Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ve dep co dien va hien dai trong bai tho Chieutoi Ho Chi Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bút pháp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh). Bút pháp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh). áp, bóng tối sang ánh sáng, gian khổ đến niềm vui. Đó là cái nhìn lạc quan của ngưười chiến sĩ cách mạng trên hành trình của mình. Hứong về một cảnh sinh hoạt dân giã bình dị, Bác tìm thấy nơi nương tựa tâm hồn mình. Một thoáng ước mơ thầm kín về một mái ấm gia đình đã đến với nhà thơ trên con đường xa xứ. Cảm hứng thơ dạt dào chất nhân bản, bình dị mà thấm đẫm chất thơ. Chất thơ ấy là hồn người, và tình người. Thơ Bác cổ điển mà hiện đại chính là vì thế. 4. Kết luận: - Với chỉ bốn câu thơ, gồm những chi tiết rất ít ỏi đơn sơ được viết theo lối chấm phá, Bác đã làm sống dậy trước mắt chúng ta một bức tranh đẹp. Trong bức tranh ấy, thiên nhiên chỉ là cái nền cảnh tôn vinh sjư có mặt cảu con người, Tâm điểm của bức tranh vẫn là bếp lửa hồng soi tỏ người thiếu nữ bên cối xay ngô. - Trong bài thơ, màu sắc cổ điển hàm súc kếp hợp với tính chất trẻ trung, hiện đại, bình dị. Tứ thơ vận động từ cảnh tới tình, từ bóng bối đến sự sống, ánh sáng và tương lai, thể hiện tâm hồn lạc quan của một người chiến sĩ cộng sản của thời đại mới.... Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ “Mộ”- Hồ Chí Minh. Trang 8. Dàn ý chi tiết 1. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm: - Trong lời nói đầu của cuốn Nhật kí trong tù (Nxb Viện văn học lần thứ 3) có viết: “Tác phẩm đã góp phần xác nhận rõ nét một bản sắc thơ độc đáo trong đó có sự hài hoà tình tế của mọi thi pháp phương Đông cổ điển, với những dòng chảy của thơ ca hiện đại”. - Quả vậy, Nhật kí trong tù có những bài trang trọng bát ngát như thơ Đường, thơ Tống nhưng cũng hồn nhiên, trẻ trung đến kì lạ. Đó là Vọng nguyệt, Vãn cảnh, Tảo giải, là Tân xuất ngục học đăng san, Hoàng hôn...Và với bài Mộ (Chiều tối), người đọc cũng có thể cảm nhận rõ nét sự đặc sắc của một bản sắc thơ độc đáo của Hồ Chí Minh, đó chính là sự hài hoà giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại. 2. Giải thích: - Hồ Chí Minh từ nhỏ đã sớm làm quen với mĩ học phương Đông từ người cha, từ trường học, lớn lên lại được đón nhận luồng văn hoá mới hiện đại từ phương Tây thổi vào nên trong con người Bác như được hun đúc khí thiêng của nhiều nền văn hoá. Điều đó đã hắt bóng vào văn chương của Người. - Khi sáng tác Nhật kí trong tù, Người đã đọc biết bao bài thơ cổ điển, đó là “thiên gia thi”, nhưng Bác lại mang trong mình một trái tim một nhân cách Việt Nam, đặc biệt là tâm hồn của một người chiến sĩ cộng sản kiên cường. Tất cả đã tạo nên một vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại cho thơ Người.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bút pháp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh). Bút pháp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh). - Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của một tác phẩm không chỉ thể hiện ở phương diện hình thức, mà còn ngấm vào các bình diện nội dung, từ đề tài, thi tứ, bút pháp, ngôn ngữ, tư duy nghệ thuật...của tác phẩm. Trong Nhật kí trong tù , vẻ đẹp cổ điển thể hiện ở: + tình cảm đối với thiên nhiên, bút pháp chấm phá như ghi lấy linh hồn tạo vật; + hình tượng nhân vật trữ tình ung dung, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên vũ trụ. Tinh thần hiện đại thể hiện ở: + tinh thần cách mạng của thời đại, hình tượng thơ luôn vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai; + con người là chủ thể trong quan hệ với thiên nhiên; + tinh thần dân chủ thể hiện sâu sắc ở đề tài, tư tưởng, nhân vật trữ tình, hệ thống hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu... 3. Phân tích chi tiết: 3.1. Hoàn cảnh ra đời, đề tài, nhan đề, thể thơ: - Đọc nhan đề bài thơ, ta có thể thấy bài thơ viết về một đề tài quen thuộc trong thơ cổ điển: đề tài chiều tối, hoàng hôn. Thi đề này vốn có duyên nợ với thơ ca từ rất lâu, có lẽ cái thời khắc ngày tàn bao giờ cũng gợi lên trong những tâm hồn thi nhân nhiều rung động. Nhiều bài thơ, câu thơ viết về thời khắc này cũng trở thành tuyệt bút. Như vậy, ngay nhan đề, thi tứ của bài thơ ta cũng thấy được màu sắc cổ điển của bài thơ. - Tuy nhiên, nếu đặt bài thơ vào trong hoàn cảnh sáng tác của nó, ta thấy rằng, “Chiều tối” ghi lại cảnh xóm núi lúc ngày tàn trên con đường từ Thiên Bảo đến Long Tuyền vào tháng 10 năm 1942. Như vậy, có nghĩa là, chiều tối không chỉ là một đề tài ước lệ quen thuộc trong thơ ca cổ điển, mà đó chính là thời điểm có thật trên con đường. dành cho con người nơi đây. Bản dịch đã không làm bật nổi được điều này. + Mặt khác, có một sắc thái tinh tế mà bản dịch cũng làm mất đi là ba chữ “ma bao túc” ở cuối câu ba được lặp lại ở đầu câu bốn bao túc ma. Đây là thủ pháp trùng điệp vắt dòng, điều này giúp cho nguyên tác mô phỏng được âm thanh và nhịp điệu có tính luân hồi, xoay vòng của cối xay ngô. Nhờ đó nó gợi được không khí của thông điệp lao động và tái hiện được nhịp điệu bền bỉ, kiên nhẫn và mòn mỏi ở cuộc sống miền quê. + Đặc biệt đến câu cuối cùng, vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ càng được bộc lộ rõ nét. Như ta biết, mĩ học của thơ xưa là cái tĩnh, và ở những câu thơ mở đầu bài thơ, bức tranh thiên nhiên hiện lên như một miền sơn cước, tĩnh lặng, heo hút như một miền quê bị lãng quên. Thế nhưng đến câu thơ này chúng ta mới thấy nằm sâu trong lòng đất miền đất này vẫn là một mạch sống khân rtrương, bền bỉ và hối hả. Như thế, trong cái Tĩnh có cái Động, động mới là trung tâm của bức tranh. + Trong cả bốn câu này, thì việc dịch câu bốn thành công hơn cả, dịch giải vẫn giữ được chữ “hồng” ở vị trí cuối của bài thơ nghĩa là vẫn giữ được thủ pháp ức dương của thơ Đường. Nó vừa tạo nên sự bất ngờ, vừa tạo nên sự cân bằng trong cảm xúc. Bài thơ gồm 28 chữ thì có đến 27 chữ tập trung thể hiện sự âm u lạnh giá của hoàng hôn miền sơn cước. Nhưng khi chữ thứ 28 xuất hiện thì cả bài thơ đột ngột bừng sáng. Ngọn lửa và ánh sáng đã đem hơi ấm đến vài thơnày, nó xua tan đầy lùi băng giá ctrong cảm nhận của người đọc. Nhờ đó mà cả người đọc thơ và bài thơ đều có được sự ấm áp. + Như vậy, sự vận động của tứ thơ mang màu sắc hiện đại rất rõ ràng, đó là sự dịch chuyển từ lạnh lẽo sáng ấm. Trang 2. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bút pháp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh). Bút pháp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh). điểm vẽ diện, lấy động tả tĩnh được vận dụng sáng tạo. Nhìn chim bay, mây trôi mà cảm thấy bầu trời bao la hơn, cảnh chiều tối êm ả, tĩnh lặng hơn. - Hai câu sau: Hình ảnh con người Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng + Tứ thơ vận động bất ngờ, nhưng lại rất tự nhiên. Đến đây, điểm nhìn của Bác dịch chuyển từ không trung về mặt đất. Cùng với nó, cảnh sắc thiên nhiên nhường chỗ cho hình ảnh con người, niềm cảm thông tạo vật đã chuyển hoá thành niềm cảm thông dành cho con người, cho cuộc đời. + Đọc hai câu thơ đầu, nguời đọc có cảm tưởng rằng đây là bài thơ sẽ viết về thiên nhiên hùng vĩ. Và bài thơ sẽ không khác xa lắm với tứ thơ quen thuộc của thi nhân xưa, đó là : tạo vật với tâm tình. Nhưng hoá ra không phả, với câu thứ ba, thiên nhiên đã nhường chỗ cho con người, chủ thể của bức tranh là con người. + Nhìn vào xóm núi, Bác bắt gặp một hình ảnh rất thân mật, gần gũi với nét sinh hoạt ở bất kì mìên quê nào: đó là hình ảnh một thiếu nữ đang xay ngô khi xung quanh cô, bóng tối đang sập xuống. Phải nói rằng, với một ngưòi đi xa, đang phiêu bạt nơi đất khách quê nguời thì đây là một hình ảnh rất ấm áp, có thể an ủi được nỗi niềm trống vắng, đơn côi. Và khi xuất hiện, nó lập tức trở thành trung tâm của bức tranh xóm núi. + Đây là một nét vẽ trẻ trung, bình dị và đáng yêu: thiếu nữ xóm núi đang xay ngô với dáng điệu khẩn trường, miệt mài, ánh lửa hồng soi tỏ hình dáng của cô. Nguyên văn Bác dùng hai chữ “thiếu nữ”, nó gợi ra được hình ảnh một cô gái mới lớn phải làm việc nặng nhọc. Với giọng điệu nghiêm trang, cho ta thấy niềm cảm thương của Bác. chuyển lao như những bài thơ khác: Quá trưa, Buổi trưa, Chiều tối, Hoàng hôn, Nửa đêm... Nghĩa là rất hiện thực, mỗi bài là một nỗi niềm trong những tháng ngày “ác mộng”. Cũng như những bài thơ khác trong tập Nhật kí trong tù, Mộ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, viết bằng chữ Hán với nhiều bút pháp quen thuộc của thơ Đường, thơ Tống. Trong khuôn khổ một bài thơ 28 chữ, thơ tứ tuyệt thường chỉ gợi lên các mối quan hệ, và qua liên tưởng, người đọc phải tự tìm lấy cái ý ở ngoài lời. Bài thơ của Hồ Chí Minh cũng gợi được âm vang sâu lắng của thơ ca cổ điển Trung Quốc ở sự hàm súc, cô đọng mà dư ba của nó. 3.2. Phân tích chi tiết: - Bố cục: Chiều tối là bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đưòng luật rất mẫu mực. Có nghĩa là nó tuân thủ kết cấu khai- thừa- chuyển- hợp. Nhưng nhìn vào bố cục có thể thấy nó hình thành hai phần rõ rệt. - Hai câu đầu nghiêng về cảnh trên không với những tạo vật thiên nhiên. - Hai câu sau lại nghiêng về mặt đất với cảnh sinh hoạt lao động của con người. Hai phần này được chuyển tiếp rất tự nhiên, nhuần nhuyễn bằng một ngòi bút rất điêu luyện. - Hai câu đầu: Tạo vật thiên nhiên: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không + Hai câu thơ này tả cảnh bầu trời lúc ngày tàn. Có lẽ lúc bấy giờ sau một ngày bị giải đi, Bác vừa bước tới một miền sơn cước. Một miền quê hẻo lánh và lặng lẽ. Cảm xúc của một người bình thường hẳn phải là sự buồn. Trang 6. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bút pháp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh). Bút pháp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh). tủi cho bản thân, nhưng ở đây, Người đã quên đi cảnh ngộ riêng mình để cảm thông trân trọng với tạo vật. Bóng tối về trên rừng núi, ngó lên nhìn vẫn còn một khoảng sáng, ở đó Bác bắt gặp bóng chim đang bay vội vã. Nó đang bay về rừng tìm nơi ẩn nấp trước khi trời tối. Trọng lực của của cảm xúc như dồn vào chữ “mỏi”. Dáng điệu mệt mỏi của con chim như đang gắng sức chạy đua với thời gian và như thế, người ta có thể thấy được qua chữ “mỏi” ánh nhìn cảm thương, trìu mến của Bác hướng theo bóng chim ấy. Như vậy, chỉ là nét vẽ ngoại cảnh mà đã thoáng hiện ra tâm cảnh, đây như là thủ pháp “hoạ vân hiển nguyệt” (vẽ mây nảy trăng) trong thơ Đường được Hồ Chí Minh vận dụng một cách sáng tạo. + Vẻ đẹp cổ điển của câu thơ không chỉ có vậy. Thực ra dùng hình ảnh “chim mỏi” để tả cảnh hoàng hôn là một thi liệu rất quen thuộc của thơ cổ điển. Nguyễn Du từng viết: Chim hôm thoi thót về rừng (Truyện Kiều); Bà Huyện Thanh Quan cũng viết: Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi (Chiều hôm nhớ nhà). Tuy nhiên có thể thấy ở bài thơ Mộ, thi liệu cổ điển ấy được sử dụng một cách hợp cảnh, hợp tình, hợp tâm trạng. Cánh chim ấy là tạo vật rất hiện thực nơi miền sơn cước buổi hoàng hôn sau một ngày chuyển lao. Vì vậy, chúng ta có cảm tưởng đây là hình ảnh vừa mới được sinh ra dưới ngòi bút cuả Bác bởi nó chất chứa niềm đồng cảm sâu xa của người. Hơn nữa, cổ điển đâu chỉ có ở thi liệu, về cơ bản màu sắc cổ điển còn được thể hiện ở mối quan hệ giao cảm thống nhất giữa con người và thiên nhiên.. Điều đó cũng cho thấy ngay trong một chi tiết nhỏ, thơ Bác cũng có sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại. + Trong thơ tứ tuyệt, câu thứ hai được gọi là thừa. Nó có nhiệm vụ triển khai thi đề vừa được giới thiệu ở câu trước. Ở đây, bức tranh “Chiều tối” trở nên phong phú hơn, sống động hơn nhờ hình ảnh một chòm mây trôi qua khoảng không của bầu trời: Cô vân mạn mạn độ thiên không + Dùng hình ảnh “chòm mây ” gợi tả cảnh hoàng hôn cũng là bút pháp quen thuộc trong thơ cổ điển. Trước cảnh hoàng hôn hơn một nghìn năm trước trên lầu Hoàng Hạc, Thôi Hiệu đã viết: Bạch vân thiên tải không du du (Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay), hoặc Lý Bạch khi ngồi một mình trên núi Kính Đình cũng thấy: Chúng điểu phi cao tận Cô vân độc khứ nhàn (Bầy chim bay vút lên cao, Đám mây cô lẻ buồn trôi một mình). Tuy nhiên, có thể thấy hình ảnh này hướng vào vẻ đẹp vĩnh hằng của tạo vật, hoặc nó làm hiện ra điệu sống phiêu bồng của thi nhân thời đại trước. Còn chòm mây trong thơ Bác hiện ra với vẻ lẻ loi, côi cút. Nó là hình ảnh của một tấm lòng đầy thương cảm cho cả những sự vật nhỏ nhoi vô tri vô giác. Tuy dùng thi liệu cổ điển, nhưng Người đã thổi cảm xúc riêng vào đó khiến cho hình ảnh thơ đầy tính truyền cảm. Sự hài hoà giữa cổ điển và hiện đại có được là vì thế. + Cả hai câu thơ đều mang vẻ đẹp cổ điển ở hình thức nghệ thuật: bút pháp chấm phá với chỉ hai nét cảnh đơn sơ mà gợi lên cái hồn của cảnh vật. Nghệ thuật lấy. Trang 4. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×