Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phat hien moi ve nu cuoi bi an cua Mona Lia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phát hiện mới về nụ cười bí ẩn của Mona </b>


<b>Lisa</b>



<b>- Các nhà nghiên cứu vừa mới đưa ra kết luận về nụ cười bí ẩn trong bức họa tuyệt</b>
<b>tác Mona Lisa. Theo các chuyên gia thuộc Viện thần kinh học tại Alicante (Tây Ban</b>
<b>Nha), cảm nhận về tâm trạng của nàng Mona Lisa được tạo nên bởi hoạt động đặc</b>
<b>thù của những tế bào võng mạc ở mắt chúng ta. Các tế bào này gửi tín hiệu hỗn tạp</b>


<b>về</b> <b>nụ</b> <b>cười</b> <b>đến</b> <b>não</b> <b>bộ.</b>


Nhà nghiên cứu về nơron thần kinh Luis Martines Otero lý giải: “Những tế bào võng mạc
này chuyển các loại thông tin hoặc các “kênh” khác nhau đến não bộ. Các “kênh” này sẽ
mã hóa dữ liệu về kích thước của vật thể, độ nét, độ sáng và vị trí trên tầm mắt.


Mona Lisa hay còn gọi là La Gioconda.
Ảnh: Wikipedia


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Alonso Pablos của ông lý giải sau khi tiến hành hàng loạt các thí nghiệm. Họ yêu cầu các
cặp đơi tình nguyện viên nhìn vào những bản sao của bức tranh gốc ở nhiều kích cỡ khác
khau, từ nhiều góc độ và ở nhiều khoảng cách khác nhau.
Rõ ràng là, nếu nhìn nàng Mona Lisa từ xa hoặc ngắm nàng trên các bức chân dung nhỏ,
thì khơng thể có kết luận dứt khốt giữa những người được hỏi về bất kỳ biểu hiện nào
trên khuôn mặt người phụ nữ. Nhưng khi được nhìn bức họa ở cự ly gần, thì họ dễ dàng
đưa ra kết luận rằng, nàng La Gioconda đang cười.
Bác sĩ Otero nói: “Điều đó có nghĩa là, thơng tin về nụ cười chuyển đến não từ các tế bào
võng mạc, nơi có điểm mù là điểm thường có trong mắt của những người có sức khỏe
bình thường và khơng nhạy cảm với ánh sáng. Cũng như thông tin từ các tế bào tham gia
vào quá trình khi nhìn ở khoảng cách xa”.
Một số ý kiến khác cho rằng, ánh sáng chiếu vào các tế bào võng mạc đóng vai trị khơng
nhỏ trong việc làm cho nụ cười biến mất. Chẳng hạn, một dạng tế bào “on-center” xác
định độ sáng của vật thể so với phơng nền - chúng cho phép chúng ta nhìn thấy các vì sao


sáng khi trời tối. Các loại khác là “off-center” – bắt đầu hoạt động chỉ phát hiện được khi
đối tượng sẫm tối nằm trên nền trắng, chẳng hạn như chữ viết trên giấy trắng.
Để kiểm tra xem những tế bào nào hoạt động khi nhìn ảnh nàng La Gioconda, Martines
Otero đã chỉ lần lượt cho các tình nguyện viên trên hình đen trắng trong vịng 30 giây sau
khi ngắm nhìn bức tranh gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trước đó, năm 2000 là các nhà khoa học thuộc Đại học Harvard, và năm 2004 là các
chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu mắt ở San-Francisco đã cố gắng tìm ra lời giải về bí ẩn
nụ cười nàng Mona Lisa. Đã có những lời suy đoán khác nhau, bao gồm cả thực tế và phi
lý.


Chẳng hạn như, một bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt lý giải rằng, đơn giản là nàng
Mona Lisa “bị đau răng”. Cịn có giả thuyết cho rằng, trên bức họa không phải là phụ nữ,
mà là bức chân dung của chính tác giả Leonardo da Vinci “dưới dáng điệu phụ nữ” với
nụ cười được thể hiện một cách khéo léo mê hoặc người xem.


</div>

<!--links-->

×