Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thi HKI Hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA 10-CB HKI NĂM HỌC: 2010-2011. I. Lý Thuyết: Chương I: NGUYÊN TỬ -Trong nguyên tử gồm có những hạt cơ bản nào? Những hạt đó có điện tích và khối lượng là bao nhiêu?Cách viết ký hiệu hoá học của 1 nguyên tử. -Nguyên tố hóa học và những đặc trưng của nguyên tố hóa học(điện tích hạt nhân, số khối, đồng vị, nguyên tử khối trung bình)? -Cấu trúc của vỏ nguyên tử(obitan nguyên tử, lớp 2, phân lớp e, sự phân bố e, viết c.h.e, đặc điểm e lớp ngoài cùng)? -Viết cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Chương II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH - Cấu tạo BTH(ô nguyên tố, chu kì, nhóm) - Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân (bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại-phi kim, tính bazo và axit của oxit và hidroxit, hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hoá trị của nguyên tố phi kim trong hợp chất khí với hidro) - Định luật tuần hoàn Chương III: LIÊN KẾT HÓA HỌC - So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị (Nguyên nhân, bản chất và điều kiện) - Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể kim loại (khái niệm, lực liên kết và đặc tính) - Hóa trị và số oxi hóa - Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học Chương IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - Khái niệm về phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa quá trình khử. - Phân loại phản ứng hóa học - Khái niệm về phản ứng thu nhiệt tỏa nhiệt. -Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử. I. BÀI TẬP : A. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Câu 1: Nguyên tử nào sau đây khi ở trạng thái ion không có cấu hình electron của khí hiếm ? A. Mg B. Mn C. Cl D. Na 4 Câu 2: Nguyên tố X có electron với năng lượng cao nhất được điền vào phân lớp 3d . Hỏi X có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? A. 1 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 3: Lớp N có tối đa bao nhiêu eletron? 2 A. 32 B. 2n C. 18 D. 2n +1 - 18 Câu 4: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là + 3,04.10 (C). X là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau? A. K B. Fe C. Mg D. Ca Câu 5: Hợp chất X có dạng AaBb trong đó a + b = 5. Điện tích hạt nhân của A và B hơn kém nhau 3 đơn vị. Tổng các hạt mang điện trong X là 148 hạt. X là hợp chất nào? A. Mg3N2 B. Al2S3 C. Mg3P2 D. SF4 Câu 6: Lớp nào sau đây có năng lượng thấp nhất? A. n = 4 B. n = 3 C. n=2 D. n = 1 Câu 7: Cho Fe ( Z = 26), cấu hình eletron của Fe là? 2 2 6 2 6 6 2 2 2 6 2 6 A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s B. 1s 2s 2p 3s 3p 2 2 6 2 6 2 6 2 2 6 2 6 8 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các hạt là 13. X là nguyên tố nào? A. Li B. Be C. B D. He.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + 2 2 6 2 6 10 Câu 9: Ion X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d , nhận định nào sau đây là sai khi nói về X ? A. Có Z = 29 B. Thuộc chu kì IV C. Thuộc phân nhóm phụ nhóm I D. Thuộc phân nhóm phụ nhóm II 2+ Câu 10: Fe ( Z = 26), cấu hình electron của Fe là ? 2 2 6 2 6 6 2 2 6 2 6 5 1 A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 2 2 6 2 6 5 2 2 6 2 6 4 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Câu 11: Cho các cấu hình electron sau: 2 2 2 2 2 6 2 2 2 6 2 2 6 2 6 5 2 2 6 2 1 1s 2s 2p ; 1s 2s 2p 3s ; 1s 2s 2p ; 1s 2s 2p 3s 3p 3d ; 1s 2s 2p 3s 3p Có thể có bao nhiêu cấu hình electron của ion trong các cấu hình electron trên? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 12: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là nguyên tố nào? A. K B. Fe C. Mg D. Cu Câu 13: Ion nào sau đây có cấu hình electron giống khí hiếm? 3+ 2+ 2+ 2+ A. Cr B. Ca C. Cu D. Fe 2Câu 14: Oxi có Z = 8, cấu hình electron của O là ? 2 2 4 2 2 6 2 2 6 2 2 2 2 A. 1s 2s 2p B. 1s 2s 2p C. 1s 2s 2p 3s D. 1s 2s 2p Câu 15: trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị là C12; C14 và oxi có ba đồng vị O16; O17; O18 có bao nhiêu loại phân tử CO2 được tạo thành từ các loại đồng vị trên. A. 12 B. 18 C. 6 D. 9 Câu 16: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các hạt bằng 10. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về X? A. X có kí hiệu là : Be B. X thuộc chu kì II C. X có tính khử mạnh D. X là kim loại kiềm CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Câu 1: Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B. Tỉ khối. C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 2: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là: A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3 Câu 4: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là: A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D. 18 và 18 Câu 5: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo các nguyên tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. D. Tất cả đúng. Câu 6: Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kì, các nhóm. B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 7: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có: A. Số electron như nhau. B. Số lớp electron như nhau. C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau. D. Cùng số electron s hay p. Câu 8: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương t ự như chu kì trước là do:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu ). D. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. Câu 9: Trong môt chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Giảm theo chiều tăng dần của tính phi kim. D. B và C đúng Câu 10: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là: A. Magie B. Nitơ C. Cacbon D. Photpho Câu 11: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. X thuộc nhóm VA B. M thuộc nhóm IIB C. A, M thuộc nhóm IIA D. Q thuộc nhóm IA Câu 12: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì. B. A, M thuộc chu kì 3. C. M, Q thuộc chu kì 4 D. Q thuộc chu kì 3 Câu 13: Nguyên tố X có số thứ tự Z = 8. Hãy chọn phát biểu đúng. a) Nguyên tử của nguyên tố ấy có cấu hình electron là: A. 1s22s22p3 B. 1s22s12p5 C. 1s12s22p5 D. 1s22s22p4 b) Nguyên tố X thuộc chu kì: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c) Nguyên tố X thuộc nhóm: A. IA B. IIA C. VIA D. IVA Câu 14: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA; Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p53p4 D. 1s22s22p63s2 2 2 6 2 3 Câu 15: Nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s 2s 2p 3s 3p . Hãy chọn phát biểu đúng. a) Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố X là: A. 3 B. 2 C. 6 D. 5 b) Nguyên tố X thuộc chu kì: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c) Nguyên tố X thuộc nhóm: A. IA B. IIIA C. VA D. IVA. CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất: Liên kết hoá học được hình thành trong NaCl là do: A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. B. Mỗi nguyên tử clo và natri góp chung một electron. C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau. D. Na  Na+ + e ; Cl + e  Cl-; Na+ + Cl-  NaCl Câu 2: Muối ăn ở thể rắn là: A. Các phân tử NaCl. B. Các ion Na+ và Cl-. C. Các tinh thể hình lập phương, trong đó các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh. D. Các tinh thể hình lập phương, trong đó các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ. Câu 3: Cho nguyên tố Kali (Z = 19). a) Cấu hình electron của nguyên tử kali là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p2 + b) Khi hình thành ion K :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. Nguyên tử kali đã nhường một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử kali đã nhận thêm 5 electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. c) Cấu hình electron của ion K+ là: A. 1s22s22p63s23p64s24p6 B. 1s22s22p63s23p64s1 2 2 6 2 6 C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p63s23p2 Câu 4: Cho nguyên tố clo (Z = 17). a) Cấu hình elctron của nguyên tử Clo là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s2 2 2 6 2 5 C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p63s23p2 – b) Khi hình thành ion Cl từ nguyên tử clo: A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. c) Cấu hình electron của ion Cl– là: A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p64s2 2 2 6 2 4 C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p63s23p6 Câu 5: Trong ion Na+: A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số proton nhiều hơn số electron. C. Số electron bằng số proton. D. Số electron bằng hai lần số proton. Câu 6: Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s2 2 2 6 2 4 C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p63s23p2 Câu 7: Anion X– có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s2 2 2 6 2 4 C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p63s23p5 Câu 8: Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Cấu hình electron của ion M3+ là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s23p4 2 Câu 9: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2s22p63s2 3p5. Cấu hình electron của ion X – là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p6 2 2 6 C. 1s 2s 2p D. 1s22s22p63s23p4 Câu 10: Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17). a) Cấu hình electron của các nguyên tử là: A. Na : 1s22s22p6; Cl : 1s22s22p63s23p6 2 2 6 2 6 B. Na : 1s 2s 2p 3s 3p ; Cl : 1s22s22p6 2 2 6 1 C. Na : 1s 2s 2p 3s ; Cl : 1s22s22p63s23p5 D. Na : 1s22s22p6; Cl : 1s22s22p6 b) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cộng kim loại. c) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion là: A. Na+ :1s22s22p6 ; Cl– :1s22s22p63s23p6. B. Na+ :1s22s22p63s23p6 ; Cl– :1s22s22p6. + 2 2 6 2 6 C. Na :1s 2s 2p 3s 3p ; Cl– :1s22s22p63s23p6..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. Na+ :1s22s22p6 ; Cl– :1s22s22p6. Câu 11: Trong tinh thể NaCl: A. Các ion Na+ và ion Cl– góp chung cặp electron hình thành liên kết. B. Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết. C. Nguyên tử natri và nguyên tử clo hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. D. Các ion Na+ và ion Cl– hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Câu 12: Công thức electron của phân tử NH3 là:   H:N:H  H:N:H H:N:H H:N:H     H H H H A. B. C. D. Câu 13: Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử: A. Ở chính giữa khoảng cách giữa hai nguyên tử. B. Lệch về phía nguyên tử hiđro. C. Lệch về phía nguyên tử clo. D. Lệch hẳn về phía nguyên tử clo tạo thành ion H+ và ion Cl–. Câu 14: Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với hiđro là: A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại. Câu 15: Liên kết cộng hoá trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi: A. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại. B. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim. C. Hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau. D. Hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kì. CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận electron,và chất bị khử cho electron,. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận electron,gọi là quá trình oxi hóa. Câu 2: Chất khử là chất A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho electron,, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận electron,, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận electron,, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 3: Chất oxi hoá là chất A. cho electron,, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho electron,, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận electron,, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận electron,, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 4: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng. A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.. Câu 6: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là A. +1 và +1. B. –4 và +6. C. –3 và +5. D. –3 và +6. Câu 7: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH -> NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nitơ A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 8: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O là A. 55 B. 20. C. 25. D. 50. Câu 9: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 10: Trong phản ứng Zn + CuCl2 -> ZnCl2 + Cu thì một mol Cu2+ đã A. nhận 1 mol electron. B. nhường 1 mol electron. C. nhận 2 mol electron. D. nhường 2 mol electron. Câu 11: Trong phản ứng KClO3 + 6HBr -> 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử. C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa. Câu12: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. B. TỰ LUẬN 1.1. Tính NTKTB của nguyên tố Co, Ni biết trong tự nhiên đồng vị của các nguyên tố đó tồn tại theo tỉ lệ sau: 59 58 60 61 62 27 Co(100%); 28 Ni (67, 76%), 28 Ni (26,16%), 28 Ni (2, 42%), 28 Ni (3, 66%) . 12 13 1.2. Tính % các đồng vị của cacbon biết cacbon trong tự nhiên gồm 2 đồng vị là 6 C , 6 C .NTKTB là 12,011. 1.3. Một nguyên tố X có hai đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18, X2 có tổng số hạt là 20.Biết rằng phần % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định NTKTB của X. 2.1 Cho 2 nguyên tử P(z=15) và S(z=16). -Tìm hoá trị cao nhất của P với O và H. Hoá trị cao nhất của S với O và H. -Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của 2 nguyên tố trên ( nếu có) - Tìm vị trí và cấu tạo của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn -Hai nguyên tố trên có tính chất gì: KL, PK hay khí hiếm? 2.2 Nguyên tử A có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 -Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn. - Cho biết cấu tạo của A và tìm hoá trị cao nhất của A với H và O ( nếu có) - Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của A (nếu có). 2.3 Hợp chất khí của 1 nguyên tố R với H là RH4. Hợp chất của nó với O có 53,3%O về khối lượng. Tìm NTK của R. 3.1 Viết phương trình hình thành ion của các nguyên tử: Na(z=11); Mg(z=12); S(z=16); Cl(z=17) Na  16 S 2 3.2 Cho các ion: 11 ; . Viết cấu hình e của các ion và tính số p, n, e của các ion. 3.3 Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử: H2O; H2S; CH4; NH3; N2; CO2; HCl; C2H4. 3.4 Tính số oxi hoá của các nguyên tố trong các ion và phân tử sau đây: NO2; NO3-; HNO3; H2SO4; KMnO4; HClO4; K2Cr2O7; KClO3; NH4+, SO42-; Fe2+. 4. Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa–khử dưới đây và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng : 1. Na2SO3 + KMnO4 + H2O  Na2SO4 + MnO2 + KOH 2. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O 3. Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 4. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 5. NaClO + KI + H2SO4  I2 + NaCl + K2SO4 + H2O 6. Cr2O3 + KNO3 + KOH  K2CrO4 + KNO2 + H2O 7. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 8. KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×