thông tin SGK, trả lời trang phục mùa nóng. nghiên cứu SGK - Có 4 loại trang phục… + Trang phục theo công ? Mấy loại trang phục? dụng: trang phục mặc lót, Cho ví dụ về mỗi loại. trang phục mặc thường ngày, trang phục lễ hội, đồng phục, bảo hộ lao động, trang phục thể thao… + Trang phục theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, trang phục người đứng tuổi… - HS quan sát, thảo luận, + Trang phục theo giới - Giáo viên huớng dẫn đại diện báo cáo, nhóm tính: trang phục nam, học sinh quan sát hình khác nhận xét bổ sung trang phục nữ. 1.4a, b, c + Hình a: trang phục trẻ ? Em hãy mô tả các trang em, màu sắc tươi sáng, phục đó? rực rỡ, loại vải sợi bông thấm mồ hôi, dễ chịu. + Hình b: trang phục thể thao, vải co giãn tốt, bó sát người, màu sác phong.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> phú, tôn dáng vóc người mặc. + Hình c: trang phục bảo hộ lao động của nhân viên lâm trường cao su, kích thước rộng, thoải - Giáo viên mở rộng vấn mái, thấm mồ hôi, màu đề về trang phục của một sẫm. số ngành nghề: - Học sinh liên hệ trả lời + Trang phục của ngành câu hỏi, nhận xét bổ sung y + Trang phục của quân + Trang phục ngành y: đội Việt Nam màu trắng, màu xanh + Trang phục của ngành nhạt hoặc xanh sẫm. cảnh sát + Trang phục ngành quân đội: rằn ri, màu - Giáo viên tổng kết xanh lục, màu nâu sẫm, nâu sáng… + Ngành công an: màu - Yêu cầu hs nghiên cứu vàng thông tin sgk. ? Trang phục có chức năng gì? - Học sinh nghiên cứu ? Hãy lấy ví dụ về chức thông tin SGK trả lời năng bảo vệ cơ thể của trang phục? - Học sinh liên hệ lấy ví dụ: + Trang phục bảo hộ lao động giúp công nhân tránh tác hại của môi trường, bụi, nắng, mưa… + Quần áo mùa lạnh đảm bảo giữu nhiệt cho cơ thể. + Những vùng nắng - Yêu cầu hs đọc và giải nóng, quần áo mùa hè quyết tình huống sgk phải thoáng mát, thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng để hạn chế tác động của ánh nắng… - Hs đọc và trả lời (chọn. 3. Chức năng của trang phục. I/ Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường. b. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Vậy theo em thế nào là trang phục đẹp? - Giáo viên tổng kết. ý thứ 2 và thứ 3): + Mặc quần áo phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống. + Mặc quần áo giản dị, màu sắc trang nhã, may vừa vặn và biết cách ứng xử khéo léo. - Trang phục đẹp là trang phục phù hợp với đặc điểm người mặc (lứa tuổi, vóc dáng cơ thể, nghề nghiệp), phù hợp hoàn cảnh xã hội và môi trường giao tiếp.. 3. Củng cố ? Em hãy chứng minh rằng, nhu cầu về may mặc của con người ngày càng cao. 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc nội dung chính của bài. - Tiếp tục siêu tầm tranh ảnh về các kiểu trang phục khác nhau - Đọc trước phần II: Lựa chon trang phục. Lớp: 6 Tiết(TKB):......Tiết(PPCT):........Ngày dạy:..../...../2012 Sĩ số: 25 Vắng:..... Bài 2: Lựa chọn trang phục (tiếp) A. Mục tiêu 1KiÕn thøc: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu: - Biết được ảnh hưởng màu sắc hoa văn, của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc và biết cách phối hợp trang phục hợp lí. 2 Kü n¨ng: - Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân 3Thái độ: - Cú ý thức tớch cực, hứng thỳ học tập về may mặc trong gia đỡnh; rốn tính thẩm mĩ, làm đẹp thêm cho bản thân, gia đình, xã hội. II/ Chuẩn bị - Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh về các kiểu trang phục. III/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2/ Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Em hãy cho biết công dụng của từng loại trang phục ? - Câu 2: Em hãy nêu chức năng của trang phục? Lấy ví dụ minh hoạ ? 2/ Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 1/ Trang phục và chức năng của trang phục 2/ Lựa chọn trang phục ? Để có một trang - Cần chọn vải, kiểu may phục đẹp cần chú ý phù hợp với vóc dáng; lứa điều gì? tuổi và có sự đồng bộ về trang phục. 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể - Yêu cầu hs nghiên - Học sinh nghiên cứu thông cứu thông tin SGK tin để trả lời câu hỏi I/ Lựa chọn vải ? Màu sắc, hoa văn - Hs nghiên cứu bảng 2, trả - Vải tạo cho cảm giác của vải có ảnh hưởng lời gầy đi, cao lên: vải mềm, gì đến vóc dáng người + Màu sắc, hoa văn, chất màu tối; mặt vải trơn, mặc? liệu vải có thể làm cho phẳng, mờ đục; kẻ sọc người mặc có vẻ cao lên, dọc, hoa văn nhỏ. gầy đi, béo ra… - Vải tạo cảm giác béo ra, - Hs quan sát, thảo luận và thấp xuống: màu sáng; ? Lấy ví dụ về 1 bạn đưa ra nhận xét. Các nhóm mặt vải bóng láng , thô cao, gầy và một bạn khác bổ sung. xốp; kẻ sọc ngang, hoa to béo, thấp trong lớp để cả lớp nhận xét về cách lựa chọn trang - Hs nhận xét và bổ sung phục của bạn đó. cho nhau. - Yêu cầu hs quan sát hình 1.5, nhận xét về cách lựa chọn trang phục và ảnh hưởng của trang phục với người mặc. - Học sinh nghiên cứu bảng II/ Lựa chọn kiểu may - Giáo viên kết luận 3, trả lời câu hỏi - Tạo cảm giác gầy đi và - Hướng dẫn HS cao lên: kiểu may chiết ly nghiên cứu nội dung vừa người, đường may bảng 3 SGK dọc theo thân (áo 7 ? Kiểu may ảnh - HS quan sát, thảo luận mảnh). hưởng đến vóc dáng theo nhóm, cử đại diện người mặc như thế nhóm báo cáo, nhóm khác - Tạo cảm giác béo ra và nào? nhận xét bổ sung thấp xuống: vai bồng, có.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gv hướng dẫn HS quan sát hình 1.6, hình 1.7, thảo luận theo nhóm. * Nhóm 1+ nhóm 2 ? Em hãy nêu nhận xét về cách lựa chọn kiểu may của người mặc trong hình 1.6. * Nhóm 3 +nhóm 4 ? Em hãy nêu ý kiến của mình về cách lựa chọn vải may, kiểu may cho từng người ở trong hình 1.7. - Giáo viên tổng kết - Cho HS nghiên cứu thông tin SGK. ? Tại sao phải lựa chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi? ? Em hãy nêu cách lựa chọn vải và kiểu may phù hợp với mỗi lứa tuổi? - Giáo viên tổng kết. cầu vai, cầu ngực, quần kiểu thụng, ống rộng, - Hình 1.6: (từ trái qua phải) đường may ngang. + Người gầy, vai ngang, mặc comple, may các đường dọc thân thì người càng gầy; + Người hơi đậm, may áo có đường dọc thân áo, chiết ly, sát eo khiến người cáo cảm giác gầy hơn, cao hơn. + Người cao, vai xuôi nên chọn kiểu may vai thẳng, áo thụng tạo cảm giác người béo rI/ + Người béo, may các đường ngang, kiểu thụng trông càng béo hơn. - Hình 1.7: + Người cân đối: thích hợp với nhiều loại trang phục, cần chọn màu sắc, hoa văn phù hợp với lứa tuổi. + Người cao, gầy cần chọn màu sáng, hoa to, kẻ ngang, chất liệu vải thô, xốp, tay bồng. + Người thấp bé: chọn màu 2. Sự lựa chọn vải, kiểu sáng, may vừa người may phù hợp với lứa tuổi +Người béo, lùn: chọn vải trơn, màu tối, hoa nhỏ, kẻ dọc, đường may dọc. - Học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời. - Mỗi lứa tuổi có nhu cầu điều kiện sinh hoạt ,làm việc ,vui chơi và tính cách khác nhau nên chọn vải may mặc cũng khác nhau - Hs trả lời. - Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo: vải mềm, thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng, hình vẽ sinh động, kiểu may đẹp, rộng rãi. - Thanh, thiếu niên: có nhiều kiểu trang phục theo sở thích, tính cách. Cần sử dụng trang phục đúng lúc, đúng chỗ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Người đứng tuổi: màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự. 3. Sự đồng bộ của trang phục - Các vật dụng đi kèm như mũ, khăn, giày dép, túi xách, thắt lưng…phải - Yêu cầu hs nghiên phù hợp với màu sắc, cứu sgk - Học sinh nghiên cứu thông hình dáng của quần áo để ? Ta có thể chọn các tin liên hệ thực tế trả lời tạo sự đồng bộ của trang vật dụng nào đi cùng - Mũ, khăn, giày dép, túi phục. quần áo? xách, thắt lưng… - Nên chọn những vật - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh quan sát hình vẽ dụng có thể đi kèm nhiều học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi, nhận xét bổ loại quần áo. 1.8 sung ? Em hãy nhận xét về sự đồng bộ của trang phục trong hình? - Giáo viên kết luận 3. Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhận xét về sự phù hợp về vải và kiểu may với vóc dáng người mặc, với lứa tuổi và sự đồng bộ của trang phục trong các kiểu tranh ảnh các em sưu tầm được hoặc trực tiếp của thành viên trong lớp. 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ. - Trả lời câu hỏi SGK ****************************************************************** Lớp: 6 Tiết(TKB):......Tiết(PPCT):........Ngày dạy:..../...../2012 Sĩ số: 25 Vắng:..... Bài 3: Thực hành : Lựa chọn trang phục I/ Mục tiêu 1KiÕn thøc: Sau khi học xong bài này giúp học sinh: - Biết đựơc cách lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng của bản thân 2 Kü n¨ng: - Lựa chọn được vải, kiểu may, phù hợp với vóc dáng bản thân 3Thái độ: - Cú thỏi độ tớch cực thực hành lựa chọn vải và kiểu may II/ Chuẩn bị - Sưu tầm một số tranh ảnh về trang phục. III/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Câu 1: Vải và kiểu may ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc như thế nào? Hãy lấy ví dụ? - Câu 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh về trang phục qua tranh ảnh chuẩn đã chuẩn bị yêu cầu học sinh nhận xét về sự lựa chọn vải, kiểu may và sự đồng bộ của trang phục trong tranh? 3/Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị 1/ Chuẩn bị - Yêu cầu hs nhắc lại một - Hs nhắc lại. Để có một trang phục phù số kiến thức cũ về quy hợp và đẹp cần: trình lựa chọn trang phục. - Xác định đặc điểm vóc dáng người mặc. - Xác định loại quần, áo, váy và kiểu mẫu định may. - Lựa chọn vải phù hợp với loại áo quần, kiểu may và vóc dáng cơ thể. - Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần Hoạt động 2: Thực hành - Hs lắng nghe để nắm đã chọn. - Nêu nội dung bài tập được yêu cầu của bài 2/ Thực hành thực hành tập. 1. Nội dung - Nội dung: bài tập tình huống về chọn vải, kiểu may một bộ trang phục - Tổ chức lớp thực hành mặc đi chơi. theo 2 bước: 2. Tổ chức thực hành + Bước 1: Làm việc cá - Thực hiện việc lựa - Chia nhóm học sinh và nhân chọn trang phục theo nêu nhiệm vụ của các quy trình các bước trên nhóm. phần I: - Hs thực hành theo đúng + Đặc điểm vóc dáng trình tự. bản thân - Gv hướng dẫn, quan sát, + Kiểu áo quần định sử sai cho hs, cuối giờ thu may bài. + Chọn vải: Chất liệu, + Bước 2: Thảo luận màu sắc, hoa văn trong tổ + Chọn vật dụng đi kèm - Cá nhân trình bày phần chuẩn bị của mình, các thành viên trong tổ thảo luận, đưa ra nhận xét, - Nhắc nhở các em hoàn sửa sai về cách lựa chọn thiện phần bài tập của trang phục của bạn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> mình để cuối giờ nộp. 3. Củng cố: - Nhắc học sinh thu bài tập về nhà chấm. - Nhận xét, đánh giá giờ thực hành: sự chuẩn bị, tinh thần hăng hái tham gia bài học và ý thức thực hiện an toàn lao động. 4. Hướng dẫn - Học bài cũ, vận dụng lựa chọn vải may, kiểu may, các vật dụng đi kèm trang phục cho mình và gia đình. - Hướng dẫn học sinh yếu kém: Hoàn thiện bài tập và lựa chọn vải và kiểu may một bộ trang phục phù hợp cho bản thân. Lớp: 6 Tiết(TKB):......Tiết(PPCT):........Ngày dạy:..../...../2012 Sĩ số: 25 Vắng:..... Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục I/ Mục tiêu 1KiÕn thøc: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, công việc. 2 Kü n¨ng: - Mặc phối hợp được quần và áo có tính thẩm mĩ. 3Thái độ: - Cú ý thức sử dụng trang phục hợp lớ để tiết kiệm II/ Chuẩn bị - Sưu tầm tranh ảnh về một số loại trang phục được sử dụng theo nhu cầu, hoàn cảnh khác nhau. III/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Thế nào là một bộ trang phục đẹp? 2/ Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động 1: Cách sử dụng trang phục - Gv đưa ra tình huống và yêu cầu hs nhận xét: Khi đi lao động làm đát, cát bẩn em lại mặc áo trắng hoặc khi đến dự 1 đám tang em lại mặc quần sooc hay váy ngắn màu sặc sỡ, lòe loẹt. - Gv kết luận: Việc lựa chọn trang phục cho phù hợp với hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội. Hoạt động học. Nội dung 1/ Sử dụng trang phục 1. Cách sử dụng trang phục. - Hs thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét.. I/ Trang phục phù hợp với hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> rất quan trọng. ? Khi đi học em thường mặc quần áo như thế nào? ? Khi đi lao động em mặc quần áo như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập điền từ vào chỗ trống trong SGK.. ? Em hãy nêu những trang phục lễ hội của các dân tộc mà em biết? - Giáo viên mở rộng thêm. ? Người ta mặc quần áo lễ tân khi nào? ? Trong buổi lễ tân người ta mặc trang phục như thế nào?. - Mặc đồng phục, quần áo - Trang phục đi học: may hoặc mua, đơn giản, bằng vải pha, màu sắc nhã nhặn. nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ hoạt động. - Trang phục lao động: - Hs trả lời: Quần áo cần may bằng vải sợi bông, thấm mồ hôi, vải dày, màu sẫm, kiểu may đơn màu tối… giản, rộng, đi dép thấp - Các từ cần điền là: hoặc giày ba tI/ + Vải sợi bông(thấm mồ hôi) + Màu sẫm (không sợ bẩn dính vào quần áo) + Đơn giản, rộng (dễ hoạt động) - Trang phục lễ hội, lễ + Đi dép thấp, giày ba tân: ta(dễ đi lại, làm việc) + Trang phục lễ hội: áo - Học sinh liên hệ thực tế dài dân tộc là trang phục trả lời: áo dài, áo tứ thân, tiêu biểu; ngoài ra còn trang phục của các dân tộc trang phục của từng miền núi như Thái, Mèo, vùng, miền riêng… Tày, Nùng… + Trang phục lễ tân: - Học sinh liên hệ trả lời, mặc trong các buổi nghi học sinh khác nhận xét bổ lễ, các cuộc họp trọng sung thể… - Em cần mặc để thể hiện mình là người có văn hóa, lịch sự, biết tôn trọng người khác. - Em nên mặc đẹp, kiểu cách 1 chút để tôn vẻ đẹp.. ? Khi đi chơi, dự các buổi sinh hoạt văn nghệ em mặc quần áo như thế nào? ? Khi đi chơi với bạn bè em thường mặc trang phục như thế nào? - Giáo viên tổng kết - Nên mặc giản dị, nhã II/ Trang phục phù nhặn, không quá kiểu hợp với môi trường, - Yêu cầu 1 Hs đọc “Bài cách để tạo sự hòa đồng công việc học về trang phục của và thoải mái với bạn bè. Bác” ? Khi đến thăm đền Đô, - Hs đọcbài, hs khác lắng Bác mặc trang phục như nghe, theo dõi thông tin, thế nào? trả lời câu hỏi. ? Tại sao khi tiếp khách - Bác mặc bộ kaki nhạt quốc tế Bác lại “bắt các màu, dép cao su con hổ đồng chí cùng đi phải rất giản dị. mặc comlê, thắt cà vạt”? - Vì đây là công việc quan ? Khi đón Bác, chú Ngô trọng, thể hiện sự tôn.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Từ Lân mặc trang phục gì? Vì sao Bác lại nhắc nhở chú Ngô Từ Lân? ? Qua đó em rút ra bài học gì về trang phục đẹp? - Giáo viên tổng kết. trọng, quý khách, bày tỏ lòng hiếu khách của dân tộc Việt Nam. - Chú Ngô Từ Lân mặc comple, áo cổ hổ cứng, giày da bóng lộn…Bác nhắc nhở vì lúc đó dân tộc vừa qua nạn đói, còn rất nghèo khổ, rách rưới, ăn mặc như vậy không phù hợp. - Hs trả lời.. - Gv đặt vấn đề: Em có 3 bộ quần áo để đi học, đi chơi. Lúc sử dụng, em máy móc cho rằng bộ nào phải đi với bộ đó. Trong khi bạn em cũng có 3 bộ quần áo, nhưng mọi người vẫn cảm thấy quần áo của bạn ấy thật phong phú. ? Em có nhận xét gì về sự khác nhau trong cách sử dụng trang phục của 2 bạn? Tại sao trang phục của bạn lại phong phú? - Hs thảo luận, nhận xét: - Gv nhấn mạnh: cần phối Em đã máy móc, không hợp hoa văn và màu sắc biết sang tạo trong sử dụng quần áo, còn bạn em do biết phối hợp quần áo của các bộ trang phục với - Hướng dẫn Hs quan sát nhau 1 cách hợp lí, có tính hình 1.11 thẩm mĩ nên quần áo của ? Nhận xét về sự phối bạn rất phong phúc. hợp giữa vải hoa văn và vải trơn của người mặc trong hình? - Hs quan sát hình. ? Nêu nguyên tắc kết hợp vải hoa và vải trơn? - Áo hoa, kẻ ô hợp với quần, váy màu đen hoặc màu trùng hoặc đậm, sáng - Gv hướng dẫn Hs quan hơn màu chính của áo. sát hình 1.12, nghiên cứu - Hs nhắc lại. thông tin sgk, ? Có các cách phối hợp màu sắc nào?. Trang phục đẹp phải phù hợp với môi trường và công việc. 2. Cách phối hợp trang phục. I/ Phối hợp vải hoa văn với vải trơn - Không nên mặc áo và quần có hai dạng hoa văn khác nhau. - Vải hoa hợp với vải trơn hơn vải kẻ caro hoặc kẻ sọc; vải trơn có màu trùng với 1 trong các màu chính của vải hoI/ II/ Phối hợp màu sắc + Sự kết hợp giữa các sắc độ khác nhau trong cùng một màu. + Sự kết hợp giữa hai màu cạnh nhau trong vòng màu. + Sự kết hợp giữa hai màu tương phản, đối nhau trong vòng màu..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi các ví dụ trong hình SGK. - Yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ khá.. - Học sinh quan sát, + Màu trắng, màu đen nghiên cứu thông tin SGK có thể kết hợp với bất kì trả lời. các màu khác. - Có 4 cách phối hợp màu sắc (sgk). 3. Củng cố - Giáo viên tổ chức chia lớp thành các nhóm đưa mẫu tranh ảnh về các loại quần, áo màu sắc, hoa văn khác nhau để ghép thành bộ cho phù hợp. - Học sinh làm bài tập theo nhóm, giáo viên theo dõi, tổng kêt. 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, vận dụng các kiến thức để bản thân sử dụng trang phục cho hợp lí. - Vận dụng phối màu sắc hoa văn của áo và quần cảu bản thân và gia đình. - Đọc trước phần II. Bảo quản trang phục ****************************************************************** Lớp: 6 Tiết(TKB):......Tiết(PPCT):........Ngày dạy:..../...../2012 Sĩ số: 25 Vắng:..... Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục (tiếp) I/ Mục tiêu 1KiÕn thøc: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu: - Nêu được các công việc bảo quản trang phục và quy trình thực hiện các công việc đó. 2 Kü n¨ng: - Đọc được các kí hiệu giặt, là, tẩy, hấp các sản phẩm may mặc và thực hiện bảo quản theo đúng quy trình. 3Thái độ: - Cú ý thức tớch cực liờn hệ thực tế, bảo quản tốt trang phục để tiết kiệm cho gia đình, bản thân. II/ Chuẩn bị - Giáo viên: bảng phụ, bảng kí hiệu giặt, là. III/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghĩa quan trọng trong đời sống con người? - Câu 2: Em hãy cho biết ý nghĩa và cách phối hợp trang phục khi sử dụng? Lấy ví dụ minh hoạ? 3/ Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động 1: Tìm hiểu bảo quản trang phục - Giáo viên học sinh nghiên cứu thông tin. Hoạt động học - Hs nghiên cứu thông tin, trả lời. - Hs: bảo quản trang. Nội dung 1/ Sử dụng trang phục 2/ Bảo quản trang phục.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> SGK. ? Em hãy cho biết bảo quản trang phục gồm các công việc nào? ? Công việc giặt quần áo được thực hiện bằng mấy cách? - Gv: Không phải gia đình nào cũng có máy giặt nên cách thông dụng nhất là giặt bằng tay. ? Em hãy tả lại quá trình giặt quần áo bằng tay mà em đã làm hoặc quan sát bố mẹ làm? - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu hs thảo luận và hoàn thành bài tập điền từ vào chỗ trống về Quy trình giặt.. ? Tại sao phải giũ quần áo nhiều lần bằng nước sạch? - Giáo viên tổng kết quy trình giặt quần áo bằng tay. - Gv: Có thể mở rộng thêm về quy trình giặt quần áo bằng máy: Lấy các đồ vật còn sót ra; tách quần áo sáng màu, quần áo màu và quần áo lụa riêng; vò xà phòng trước những chỗ bẩn rồi cho vào máy giặt và cho máy chạy; khi phơi chú ý như khi phơi quần áo giặt tay. ? Là quần áo nhằm mục. phục gồm: làm sạch (giặt, hấp, phơi…); làm phẳng (là); cất giữ. 1. Giặt, phơi - HS: Có 2 cách giặt quần áo: bằng máy, bằng tay.. - Hs mô tả lại theo kinh nghiệm bản thân. - Hs theo dõi, nghiên cứu và làm bài tập, cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Các từ cần điền lần lượt là: Lấy – tách riêng – vò – ngâm giũ - nước sạch chất làm mềm – vải – phơi – bóng râm -ngoài nắng – mắc áo – cặp - Để cho hết xà phòng.. Quy trình giặt: - Lấy các đồ vật còn sót lại trong túi áo, túi quần rI/ - Tách riêng quần áo sáng màu và quần áo màu. - Ngâm quần áo 10-15 phút trong nước lã trước khi vò xà phòng. - Vò kĩ bằng xà phòng những chỗ bẩn(cổ áo, cổ tay, gấu áo quần…) rồi ngâm 15-30 phút. - Giũ quần áo nhiều lần bằng nước sạch. - Vắt kĩ và phơi. 2. Là. - Hs: để làm phẳng quần áo sau khi giặt. - Vải sợi bông, tơ tằm cần là thường xuyên; vải I/ Dụng cụ sợi tổng hợp không cần + Bàn là là thường xuyên. + Bình phun nước.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> đích gì? ? Cần chú ý gì về mức độ thường xuyên là các loại vải? - Hướng dẫn hs qsát hình 1.13: ? Nêu các dụng cụ cần thiết để là quần áo? - Gv mở rộng: trước kia còn có bàn là dùng than; nếu ko có cầu là thì dùng chăn dạ gấp lại. - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK ? Khi là quần áo cần thực hiện theo quy trình nào? Trong mỗi công đoạn đó cần chú ý điều gì? - Giáo viên nhấn mạnh những lưu ý khi là quần áo: vải tơ tằm, vải sợi bông nên phun nước hoặc làm ẩm cho dễ là và phải là mặt trái của vải;. + Cầu là - Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. - Học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời:. b. Quy trình - Điều chỉnh nấc nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải. - Là vải có yêu cầu nhiệt độ thấp trước rồi là đến vải có yêu cầu nhiệt độ cao. - Thao tác: là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều, không để bàn là lâu trên mặt vải - Khi ngừng là: dựng hoặc cất bàn là đúng nơi quy định.. - Giúp nười sử dụng tuân c. Kí hiệu giặt, là theo đúng các quy định, chế độ giặt là, tránh làm hỏng sản phẩm. - Hs quan sát và đọc các (sgk) kí hiệu giặt, là ở bảng 4.. ? Chú ý đến các kí hiệu gặt là có tác dụng gì?. 3. Cất giữ - Cất giữ quần áo nơi khô - Giáo viên treo bảng 4-kí - Học sinh liên hệ thực tế ráo, sạch sẽ. hiệu giặt là, Cho hs quan trả lời câu hỏi, nhận xét, - Quần áo dùng thường sát một số băng vải nhỏ bổ sung. ngày treo bằng móc. đính trên quần áo có kí - Quần áo chưa dùng gói hiệu giặt là, hướng dẫn hs trong túi ni lon. quan sát, đọc và nhận biết các kí hiệu giặt là. ? Cần chú ý gì khi cất giữ quần áo? - Gv kết luận. 3. Củng cố ?1: Bảo quản trang phục gồm các công việc chính nào? Hãy cho biết tác dụng của việc bảo quản trang phục đúng kĩ thuật?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Yêu cầu hs đọc Ghi nhớ - Trả lời câu hỏi 3 sgk trang 25 Trả lời: ?1: Bảo quản trang phục gồm 3 công việc chính: giặt, phơi; là và cất giữ. Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục và tiết kiệm được chi tiêu cho may mặc. - Câu 3 sgk: Các kí hiệu lần lượt là: + Chỉ giặt bằng tay + Là ở nhiệt độ trên 160oC + Được tẩy + Không được là + Không được vắt bằng máy giặt 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, vận dụng các kiến thức đã học vào quan sát và bảo quản trang phục trong gia đình. - Chuẩn bị cho bài sau: + Mỗi em chuẩn bị hai mảnh vải trắng hoặc màu (1 mảnh kích thước 8cm x 15cm và 1 mảnh có kích thước 10cm x 15cm) + Kim khâu, chỉ khâu thường, chỉ thêu màu, kéo, thước, bút chì, gi¸o ¸n c«ng nghÖ 6 c¶ n¨m liªn hÖ ®t 01689218668.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>