Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CHUYEN KHSUDIA Tuan10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.8 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 09 THỨ NGÀY. BUỔI. BA. CHIỀU. 23 /10 TƯ. SÁNG. 24/10 CHIỀU NĂM. CHIỀU. 25/10 KHỐI 4:. LỚP 5A 5B 4B 4C 4A 4A. MÔN DẠY Khoa học Khoa học Khoa học Lịch sử Lịch sử Địa lí. TÊN BÀI DẠY Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Ôn tập: Con người và sức khoẻ Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ I Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ I Thành phố Đà Lạt. 5A 5A 4B 4B 5A 5B 4B 4C. Địa lí Lịch sử Địa lí Lịch sử Khoa học Khoa học Khoa học Địa lí. Nông nghiệp Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập Thành phố Đà Lạt Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ I Ôn tập: Con người và sức khoẻ Ôn tập: Con người và sức khoẻ Nước có những tính chất gì? Thành phố Đà Lạt KHOA HỌC. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I.Mục tiêu. -Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá . -Dinh dưỡng hợp lí. -Phòng tránh đuối nước. II/ .Đồ dùng dạy –học - tranh trong sách giáo khoa III /.Hoạt động dạy –học. 1 / kiểm tra : GV kiểm tra lại phần ôn tập ở tiết trước. 2/- Bài mới : GTB - Ghi đề HĐ1: Con người và sức khoẻ - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm nội dung thảo luận - Quá trình trao đổi chất của con người. -Các nhóm tiến hành thảo luận,sau đó lần lượt các nhóm trình bày + NH1: Trình bày quá trình sống của con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Các chất dinh dưỡng cần cho cơ + NH2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thể - Các bệnh thông thường. trò của chúng đối với cơ thể người. + NH3: giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh cách chăm sóc người thân bị bệnh.. + NH4: GT những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. - Phòng tránh tai nạn sông nước - các nhóm khác lắng nghe và nhận xét Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp trình trao đổi chất? Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ + YC sau mỗi nhóm trình bày các đâu? Tại sao chúng ta cần phải phối hợp nhiều loại nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để thức ăn ? tìm hiểu rõ nội dung trình bày Nhóm 3: Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? Để chống GV tổng hợp ý kiến của HS và mất nước cho người bệnh bị tiêu chảy ta phải làm gì? nhận xét. Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị sông nước? Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì? HĐ2 :Trò chơi :”Ai chọn thức ăn hợp lí” - GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao lại chọn như vậy. + Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp 4- Củng cố: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra.. - Các nhóm hoạt động.. - Nhận xét nhóm bạn trả lời. - HS lắng nghe. - 2 học sinh đọc. - HS lắng nghe và thực hiện.. KHOA HỌC. NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/Mục tiêu: Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: -Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định: nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mỗi phía thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. -Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, …..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Giáo dục học sinh giữ nguồn nước sạch sẽ, tiết kiệm nước II/ Đồ dùng dạy học -Gv: Tranh minh họa -HS: chuẩn bị theo nhóm + Hai cốc thủy tinh giống nhau , một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa. + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong. + Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước hoặc một khay đựng nước(như hình vẽ trang 43 sgk) + Một miếng vải bông, giấy thấm, bọt biển(miếng mút), túi ni lông,… + Một ít đường, muối,cát,…và thìa. III/ Hoạt động dạy học 1/Bài cũ: gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi H:Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?Linh H: kể tên một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?Dỉ H: Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?Trâm 2/ Bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước Mục tiêu: - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. - Phân biệt nước và các chất lỏng khác. Cách tiến hành B1: Tổ chức, hướng dẫn -Học sinh lắng nghe Giáo viên yêu cầu học sinh đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa mà học sinh đã chuẩn bị ra quan sát làm theo yêu cầu ở trang 42 sgk -Nhóm trưởng điều khiển B2: Làm việc theo nhóm lớp làm việc Nhóm trưởng yêu cầu các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi H:Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? Nhìn vào 2 cốc:cốc nước thì trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy rõ được cái thìa để trong cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ chiếc thìa để trong cốc. H: Làm thế nào để bạn biết điều đó? Nếm lần lượt từng cốc: cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt -Đại diện nhóm trả lời Ngửi lần lượt từng cốc: cốc nước không mùi, cốc sữa có mùi của sữa. B3: Làm việc cả lớp Gv gọiđại diện nhóm lên bảng trình bày những gì học sinh đã Học sinh đọc lại bảng đã phát hiện ở bước 2. ghi Gv ghi các ý kiến lên bảng. Các giác quan cần sử dụng để quan sát. Cốc nước Cốc sữa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 -Mắt- nhìn 2 -Lưỡi-nếm 3- Mũi – ngửi. Không có màu, trong suốt,nhìn rõ chiếc thìa Không có vị Không có mùi. Màu trắng đục, không nhìn rõ chiếc thìa Có vị ngọt của sữa Có mùi của sữa. Kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt , không màu, không mùi, không vị. Lưu ý: gv nhắc hs trong cuộc sống nên thận trọng, nếu không biết chắc một chất nào dó có độc hay không, tuyệt đối không được ngửi và nhất là không được nếm. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước Cách tiến hành B1:gv yêu cầu các nhóm đem: -Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh đã chuẩn bị đặt lên bàn -yêu cầu mỗi nhóm quan sát một chai hoặc một cốc và để chúng ở vị trí khác nhau để quan sát- vd : đạt nằm ngang hay dốc ngược H: Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không? Hs dễ dàng nhận thấy, bất kì đặt chai, cốc ở vị trí nào thì hình dạng của chúng cũng không thay đổi. -chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định. B2: vậy nước có hình dạng nhất định không?muốn trả lời được câu hỏi này các nhóm hãy - Thảo luận để đua ra dự đoán về hình dạng của nước . - Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình. - Quan sát để rút ra kết luận về hình dạng của nước. B3: Làm việc cả lớp Gv gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước. Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào Cách tiến hành B1: gv kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm “ tìm hiểu xem nước chảy thế nào?” Gv yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện, nhận xét kết quả B2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên B3: làm việc cả lớp Gv gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét. Gv có thể ghi nhanh lên bảng báo cáo của nhóm Nhóm 1. -Học sinh lắng nghe. -Đem chai, cốc đặt lên bàn và quan sát, trả lời.. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời.. Đem dụng cụ lên để kiểm tra Làm thí nghiệm theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Học sinh đọc lại bảng báo cáo Học sinh lắng nghe Làm thí nghiệm theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Cách tiến hành +Đổ một ít nước lên mặt tấm kính được đặt ngang trên một cái khay nằm ngang. -Nhận xét và kết luận + Nước chảy trên tấm kính nghiên từ nơi cao xuống nơi thấp. -Khi xuống đến khay hứng thì nước chảy lan ra mọi phía. Nhóm :2 Cách tiến hành : -Đổ một ít nước trên tấm kính đặt nằm ngang. -Tiếp tục đổ nước trên tấm kính nằm ngang, phía dưới hứng khay. -Nhận xét và kết luận : +Nước chảy lan ra khắp mọi phía. -Nước chảy lan khắp mặt kính và tràn ra ngoài, rơi xuống khay.Chứng tỏ nước luôn chảy từ cao xuống thấp.. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Kết luận:Nước chảy từ cao xuống thấp lan ra mọi phía Gv nêu ứng dụng thực tế về tính chất trên: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước,…tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật Cách tiến hành Làm thí nghiệm theo nhóm B1: Gv nêu nhiệm vụ: Để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các nhóm hãy làm thí nghiệm. B2: Học sinh tự bàn nhau cách làm thí nghiệm theo nhóm. Vd: -Đổ nước vào túi ni lông, nhận xét xem nước có chảy qua không,? Rút ra kết luận. -nhúng các vật như: giấy báo, bọt biển, …vào nước hoặc đổ nước vào chúng. Nhận xét và kết luận. B3: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Kết luận : Nước thấm qua một số vật. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một Đại diện nhóm trả lời số chất B1: Gv nêu nhiệm vụ: để biết được một chất có tan hay không tan nước các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm B2: yêu cầu học sinh cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau, khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận. B3: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này Kết luận: nước có thể hòa tan một số chất. Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trang 43 sgk để nhắc lại một số tính chất của nước đã học trong bài. 4 Củng cố : Gv hệ thống bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo dục học sinh tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. 5 Dặn dò: về học bài- chuẩn bị bài “Ba thể của nước”.. Đọc mục bạn cần biết. LỊCH SỬ. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT(Năm 981) I. Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy . -Lê hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. -Tường thuật (sứ dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống tống làn thứ nhất ,:Đầu năm 981 quân tống theo hai đường thuỷ,bộ tiết vào xâm lược nước ta,quân ta chặn đánh địch ử bawchj đằng (đường thuỷ)và chi lăng (đường bộ ) cuộc kháng chiens thắng lợi . - Đôi nét vè lê hoàn :lê hoàn là người chỉ huy quân đội nhà đinh với chức thập đạo tướng quân ,khi đinh tien hoàng bị ám hại ,quân tóng xâm lược ,thái hậu họ dương và quân sĩ đã suy tôn ong lên ngôi hoàng đế (nhà tiền lee0 ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống tống thắng lợi. tộc ta. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Hình SGK III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động giáo viên 1/. Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. H: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? H: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? H: Nêu bài học? -GV nhận xét, cho điểm. 2/. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài 1. Nguyên nhân cuộc kháng chiến : -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn : “ Năm 979…sử cũ gọi là nhà Tiền Lê” SGK và trả lời câu hỏi. -GV đặt vấn đề yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. -Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo.. Hoạt độâng học sinh -3 em lên bảng. - Lắng nghe, nhắc lại.. -1 em đọc, lớp đọc thầm. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Còn quá nhỏ -Nhân dân rất ủng hộ.. H: Đinh Toàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? H: Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? GV chốt ý: Ý kiến thứ hai đúng vì : Khi lên ngôi, -Lần lượt nhắc lại Đinh Toàn còn quá nhỏ; Nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chứcThập đạo tướng quâân; khi Lê Hoàn lên ngôi, ông được quân sĩ ủng hộvà tung hô “Vạn tuế” HĐ2: Thảo luận nhóm. 2. Diễn biến cuộc kháng chiến: GV treo lược đồ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Yêu cầu quan sát lược đồ kết hợp đọc thầm SGK thảo luận câu hỏi. H: Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? H: Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? H: Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? H: Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? -GV chốt ý. HĐ3: Làm việc cả lớp. 3. Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống. H:Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? GV chốt ý. Đặt câu hỏi, rút ghi nhớ. 4.Củng cố : -Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.. Quan sát, đọc thầm, thảo luận trả lời câu hỏi. -Năm 981. -Theo hai đường thủy và bộ. -quân thủy tiến vào sông Bạch Đằng, vua Lê trực tiếp chỉ huy, ông cho quân cắm cọc ở sông Bạch Đằng ngăn chặn chiến thuyền địch. Cuối cùng quân thủy bị đánh lui. -trên bộ quân ta chặn đánh quân Tống ở Chi Lăng, buộc chúng phải rút quân. Quân Tống không thực hiện được ý đồ, tướng bị giết, quân chết quá nửa. -Vài em nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. -Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. -Vài em nhắc lại. 2-3 em đọc, lớp theo dõi. - 2 em nhắc lại. - Nghe và ghi nhận.. Địa Lí. THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu - Nêu một số đặc điểm Chủ yếu của thành phố Đà Lạt. +Vị chí: nằm trên cao nguyên lâm viên . -Thành phố khí hậu trong lành mát mẽ,có nhiều phong cảnh đẹp :nhiều rừng thông ,thac nước ,… -Đà Lạ trồng nhiều loại rau,quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. -Chỉ được vị chí của thành phố đà Lạt trên bản đồ. -Giáo dục học sinh yêu quý phong cảnh Đà Lạt. II. Đồ dùng dạy – học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Bản đồ tự nhiên Việt Nam. + Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên/82 SGK. + Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên 1/. Kiểm tra bài cũ; + Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi ở bài 8. H: Qua bài học về Tây Nguyên, em cho biết Tây nguyên có thành phố du lịch nổi tiếng nào? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt. + GV treo lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Yêu cầu HS lần lượt lên bảng tìm vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ. H: Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Độ cao bao nhiêu mét? H: Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? * GV: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở độ cao khoảng 1500m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ. Hoạt động 2: Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước. + Cho HS quan sát tranh ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li sau đó nêu yêu cầu: H: Tìm vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ? H: Hãy mô tả cảnh đẹp hồ Xuân Hương và thác Cam Li?. Hoạt động học sinh - 3 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. - Thành phố Đà Lạt.. - HS quan sát lược đồ và bản đồ trên bảng. - Trên cao nguyên Lâm Viên. Độ cao 1500m so với mực nước biển. - Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Lần lượt HS lên chỉ vị trí của hồ Xuân Hương và thác nước trên lược đồ. - Vài em mô tả. - Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt, quanh năm thông phủ kín sườn đồi. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp, nổi tiếng là thác Cam Li, thác P-ren.. H; Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước? Kể tên một số thác nước đẹp của Đà Lạt? - Các nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung, * GV cho HS xem tranh ảnh về một số sau đó trình bày ý kiến trước lớp. cảnh đẹp của Đà Lạt đã sưu tầm. Hoạt động 3: Đà Lạt – Thành phố du lịch và nghỉ mát. + GV cho HS hoạt động nhóm.Phát phiếu thảo luận. …Quanh năm mát mẻ. * Nội dung: Viết tiếp vào chỗ trống trong …Rừng thông, vườn hoa, thác nước, chùa các câu sau: chiền..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng vì: …Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn. - Có khí hậu………………….. …Du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh chơi thể -Có các cảnh quan tự nhiên đẹp như:… thao. - Có các CT phục vụ du lich như:…….. - Có các hoạt động du lịch lí thú như: ……. * GV tổng kết lại các điều kiện thuận lợi cho Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng. Hoạt động 4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. + Yêu cầu HS đọc phần 3 sau đó trả lời câu hỏi: H: Rau và hoa Đà Lạt được trồng như thế nào? H: Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh? H: Kể tên một số các loài hoa, quả rau của Đà Lạt? H: Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị như thế nào? * GV kết luận:Ngoài thế mạnh về du lịch, Đà Lạt còn là 1 vùng hoa ,quả, rau xanh nổi tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon và có giá trị. 4. Củng cố : + Gọi HS nêu bài học. + GV tổng kết giờ học . 5.Dặn dò: Dặn HS chuảân bị tiết sau.. - HS lắng nhge. - 1 HS đọc, lớp suy nghĩ và trả lời. - Rau và hoa Đà Lạt được trồng quanh năm với diện tích rộng. - Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loài cây sứ lạnh. - Đà Lạt các loài hoa đẹp nổi tiếng: lan, hồng, cúc, lay-ơn … các loại quả:dâu tây, đào …các loại rau: bắp cải, súp lơ … - Hoa Đà Lạt chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu. + HS lắng nghe và ghi nhớ. - 2 HS nêu.. - HS lắng nghe và thực hiện.. Khối 5: Khoa Hoïc PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh: -Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để bảo đảm an toàn khi tham gia. giao thoâng đường bộ.. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh trong saùch giaùo khoa, caùc tö lieäu veà phöông tieän giao thoâng. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.OÅn ñònh 2.Kieåm trabaøi cuõ : -Em phải làm gì khi có người lạ tặng quà 2 HS lên bảng TLCH. cho mình ? Lớp N/X. -Phải lamg gì khi có người lạ muốn vào nhaø mình ? Hoïc sinh theo dõi -GV N/X ghi điểm Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. Hoïc 3.Bài mới : Giới thiệu bài sinh thuyeát trình phaàn quan saùt qua caùc tranh Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận -Nguyeân nhaân chuû yeáu naøo gaây tai naïn giao thoâng ? -.Do người tham gia giao thông vi phạm -Để phòng tránh cách tốt nhất là làm gì ? luật lệ giao thông -Tuaân thuû luaät leä giao thoâng. Họat động 2 : Quan sát và thảo luận. -Trình bày các biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông Hoïc sinh thaûo luaän nhoùmlớn. Hoạt động 3 : Thực hành đi bộ an toàn. -Không chạy chơi dưới lòng đường, không 4.Củng cố: Giáo dục học sinh đi đúng luật lấn chiếm vỉa hè, đi đúng phần đường giaønh cho mình, khoâng ñi haøng 2,3 vaø noùi giao thoâng chuyện trên lòng đường 5.Daën doø – Nhaän xeùt : *Học sinh thực hành theo các chướng ngại Thực hiện đúng những gì đã học,xem bài tt. vật và biển báo trên đường. Khoa Hoïc. ÔN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ I.Muïc tieâu: Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì. -Cách phòng tránh bệnh sốt rét,sốt xuất huyết, viêm não viêm gan A;nhiễm HIV/ AIDS. II.Đồ dùng dạy học: Tranh trong sách giáo khoa, bút dạ, giấy khổ to III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.OÅn ñònh 2.Kieåm trabaøi cuõ :. 2hoïc sinh traû baøi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV gọi 2 HS lên bảng TLCH .. Lớp nhận xét. 3.Bài mới : Giới thiệu bài -Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành sơ GV Y/C đọc các thơng tin trong SGK hồn đồ : thành bảng sơ đồ +Tuoåi vò thaønh nieân : 10 – 19 tuoåi Hoạt động 1:. +Tuổi dậy thì ở nữ : 10 – 15 tuổi + Tuổi dậy thì ở nam : 13 – 17 tuổi -Từng nhóm rút thăm nội dung bài Họat động 2 : Trò chơi “Ai nhanh ai tập và vẽ sơ đồ về cách phịng chống các loại bệnh. đúng” -Phoøng traùnh beänh soát reùt ?. Phoøng beänh soát reùt Traùnh khoâng bò muỗi đốt , naèm maøn, maëc quaàn aùo daøi, xoa kem choáng muoãi. Diệt muỗi, đốt nhang muoãi, phun thuoác. Traùnh khoâng cho muỗi đẻ trứng, thả cá vaøo beå cho aên boï gaäy. -HS trao đổi phát biểu trước lớp: -Phoøng traùnh beänh soát xuaát huyeát ? 4.Cuûng coá: Nhắc lại KT bài. 5.Daën doø – Nhaän xeùt :. Tránh không để muỗi đốt : diệt muỗi, không cho muỗi có chổ đẻ trứng, làm vệ sinh nhà cửa và môi trường sạch sẽ, lấp các vững nước đọng, đậy nắp lu, beå, khai thoâng coáng raõnh. Về học bài xem bài TT. Lịch sử. BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I.Muïc tieâu -Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình(Hà Nội)CT Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc Lập: Ngaøy 2/9/1945 ND Hà Nội tập trung tại Quảng Trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn Độc Lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc. -Ghi nhớ: đây là sự kiện trọng đại đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa, phiếu học tập III.Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.OÅn ñònh 2 HS lên bảng TLCH.. 2.Kieåm tra baøi cuõ:. Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Lớp nx. taùm 1945. GV nhận xét ghi điểm.. * Hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài. -Tưng bừng màu đỏ, cờ hoa, biểu ngữ. Họat động 1 : Ngày 2/9/1945 tại thủ đô Hà -Tất cả mọi người đổ xuống đường đi về Noäi: quảng trường Ba Đình. -Không khí ở Hà Nội như thế nào ?. -Bắt đầu: 14giờ, Bác cùng các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài. Hoạt động 2: Lễ tuyên bố độc lập. -Bác đọc bản tuyên ngôn độc lập. -Tieán trình buoåi leã. -Leã ra maét vaø tuyeân theä cuûa chính phuû laâm thời Khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng cuûa daân toäc Vieät Nam. -Nêu nội dung của bản tuyên ngôn độc laäp. -Dân tộc Việt Nam quyết giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/1945 -Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/1945. HS trao đổi phát biểu ý kiến:. 4.Cuûng coá:. Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nhắc lại ND bài. 5.Daën doø – Nhaän xeùt : Về học bài ,xem bài tt.. Ñòa lí. NOÂNG NGHIEÄP ( GDBVMT) I.Muïc tieâu: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: +Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. +Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên. +Lợn gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng;trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất . -Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa gạo ,cà phê, cao su, chè;trâu bò ,lợn). -Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp :lúa gạo ở đồng bằng ,cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. II.Đồ dùng dạy học: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam III.Hoạt động dạy học: Giaùo vieân. Hoïc sinh. 1.OÅn ñònh. 2học sinh trả lời. 2.Kieåm tra baøi cuõ :. Lớp nhận xét. GV gọi HS lên bảng TLCH.. 1 học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa. GVNX ghi điểm. HS trao đổi phát biểu ý kiến:. 3.Bài mới : Giới thiệu bài. Laø ngaønh saûn xuaát chính trong noâng nghieäp ở nước ta. Đóng góp gần ¾ giá trị sản xuất nông nghieäp.. Hoạt động 1: Ngành trồng trọt. -Ngaønh troàng troït coù vai troø nhö theá HSthảo luận trình bày bài: nào đối với nông nghiệp nước ta ? -Lúa, ngô, khoai, sắn……, cam chuối bưởi -Kể tên một số cây trồng ở nước ta ? nhaõn,….., caù pheâ, cheø, cao su………, chieáu, coùi, ghi thành nhóm : cây lương thực, cây -Vì các sản phẩm của chúng được dùng cho aên quaû vaø caây coâng nghieäp ngaønh caây coâng nghieäp -Vì sao caø pheâ, cheø, cao su, chieáu, -Lúa gạo được trồng nhiều ởđồng bằng nhất cói … được gọi là cây công nghiệp ? là đồng bằng Nam bộ GDBVMT: Chuùng ta caàn coù bieän pháp gì để giảm sự thu hẹp đất nông -Học sinh thảo luận nhóm nghieäp ? Giảm sự gia tăng dân số , tăng năng suất cây Họat động 2 : Sự phân bố các loại trồng , vật nuôi ….. cây trồng, vật nuôi trên bản đồ -Cây công nghiệp: như chè được trồng nhiều -Vì sao nước ta trồng nhiều cây xứ ở vùng núi phía Bắc; cà phê , cao su, hồ tiêu được trồng nhiều ở Tây Nguyên noùng ? -Vật nuôi cung cấp cho con người -Cây ăn quả được trồng nhiều ở đồng bằng Nam Boä vaø mieàn nuùi phía Baéc những nguồn lợi gì ? 4.Cuûng coá:. -Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. Nhắc lại ND bài. -Thịt trứng, sữa là thức ăn nhiều chất bổ. 5.Daën doø – Nhaän xeùt : Chuaån bò baøi -Da: laøm aùo, giaøy deùp, muõ v.v…… sau -Loâng: laøm len ( deät aùo, khaên, aùo, muõ… ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ngoài ra trâu bò còn dùng làm sức kéo, phân cuûa caùc con vaät duøng boùn cho caây troàng. HẾT TUẦN 9 (Duyệt) KHỐI TRƯỞNG. BGH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×