Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành: Cắt gọt kim loại hàn) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.76 MB, 128 trang )

RƯỜ

C O ĐẲ





GIÁO TRÌNH
VẼ KỸ
UẬ
/
CẮ

Ề:

Ọ K M LOẠ - HÀN


ĐỘ: C O ĐẲ

ải hòng, năm 2019



U Ê
QU Ề
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc
phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.



1


LỜ



ỆU

Vẽ kỹ thuật là môn cơ sở rất quan trọng trong kế hoạch đào tạo kỹ thuật viên
và công nhân kỹ thuật của các trƣờng đại học và dạy nghề. Nó nhằm cung cấp cho
học viên những hiểu biết cơ bản về bản vẽ, bồi dƣỡng cho họ năng lực đọc và lập
các bản vẽ kỹ thuật, bồi dƣỡng và phát triển trí tƣởng tƣợng khơng gian và tƣ duy kỹ
thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc của người lao động mới: khoa học,
chính xác, ý thức tổ chức và kỷ luật, tính cẩn thận và kiên nhẫn,..
Mơn vẽ kỹ thuật mang nhiều tính chất thực hành. Trong quá trình học tập,
học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản nhƣ lí luận về phép chiếu, các
phƣơng pháp biểu diễn vật thể, nắm vững các quy tắc của Tiêu chuẩn Việt Nam và
Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ. Đồng thời phải chú trọng rèn luyện kĩ năng thực
hành về lập và đọc các bản vẽ kỹ thuật.
Học tập tốt môn Vẽ kỹ thuật không những giúp ích cho việc học tập các mơn
học khác mà cịn giúp ích rất nhiều cho thực tế sản xuất và cuộc sống của chúng ta
sau này.
Chúng tôi đã cố gắng biên soạn giáo trình ở dạng đơn giản và dễ hiểu nhất.
Trong mỗi phần đều dành một thời lƣợng đáng kể cho các ví dụ áp dụng, cuối mỗi
chƣơng đều có câu hỏi và bài tập để Học sinh – Sinh viên củng cố kiến thức nên rất
dễ hiểu đối với những ngƣời mới tiếp cận với môn học. Đây cũng là tài liệu tham
khảo tốt cho các bạn Học sinh – Sinh viên các trường Trung cấp nghề, Cao đẳng
nghề chun ngành thuộc ngành Cơ khí, ơtơ, điện lạnh.

Trong q trình biên soạn chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
nhà trƣờng - Các phòng khoa - Các thầy cơ giáo đã tạo điều kiện và có những ý
kiến đóng góp về chun mơn để chúng tơi hồn thành cuốn giáo trình này.
Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019
ổ bộ môn

2


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

Lời giới thiệu
2
Mục lục
3
Chƣơng : ÊU C UẨ

VẼ KỸ
UẬ .
9
I. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG
9
1 Vật liệu
9
2 Dụng cụ
9
3 Trình tự lập bản vẽ

10
II. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT
11
1 Khái niệm về tiêu chuẩn
11
2 Các loại tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
11
Bài tập ứng dụng chƣơng I
20
Chƣơng : VẼ HÌNH ỌC
21
I. DỰNG ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƢỜNG THẲNG VNG GĨC
VÀ CHIA ĐỀU ĐƢỜNG THẲNG
21
1 Dựng đƣờng thẳng song song
21
2 Dựng đƣờng thẳng vng góc
22
3 Chia đều đoạn thẳng
22
II. CHIA ĐỀU ĐƢỜNG TRÕN
23
1 Chia đƣờng tròn thành 3, 6 phần bằng nhau
23
2 Chia đƣờng tròn thành 5,10 phần bằng nhau
23
3 Chia đƣờng tròn thành 7,9,11,13,… phần bằng nhau
24
III. VẼ NỐI TIẾP
25

1 Nối tiếp của 2 cung tròn với 1 đƣờng thẳng
25
2 Nối tiếp hai đƣờng thẳng cắt nhau bằng một cung tròn
26
3 Nối tiếp đƣờng thẳng và cung tròn bằng cung tròn khác
27
4 Nối tiếp hai cung tròn bằng một cung trịn khác
27
BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƢƠNG II
29
Chƣơng
– Ì
C ẾU VNG GÓC
30
I. KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU
30
1. Khái niệm về phép chiếu
30
2. Phân loại phép chiếu
30
3


II. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM – ĐƢỜNG – MẶT PHẲNG
1. Hình chiếu của điểm trên 3 mặt phẳng chiếu vng góc
2. Hình chiếu của đƣờng thẳng trên 3 mặt phẳng chiếu
3. Hình chiếu của mặt phẳng trên 3 mặt phẳng chiếu
III. HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC CƠ BẢN
1. Hình lăng trụ
2. Hình chóp đều

3. Hình trụ
4. Hình nón
5. Khối hình cầu
IV. GIAO TUYẾN
1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện
2. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình trụ
3. Giao tuyến của khối hình học với nhau
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 3
C ƢƠ
V: ỂU Ễ VẬ

BÀI 1 – HÌNH CHIẾU VẬT THỂ
I. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU
1. Khái niệm về hình chiếu
2. Các loại hình chiếu
II. BẢN VẼ HÌNH CHIẾU VẬT THỂ
1. Vẽ hình chiếu vật thể
2. Ghi kích thƣớc của vật thể

31
31
32
35
37
37
38
39
39
40
40

40
41
42
44
46
47
47
47
47
49
49
51

3. Đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể
BÀI TẬP HÌNH CHIẾU VẬT THỂ
BÀI 2 – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
1. Khái niệm
2. Phân loại hình chiếu trục đo
II. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN CÂN
III. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VNG GĨC ĐỀU
IV. CÁC VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
1. Trình tự các bƣớc vẽ hình chiếu trục đo
2. Cách dựng hình chiếu trục đo

52
53
56
56
56

57
57
58
59
59
60

4


BÀI TẬP HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
BÀI 3 HÌNH CẮT – MẶT CẮT
I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT, MẶT CẮT
1. Khái niệm
2. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt
II. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HÌNH CẮT – MẶT CẮT
III. HÌNH CẮT
1. Phân loại theo vị trí mặt phẳng cắt
2. Phân loại hình cắt theo số lƣợng mặt cắt
3. Quy định về hình cắt
4. Cách vẽ và cách đọc hình cắt
IV. MẶT CẮT
1. Các loại mặt cắt
2. Quy định về mặt cắt
V. HÌNH TRÍCH
BÀI TẬP HÌNH CẮT – MẶT CẮT

62
64
64

64
65
66
66
66
68
70
70
71
71
72
73
75

C ƢƠ
V: VẼ QU ƢỚC CÁC M GHÉP
I. REN – CÁCH VẼ QUY ƢỚC REN – KÝ HIỆU REN
1. Sự hình thành của ren
2. Các yếu tố cơ bản của ren
3. Quy ƣớc vẽ ren
4. Cách kí hiệu các loại ren
5. Các mối ghép bằng ren
II. VẼ QUY ƢỚC BÁNH RĂNG
1. Các loại bánh răng
2. Các thông số của bánh răng
3. Quy ƣớc vẽ bánh răng
III. VẼ MỐI GHÉP THEN
1. Then bằng
2. Then v¸t
3. Then b¸n ngut

4. GhÐp b»ng then hoa
IV. VẼ MỐI GHÉP INH TN
1. Khỏi nim
2. Các loại mối ghép đinh tán
3. Quy ƣớc vẽ đinh tán

79
79
79
80
81
83
84
85
85
86
87
89
89
90
91
91
92
92
92
93

5



V. VẼ MỐI GHÉP HÀN
1. Phân loại mối hàn
2. Ký hiệu quy ƣớc của mối ghép bằng hàn
3. Cách ghi kí hiệu của mối ghép bằng hàn
VI. VẼ MỐI GHÉP LỊ XO
BÀI TẬP ƠN TẬP CHƢƠNG V
C ƢƠ
V:
VẼ C
Ế –
I. BẢN VẼ CHI TIẾT

VẼ LẮ

94
94
94
96
96
99
102
102

1. Nội dung bản vẽ chi tit
2. Hình biểu diễn của chi tiết và cách chọn hình chiếu chính
3. Các qui ãớc đơn giản trên bản vÏ chi tiÕt
4. Ghi kích thƣớc trên bản vẽ chi tiết

102
103

104
106

5. Các yêu cầu kỹ thuật

109

6. Bản vẽ phác chi tiết

115

7. Cách đọc bản vẽ chi tiết
II. BẢN VẼ LẮP

117
118

1. Ni dung bn v lp
2. Các qui ãớc biểu diễn trên bản vẽ lắp
3. Đọc bản vẽ lắp
4. Vớ d về đọc bản vẽ lắp
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG VI
TÀI LIỆU THAM KHẢO

118
120
121
122
125
127


6


ÁO RÌ



ỌC

ên mơn học: Vẽ kỹ thuật
Mã mơn học: M 11
hời gian của môn học: 45 giờ.
(Lý thuyết: 32 giờ; BT: 8 giờ; KT: 5 giờ)
Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học:
- Vị trí: Mơn vẽ kỹ thuật là mơn đƣợc giảng dạy từ đầu khóa học và trƣớc khi học
các môn học, mô đun đào tạo nghề.
- Vai trị: Là mơn học lý thuyết cơ sở bắt buộc
Mục tiêu mơn học:
+ Về kiến thức:
- Phân tích đƣợc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Vẽ tách đƣợc chi tiết từ bản vẽ lắp.
- Vẽ đƣợc bản vẽ lắp đơn giản.
+ Vẽ kỹ năng:
- Đọc đƣợc các bản vẽ chi tiết.
- Đọc đƣợc các bản vẽ lắp ghép các chi tiết đơn giản.
- Vận dụng đƣợc những kiến thức của môn học để tiếp thu các môn học, môđun chuyên nghề.
+ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.



III III IV VVI -

U

C Í

Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.
Vẽ hình học
Hình chiếu vng góc
Biểu diễu vật thể
Vẽ quy ƣớc các mối ghép cơ khí
Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp

7



ỌC


Chƣơng :

ÊU C UẨ

VẼ KỸ
MÃ C ƢƠ : M 11CK - I

UẬ .


iới thiệu:
Các bản vẽ kỹ thuật đƣợc lập bằng các phƣơng tiện và dụng cụ vẽ cầm tay,
cơ khí hóa hoặc tự động hóa nhƣ hệ thống vẽ bằng máy tính. Tuy các bản vẽ đƣợc
lập bằng các phƣơng tiện và dụng cụ khác nhau, nhƣng đều dựa trên các khái niệm
cơ bản về Vẽ kỹ thuật và các quy định thống nhất theo các Tiêu chuẩn Quốc gia
hay Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật.
Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) về bản vẽ kỹ
thuật bao gồm các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ, về các hình biểu diễn, về các ký
hiệu và quy ƣớc... cần thiết cho việc lập các bản vẽ kỹ thuật.
Mục tiêu
+ Trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.
+ Lựa chọn, sử dụng thành thạo các dụng cụ, vật liệu vẽ.
+ Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.
ội dung chính:
I. VẬ L ỆU, Ụ
CỤ V CÁC SỬ Ụ
1.Vật liệu
Vật liệu vẽ là phƣơng tiện thực hiện bản vẽ dƣới dạng tiêu hao: Giấy vẽ, bỳt
chỡ, gụm,
a. Giy v
Vẽ hình nên mặt giấy nào nhẵn h¬n, Sau khi vÏ xong xÐn giÊy theo khỉ quy ®Þnh.
Giấy dùng để lập các bản vẽ kỹ thuật hoặc các bản vẽ phác.
b. Bút chì
Bút chì bao gồm có các loại: Lâi mÒm (B, 2B, 3B,…), lâi cøng (H, 2H,
3H,), lõi trung bình (HB). Thãờng dùng chì HB để t« mê.
Bút chí cứng dùng để vẽ các nét mảnh. Bút chì mền dùng để vẽ các nét đậm
hay viết chữ.
c. Gơm ( tẩy)
Dùng để tẩy, xóa các vết dơ, các nét vẽ sai, thừa trên bản vẽ. Trƣớc khi dùng
phải làm sạch đầu gom.

2 ụng cụ
a. Ván vẽ
Dùng để thay thế cho bàn vẽ
chuyên dùng. Khi sử dụng nên chọn

Ván vẽ và thước chữ T
8


mặt thật phẳng và hai mép trái, phải nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh.
Tùy theo khổ bản vẽ mà dùng các loại ván vẽ có kích thƣớc khác nhau.
b. Thước chữ T
Thƣớc chữ T đƣợc kết hợp với ván
vẽ để dựng các đƣờng bằng. Đầu thƣớc T
luôn áp sát vào ván vẽ.
c. Êke
Dùng để kết hợp với thƣớc chữ T để
dựng các đƣờng thẳng đứng hay các
Êke
đƣờng xiên góc 30 , 45 , 60 .
d. Compa

Dùng để vẽ các cung tròn hay các đƣờng tròn. Khi vẽ
đƣờng trịn cần giữ cho đầu kim và đầu chì vng góc với
mặt giấy. Dùng ngịn tay trỏ và ngón tay cái cầm đầu núm
compa và quay đều liên tục theo một chiều nhất định.
e. Thước cong
Dùng để vẽ các đƣờng cong khơng phải là
cung trịn nhƣ đƣờng elip, đƣờng sin,….
3 rỡnh t lp bn v

Bãớc 1: Chuẩn bị
- Dùng giấy có kích thãớc nhỏ hơn khổ bản vẽ
yêu cầu một ít.
- Dán tờ giấy vẽ lên ván vẽ.
- Vạch các đãờng khung bằng nét mờ, mép ngoài, các đãờng phân chia (nếu
cần), khung bản vẽ khung tên.
Bãớc 2: Vẽ mờ
- Dùng chì 2B để vẽ.
- Lập quy trình vẽ ( Đo và tính cụ thể)
- Vẽ các hình chính, nét chính trãớc.
- Vẽ các đãờng gạch gạch, đãờng gióng, đãờng kích thãớc.
- Kiểm tra kỹ bản vẽ mờ, tẩy xoá các nét thừa, vết bẩn.
Bãớc 3: Tô đậm. Tiến hành theo các bãớc sau
- Đãờng tròn và đãờng cung tròn tô từ nhỏ đến lớn
- Đãờng ngang tô từ trên xuèng
9


- Đãờng thẳng tô từ trái sang.
- Đãờng xiên tô từ góc xiên bên trái đến góc dãới bên phải.
- Khung vẽ và khung tên.
Bãớc 4: Viết chữ, chữ số
Bãớc 5: kết thúc
- Kiểm tra, tẩy xoá lần cuối và xÐn giÊy.
II. ÊU C UẨ

VẼ KỸ
UẬ
1 Khái niệm về tiêu chun
- Tiêu chuẩn hoá là việc đề ra những chuẩn mực phải theo (Tiêu chuẩn) cho

các sản phẩm . Việc này rất cần thiết trong thực tế sản xuất, trong tiêu dùng và giao
lãu quốc tế.
- Các tiêu chuẩn đề ra phải có tính khoa học, tính thực tiễn và tính pháp lệnh
nhằm đảm bảo chất lãợng thống nhất cho mọi sản phẩm trong nền sản xuất tiên
tiến. Theo sự phát triển của công nghệ, một số tiêu chuẩn có thể đãợc sửa đổi hoặc
bổ xung sau một thời gian sử dụng.
- Hiện nay trong phạm vi các tổ chức qc tÕ, cã tiªu chn ký hiƯu ISO
( International Organization For Standardization)
- Việt Nam có tiêu chuẩn nhà nãớc (TCVN), viết sau ký hiệu này là số thứ tự
của tiêu chuẩn và năm ban hành nó.
- Tiêu chuẩn TCVN 2 -74 đến TCVN 19 85 có liên quan đến bản vẽ kỹ
thuật đãợc ghi trong Hệ thống tài liệu thiÕt kÕ.
2 Các loại tiêu chuẩn trình bày bản vẽ k thut
2.1 Kh giy
Mỗi khổ giấy và tài liệu kỹ thuật đãợc thực hiện trên một khổ giấy có kích
thãớc quy định trong TCVN 2 74 khổ giấy. Khổ giấy đãợc xác định bằng các
kích thãớc mép ngoài của bản vẽ.
Các khổ giấy đãợc chia làm 2 loại. Các
khổ giấy chính và các khổ giấy phụ. Khổ
chính kích thãớc 1189 x 841. Các khổ giấy
khác đãợc chia từ khổ Ao. Khổ giấy nhỏ nhất
cho phép là khổ A5 đãợc chia từ khổ A4. Các
khổ giấy chính của TCVN Tãơng øng víi
Tiêu chuẩn ISO 5457 – 1999.
Theo TCVN 2- 74 các khổ giấy chính
đãợc sử dụng gồm có:
10


KÝch th•íc (mm)


1189 x 594 x 594 x 297 x
841
841
420
420

297
210

Ký hiu TCVN

Ao

A4

A1

A2

A3

x

2.2 Khung tờn v khung bn v
- Mỗi bản vẽ có khung bản vẽ và khung tên riêng. Nội dung và kích thãớc
của khung bản vẽ và khung tên của bản vẽ dùng trong sản xuất đãợc quy định trong
TCVN 3821 83.
- Khung tên phải đãợc bố trí ở góc phải phía dãới bản vẽ.
- Trên khổ A4, khung tên phải đãợc đặt trên cạnh ngắn. Trên các khổ giấy

khác khung tên có thể đãợc đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn của khổ giấy.
- V trớ t khung tên trong khung bản vẽ:

Hình 1.1 - ản vẽ đóng thành tập

Hình 1.2- ản vẽ khơng đóng thành tập

- Kích thƣớc và nội dung của các ơ trong khung tên:

(8)

(7)

(9)

Ô(1): ghi họ và tên ngƣời vẽ.
Ô(2): ghi họ và tên ngƣời kiểm tra.
Ô(3): ghi ngày vẽ.
Ô(4): ghi họ và tên ngày kiểm tra.
Ô(5): ghi tên chi tiết/ tên bài tập.
11

Ô(6): ghi vật liệu.
Ô(7): ghi tên lớp/ khoa/ t ờng.
Ô(8): ghi tỉ lệ bản vẽ.
Ô(9): ghi ký hiệu bản vẽ.


Chú ý: Khung tên này dùng cho các bản vẽ trong nh trng.
2.3 T l bn v

Trên các bản vẽ kỹ thuật, tuỳ theo độ lớn và mức độ phức tạp của vật thể mà
hình vẽ của vật thể đãợc phóng to hay thu nhỏ theo một tỉ lệ nhất định.
Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thãớc đo đãợc trên hình biểu diễn của bản vẽ với kích
thãớc tãơng ứng trên vật thể.
TCVN 3 74 tỉ lệ bản vẽ quy định hình biểu diễn trên các bản vẽ cơ khí phải
chọn tỉ lệ trong các dÃy sau:
Tỉ lệ thu nhỏ
Nguyên hình
Tỉ lệ phóng to

1:2; 1:2.5; 1:4; 1:5; 1:10; 1:15; 1:20; 1:25;….
1:1
2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10 :1; 20 :1; 40:1;

TCVN 3 -74 tỉ lệ tãơng ứng với Tiêu chuẩn ISO 5455 1979
2.4 Tiờu chun ng nột
Các loại ng nét thãờng dùng trên bản vẽ cơ khí và công dụng của chúng
đãợc nêu trong bảng sau, dựa theo TCVN 8 1993.
Các nét sau khi tô đậm phải đạt đãợc sự đồng đều trên toàn bộ bản vẽ về độ
đen, về chiều rộng và về cách vẽ (bề dài nét gạch, khoảng cách hai nét gạch .... ).
Hơn nữa các nét đều phải vuông thành sắc cạnh.
TT Tên nét vẽ

Cách vẽ

Chiều Công dụng
rộng

1


Nét liền đậm

2

Nét liền
mảnh

3

Nét chấm
gạch mảnh

S*

Đãờng bao thấy, cạnh thấy,
đãờng ren thấy, đãờng đỉnh
răng thấy

S/2

Đãờng gióng, đãờng kích
thãớc, đãờng gạch gạch,
đãờng chuyển tiếp

S/2

Đãờng trục đối xứng, đãờng
tâm

4


Nét lãợn
sóng

S/2

Đãờng giới hạn hình cắt hay
hình chiếu khi không dùng
đãờng trục làm đãờng giới hạn
Đãờng cắt lìa

5

Nét đứt

S/2

Đãờng bao khuÊt

12


Quy tắc vẽ:
Khi 2 nét trùng nhau, thì thứ tự ƣu tiên:
+ Nét liền đậm: cạnh thấy, cạnh bao thấy.
+ Nét đứt: Cạnh khuất, cạnh khơng nhìn thấy.
+ Nét chấm gạch: Đƣờng trục, đƣờng tâm.
Ví dụ:

2.5 Chữ và số

TCVN 6 85 chữ viết trên bản vẽ quy định chữ viết gồm
chữ, số và dấu dùng trên các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật.
Trên bản vẽ kỹ thuật ngoài hình vẽ ra, còn có những con số kích thãớc,
những ký hiệu bằng chữ, những ghi chú bằng lời văn khác. .. Chữ và con số đó phải
đợc viết rõ ràng, thống nhất dễ đọc và không gây nhầm lẫn.
a. Kh ch.
Khổ chữ (h) là giá trị đợc xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng
mm, có các khỉ ch÷ sau: 2,5; 3,5; 7;10; 14; 20;…
ChiỊu réng cđa nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao của chữ.
b. Kiu ch
- Kiểu A đứng và kiểu A nghiêng 75 0 với d= 1/14h
- Kiểu B đứng và kiểu B nghiêng 75 0 với d = 1/10 h
Các thông số của chữ c quy định trong bảng sau:
Thông số chữ viết

Kí Kớch thc tng i
hiệu Kiểu A
Kiểu B

Khổ chữ
Chiều cao chữ hoa
Chiu cao ch thng

h
c

14/14h
10/14h

10/10h

7/10h

Khoảng cách giữa các chữ
Bc nhỏ nhất của các dòng

a
b

2/14h
22/14h

2/10h
17/10h

Khoảng cách giữa các tõ
ChiỊu réng nÐt ch÷

e
d

6/14h
1/14h

6/10h
1/10h

13


2.6 Ghi kớch thc

a. Quy nh chung
- Đơn vị đo chiều dài là mm, không ghi thứ nguyên này sau con số kích
thãớc .
- Con số kích thãớc đợc gọi là số đo thực của vật thể, nó không phụ thuộc
vào tỉ lệ của bản vẽ.
14


- Số lãợng các kích thãớc ghi vừa đủ để xác định độ lớn của vật thể, mỗi kích
thãớc tỉ lệ của hình vẽ chỉ đợc ghi một lần.
- Một kích thãớc đãợc ghi bằng 3 thành phần:
+ Đãờng gióng.
+ §•êng kÝch th•íc
+ Con sè kÝch th•íc, con sè kÝch thãớc phải ghi đúng chiều quy định, không
đãợc để bất kỳ nét vẽ nào cắt qua con số.
b. Cỏc yu tố ảnh hưởng đến cách ghi kích thước
b.1. Đƣờng kích thc
- Xác định phần tử ghi kích thãớc.
- Đãờng kích thãớc của phần tử là đoạn thẳng kẻ song song với đoạn thẳng đó.
- Đãờng kích thãớc của độ dài cung tròn là cung tròn đồng tâm.
- Đãờng kích thãớc của góc là cung tròn có tâm ở đỉnh góc.
- Đãờng kích thãớc đãợc vẽ bằng nét liền mảnh, ở hai đầu có mũi tên, độ lớn
của mũi tên phụ thuộc vào chiều rộng b của nét liền đậm.
- Không dùng bất cứ đãờng nào của hình vẽ thay thế đờng kích thãớc.

b.2 ng giúng kớch thc
- Là đãờng giới hạn phần tử đãợc ghi kích thãớc, đãờng gióng kích thãớc vẽ
bằng nét liền mảnh và vạch quá đãờng kích thãớc một khoảng từ 2 5 mm.
- Đãờng gióng của kích thãớc độ dài kẻ vuông góc với đãờng kích thãớc,
trãờng hợp đặc biệt cho phép kẻ xiên.

- Chỗ có cung lãợn, đãờng gióng đãợc kẻ từ giao điểm của hai đãờng bao
nối tiếp với cung lãợn.
- Cho phép dùng các đãờng trục, đãờng tâm, đãờng bao, đãờng kích thãớc
làm đãờng gióng kích thãớc.

15


b.3 Con số kích thƣớc
- Con sè kÝch th•íc chØ số đo kích thãớc, đơn vị là mm.
- Con số kích thãớc phải đãợc viết rõ ràng, chính xác ở trên đãờng kích thãớc.
- Chiều con số kích thãớc độ dài phụ thuộc vào độ nghiêng của đãờng kích
thãớc so với đãờng bằng của bản vẽ.

- Nếu đãờng kích thãớc có độ nghiêng quá lớn thì con số đãợc ghi trên giá
ngang

- Không cho phép bất kỳ đãờng nét nào của bản vẽ kẻ chồng lên con số kích
thãớc, trong trờng hợp đó các nét vẽ đãợc vẽ ngắt đoạn.

- Đối với kích thãớc quá bé không đủ chỗ để ghi thì con số kích thãớc đãợc ghi
trên đãờng kéo dài của đãờng kích thãớc hay viết ở giá ngang.

16


- Khi có nhiều đãờng kích thãớc của đãờng hay
đồng tâm thì kích thãớc lớn ở ngoài, kích thãớc bé
ở trong và con số của kích thãớc đó viết so le nhau
nhã hình vẽ.

b.4 Cỏc ký hiu
+ Chiều dài các đoạn thẳng song song đãợc ghi từ nhỏ đến lớn. Chiều dài lớn
quá, nhỏ quá hoặc ở dạng đối xứng thì đãợc ghi nhớ các trãờng hợp ngoại lệ.

+ Đãờng tròn hay cung tròn lớn hơn 180 0 đãợc xác định bởi đãờng kính của
nó. Viết trãớc số đo đãờng kính ký hiệu là (PHI -

) cách ghi đãờng kính lớn, nhỏ.

+ Cung tròn bằng hoặc nhỏ hơn 180 đãợc xác định bởi bán kính của nó. Cách
ghi nh hình vÏ

17


+ Hình cầu hay các phần của cầu đãợc ghi kích thãớc nhã quy định đãợc ghi nhã
hình vẽ

+ Hình vuông vát mép 45 có hai kích thãớc đãợc ghi kết hợp theo

+ Nhiều phần tử giống nhau và phân bố đều đãợc ghi kích thãớc ngắn gọn

Chú ý: các tâm của 4 lỗ

8 đãợc định vị bằng các giao điểm của đãờng tròn

60 và hai đãờng nghiêng 45 0 về hai phía đối với đãờng nằm ngang.

18



BI
Vẽ tỉ lệ 1: 1 các hình sau:



19

C ƢƠ


Chƣơng : VẼ Ì
ỌC
MÃ C ƢƠ : M 07CK – II
iới thiệu:
Trong quá trình thực hiện bản vẽ, thƣờng gặp một số bài tốn về dựng hình
trên mặt phẳng bằng dụng cụ vẽ gọi là vẽ hình học.
Trong tốn học thƣờng quy định dụng cụ để dựng hình là thƣớc và compa,
nhƣng trong vẽ kỹ thuật, ngoài thƣớc và compa ra, còn dùng một số dụng cụ khác
nhƣ êke, thƣớc đo độ,…
Vẽ hình học khơng những cần dùng để lập các bản vẽ mà còn cần dùng cho
việc lấy dấu của các ngành gò, hàn, tiện, nguội, mộc,...
Mục tiêu
+ Giải thích đƣợc phƣơng pháp vẽ đƣờng thẳng song song, đƣờng thẳng
vng góc, chia đều đoạn thẳng, chia đều đƣờng trịn, vẽ một số đƣờng cong điển
hình.
+ Phân tích đƣợc các phƣơng pháp dựng hình cơ bản, một số trƣờng hợp vẽ
nối tiếp và vẽ một số đƣờng cong thông dụng..
+ Ứng dụng đƣợc vào vạch dấu khi học các mô-đun thực hành.
+ Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.

ội dung chính:
I. Ự
ĐƢỜ



SO

SO

, ĐƢỜ

ẲNG VNG GĨC

V C
ĐỀU ĐƢỜ

1 ựng đƣờng thẳng song song
Bài toán: Cho một đường thẳng a và một điểm C nằm ngoài đường thẳng a.
Qua điểm C hãy dựng đường thẳng song song với đường thẳng a.
 Có 2 cách dựng
Cách dựng bằng thước và compa
- Trên đãờng thẳng a lấy một điểm B tuỳ ý làm tâm, vẽ cung tròn bán kính
bằng CB, cung tròn này cắt đãờng thẳng a tại điểm A.
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CB và cung
tròn tâm B, bán kính CA. Hai cung này cắt
nhau tại D
- Nối CD, đó là đãờng thẳng b song song với
đãờng thẳng a.
Cách dựng bằng thãớc và ê kê

20


p dụng tính chất các góc đồng vị bằng
nhau của các đãờng thẳng song song bằng
cách trãợt êkê lên thãớc (hoặc 2 êkê trãợt
lên nhau) để dựng các đãờng thẳng song
song víi nhau.
2 ựng đƣờng thẳng vng góc
Bài tốn: Cho một đường thẳng a và một điểm C nằm ngoài đường thẳng a.
Qua điểm C hãy dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng a.
 Có 2 cách dựng:
C¸ch dùng bằng thãớc và com pa
- Lấy điểm C làm tâm, vẽ cung tròn có bán kính
lớn hơn khoảng cách từ điểm C đến đãờng
thẳng a. Cung tròn này cắt đãờng thẳng a tại
hai điểm A và B.
- Lần lãợt lấy A và B làm tâm, vẽ cung tròn có
AB
bán kính lớn hơn
.
2
- Hai cung tròn này cắt nhau tại D
- Nối C và D, CD là đãờng thẳng vuông góc với đãờng thẳng a.
Nếu điểm C nằm trên đãờng thẳng a thì cách vẽ tãơng tự nhã trên.
Cách dựng bằng thãớc và êke
- Đặt một cạnh vuông góc của êke trùng với
đãờng thẳng a đà cho và áp mép thãớc vào cạnh
huyền của êke.
- Trãợt êke đén vị trí sao cho cạnh kia của góc

vuông êke đi qua điểm C
- Vạch qua C đãờng thẳng theo cạnh vuông góc
đó của ªke.
3 Chia đều đoạn thẳng
Bài toán: Cho đoạn thẳng AB. Hãy chia đoạn thăng AB thành 4 phần bằng
nhau.
Cách dựng
- Từ đầu mút A ( hoặc B) vạch nửa đãờng thẳng Ax tuỳ ý. Dùng compa đo
đặt trên Ax, bắt đầu từ A bốn đoạn thẳng bằng nhau, chẳng hạ:
AC = CD = DE + EF
21


- Nèi ®iĨm ci F víi ®iĨm B, sau ®ã dùng
thãớc v êke trãợt lên nhau để kẻ các đãờng song
song với đãờng FB lần lãợt đi qua các điểm E, D,
C. Chúng lần lãợt cắt AB tại các điểm E, D, C.
Theo tính chất của các đãờng thẳng song song và
cách đều, đoạn thẳng AB cũng đãợc chia thành 4
đoạn bằng nhau.
II. C
U
TRếN
1 Chia ng trũn thnh 3, 6 phần bằng nhau
Bài tốn: Cho đường trịn C(O;R). Hãy chia đường tròn C thành 3, 6 phần
bằng nhau.
Chia đường trịn thành 3 phần bằng nhau
- Dựng đƣờng kính AB và CD vng góc với nhau.
- Vẽ đƣờng trịn tâm (C;R). Đƣờng tròn này cắt C tại 2 điểm E; F.
- Nối 3 điểm E;F;D ta đƣợc tam giác đều và nối từ tâm O tới 3 điểm E;F;D ta đƣợc 3

phần bằng nhau.

Hình 2.1 - 3 phần bằng nhau

Hình 2.2- 6 phần bằng nhau

Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau
- Cách dựng tƣơng tự nhƣ cách chia đƣờng tròn thành 3 phần bằng nhau.
2 Chia đƣờng tròn thành 5,10 phần bằng nhau
Bài tốn: Cho đường trịn C (O;R). Hãy chia đường tròn C thành 5, 10 phần
bằng nhau.
Chia đường trịn thành 5 phần bằng nhau
- Dựng đƣờng kính AB vng góc CD.
- Lấy M là trung điểm của OA. Dựng đƣờng trịn tâm M, bán kính R=MC,
đƣờng trịn này cắt OB tại N.
- CN chính là cạnh của hình ngũ giác đều nội tiếp trong đƣờng trịn C .
22


A

Hình 2.3 – Chia đƣờng trịn thành 5 và 10 phần bằng nhau

Chia đường tròn thành 10 phần bằng nhau
- Sau khi chia đƣờng tròn thành 5 phần bằng nhau.
- Từ các đỉnh của hình ngũ giác đều, nối qua tâm O cắt đƣờng tròn C tại 5 điểm:
D;E’;F’;H’;G’.
- Nối các điểm này lại ta đƣợc hình đa giác có 10 cạnh bằng nhau.
3 Chia đƣờng tròn thành 7,9,11,13,… phần bng nhau
Để chia đãờng tròn thành 7, 9,11,13... phần bằng nhau ta dùng phãơng pháp

vẽ gần đúng.
Ví dụ chia đãờng tròn thành 7 phần bằng nhau, cách vẽ nhã sau:
- Vẽ hai đãờng tâm vuông góc AB CD.
- Vẽ cung tròn tâm D, bán kính CD, cung này cắt AB kéo dài tại hai điểmE
và F.
- Chia đãờng kính CD thành 7 phần bằng nhau bằng các điểm chia
1 , ,2 , ,3 , ,4 , ,5 , .....
- Nèi hai điểm E và F với các điểm chia chẵn 2 , ,4 , ,6 , (hoặc các điểm lẻ
1 , ,3 , 5 , ,7 , ,) Các đãờng này cắt đãờng tròn tại các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Đó là các đỉnh của hình 7 cạnh nội tiếp cần tìm.

Hỡnh 2.4 Chia ng trũn thành 7 phần bằng nhau
23


×