Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

v7mua xuan cua toi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người thực hiện: Nguyễn Thị Biên Tổ Văn – Sử.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tác giả - tác phẩm 1. Tác giả: - Vũ Bằng (1913-1984) - Sở trường: truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.. 2. Tác phẩm: - Trích “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút “Thương nhớ mười hai”. - Thể loại: Tuỳ bút - Bố cục: 3 phần. -Phần 1: Từ đầu đến :….mê luyến mùa xuân..->Tình cảm của con người đối với mùa xuân . -Phần 2: Tiếp đến …mở hội liên hoan. -> Cảm nhận chung về cảnh sắc, không khí mùa xuân Bắc Việt. -Phần 3: Còn lại ->Cảm nhận về mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Tình cảm con người đối với mùa xuân Tự nhiên như thế : ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến không có gì lạ hết. - Ai bảo được:. non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương - Ai cấm được trai gió thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng. => thì mới hết người mê luyến mùa xuân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Tình cảm con người đối với mùa xuân Tự nhiên: non - nước, bướm - hoa, => Tự nhiên trăng - gió trai - gái, mẹ - con; => Con người gái - chồng Kết cấu sóng đôi. ai cũng chuộng Ai bảo được: đừng (thương) thương, yêu, nhớ Ai cấm được Thì mới hết người mê luyến Điệp ngữ, tình cảm trực tiếp. tình cảm mang tính quy luật bền vững.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tình cảm con người đối với mùa xuân Yêu mùa xuân, mùa của đầu tình yêu, hạnh phúc tuổi trẻ, đất trời, lòng người đến say mê và rất trân trọng, nâng niu.. Tình cảm tự nhiên, chân thành, là quy luật không gì ngăn cản được..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Theo dõi các bức tranh ở màn hình. Tết đến. Mâm cơm: Đào nở rộ. Cỏ xanh mướt. mưa riêu riêu, gió lành lạnh, nền trời đục,.... bánh chưng, thịt mỡ, dưa hành Bàn thờ: treo tấm vải điều, nhang trầm, đèn nến, gia đình đoàn tụ Tiếng nhạn kêu, trống chèo, những câu hát huê tình của các cô gái đẹp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội, mùa xuân Bắc Việt Khí hậu, thời tiết. Không khí mùa xuân. - Mưa riêu riêu.. - Tiếng nhạn kêu. - Gió lành lạnh.. - Tiếng trống chèo. - Trời đất mang mang. - Câu hát huê tình. - Rét ngọt ngào. - Gia đình đoàn tụ êm đềm. Cảm nhận tinh tế nét đặc trưng riêng của mùa xuân Bắc Việt. Mùa xuân của tôi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sức mạnh của mùa xuân khơi dậy lòng người Có lẽ sự sống…. - say sưa một cái gì đó - nhựa sống trong người căng lên như máu … trong lộc…nai như mầm non cây cối”;. - tim người ta dường như trẻ.. ra, đập mạnh hơn - anh “sống ” lại, y như con vật, thèm khát yêu …” cảm như có hoa mới nở, bướm ra ràng… - trong lòng anh ấm lạ lùng mùa xuân (thần thánh) của tôi…làm cho người ta không cần uống rượu cũng say, muốn phát điên lên. Yêu mùa xuân, cảnh vật con người mãnh liệt, da diết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TheoTheo dõi các bức tranh ở màn hình dõi các bức tranh sau Tết chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong. Mưa xuân, nền trời xanh, làn sáng hồng Cỏ không mướt xanh, nức một mùi hương. Bữa cơm giản dị: bát canh trứng cua vắt chanh. Cánh màn điều ở bàn thờ đã hạ xuống Các trò chơi Trò chơi, lễ kết thúc, hội nhường cuộc sống chỗ cho thường nhật cuộc sống bắt đầu thường nhật trở lại.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cảnh sắc, không khí mùa xuân, cuộc sống con người sau rằm tháng giêng. Cảnh sắc, không khí. Cuộc sống con người. - đào hơi phai, nhụy còn phong. - bữa cơm giản dị thịt, mỡ… đã hết. - cỏ không mướt xanh. - “Cánh màn điều bàn thờ hạ xuống. - mưa xuân thay thế mưa phùn. - Các trò vui kết thúc. - trời trong có những vệt xanh tươi, những làn sáng hồng. - Cuộc sống thường nhật êm đềm trở lại.. Tình cảm: thân yêu, thương mến, yêu nhất. Yêu cuộc sống và khát vọng thống nhất đất nước, Bắc - Nam sum họp một nhà..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tổng kết Nội dung 1. Bài văn đã gợi tả và biểu lộ được điều gì?. Nghệ thuật 2. Bài tùy bút có những đặc sắc nghệ thuật nào?. a. Cảnh sắc thiên nhiên, không khí a. Ngôn ngữ gợi cảm, tinh tế; mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc. biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự. b. Tình yêu quê hương, đất nước, b. Sử dụng phép so sánh, điệp yêu cuộc sống, thiên nhiên khát ngữ phong phú nhiều màu sắc cảm vọng thống nhất đất nước xúc. c. Gồm cả ý (a) và ý (b). c. Gồm cả ý (a) và ý (b).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ý nghĩa văn bản - Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.. - Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.. Ghi nhớ : SGK trang 178.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số câu thơ miêu tả cảnh mùa xuân đặc sắc: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân (Rằm tháng giêng – Hồ Chủ Tịch). Cỏ xanh như khói bến xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời ( Bến đò xuân đầu trại – Nguyễn Trãi). Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Truyện Kiều – Nguyễn Du).. Mọc giữa dòng sông xanh . Một bông hoa tím biếc . Ôi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. (Mùa xuân nho nhỏ-Thanh Hải).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chò em Thuùy Kieàu du xuaân. Cỏ non xanh tận chân trời Lễ hội: Caønh leâ traéng ñieåm moät vaøi boâng hoa Hát chèo giao duyên Chuøa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×