Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động Giáo dục Chính trị, tư tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện trung ương Quân đội 108 hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 112 trang )

BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

NGUYỄN MINH TÂN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ,
 TƯ TƯỞNG CHO CÁN BỘ, NHÂN VIÊN BỆNH VIỆN 
TRUNG ƯƠNG QN ĐỘI 108 HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


2

HÀ NỘI ­ 2013


BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

NGUYỄN VĂN TUẤN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, 
TƯ TƯỞNG CHO CÁN BỘ, NHÂN VIÊN BỆNH VIỆN 
TRUNG ƯƠNG QN ĐỘI 108 HIỆN NAY

Chun ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: GS, TS. NGUYỄN VĂN TÀI



2

HÀ NỘI ­ 2013


3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Giáo dục chính trị, tư  tưởng là một nội dung, hình thức cơng tác tư 
tưởng của Đảng trong qn đội nhằm nâng cao trình độ  nhận thức, giác 
ngộ  chính trị, xây dựng thế  giới quan khoa học, niềm tin vào lý tưởng xã 
hội chủ nghĩa; phẩm chất chính trị, nâng cao năng lực hoạt động chính trị ­ 
xã hội, chấp hành đường lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, 
thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao cho cán bộ, chiến sỹ. Cả  lý  
luận và thực tiễn đã khẳng định rằng, q trình giáo dục chính trị, tư tưởng  
tồn tại như một hệ thống bao gồm các thành tố: mục đích, nhiệm vụ, nội 
dung, phương pháp, phương tiện, cơng tác quản lý… và chúng được thực 
hiện bởi các chủ  thể  nhất định. Các thành tố  của giáo dục chính trị, tư 
tưởng có mối quan hệ  biện chứng với nhau. Chính sự  vận động của các  
thành tố cấu trúc tạo nên sự vận động và phát triển của q trình giáo dục 
chính trị, tư tưởng. Quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng là một 
trong những vấn đề  hết sức trọng yếu của cơng tác giáo dục chính trị, tư 
tưởng. Thực tế  cho thấy mục  đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, 
phương tiện giáo dục chính trị, tư  tưởng đã được hồn thiện, nhưng quản  
lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng lạc hậu, lỗi thời thì việc thực  
hiện mục đích, nội dung giáo dục chính trị, tư tưởng sẽ rất hạn chế, thậm  
chí phản tác dụng.
Những năm qua, nhận thức đúng vị trí, vai trị của quản lý hoạt động 
giáo dục chính trị, tư  tưởng, cùng với việc đổi mới nội dung, hình thức,  

phương pháp giáo dục, Bệnh viện Trung  ương Qn đội 108 đã đặc biệt 
quan tâm đến tổ  chức quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng cho  
cán bộ, nhân viên. Xây dựng quy chế, quy trình, đổi mới phương thức lãnh  
đạo, chỉ  đạo giáo dục chính trị, tư  tưởng; bồi dưỡng nâng cao trình độ 
chun mơn cho đội ngũ cán bộ chun trách cơng tác tư tưởng; tăng cường 
cơ sở vật chất, phương tiện cho giáo dục chính trị, tư tưởng…Nhờ đó thực 


4
hiện ngày càng có chất lượng, hiệu quả  giáo dục chính trị, tư  tưởng; góp 
phần nâng cao bản lĩnh chính trị, niềm tin vào mục tiêu độc lập dân tộc và 
chủ  nghĩa xã hội của đội ngũ cán bộ, nhân viên được củng cố  trên cơ  sở 
khoa học; ý thức chính trị, trách nhiệm chính trị  của cán bộ, nhân viên đối 
với cơng việc chun mơn được nâng lên. Cán bộ, nhân viên của bệnh viện 
ln nhận rõ âm mưu và bản chất thâm độc của các thế  lực thù địch đối  
với cách mạng Việt Nam, có ý thức, trách nhiệm đấu tranh với những quan  
điểm sai trái, thù địch.
Bên cạnh những kết quả  đã đạt được, việc quản lý hoạt động giáo 
dục chính trị, tư  tưởng cho cán bộ, nhân viên cũng cịn có những khuyết  
điểm, yếu kém. Cơng tác kế  hoạch và quản lý bằng kế  hoạch tuy đã có 
tiến bộ, song nhìn chung việc bảo đảm tính ổn định của kế hoạch cịn gặp 
nhiều khó khăn. Trong q trình thực hiện, cịn xảy ra khơng ít những biến 
động buộc phải điều chỉnh kế hoạch giáo dục chính trị, tư tưởng. Việc tổ 
chức học tập chính trị theo quy định ở một số viện, trung tâm, phịng, khoa, 
ban cịn nhiều hạn chế, bất cập, yếu kém như: triển khai học tập lý luận 
chính trị  cịn làm lướt, hình thức, thậm chí có nơi, có lúc cịn xem nhẹ, 
bng lỏng. Quản lý tư  tưởng cán bộ, nhân viên chưa thường xun, liên  
tục, cịn bộc lộ  một số  sơ  hở, thiếu sót. Việc đón chặn các tài liệu ngồi  
luồng vào đơn vị  vẫn cịn những bất cập, chưa kiểm sốt được một cách 
triệt để. Sự  phối hợp giữa các cơ  quan, đơn vị, ban ngành trong quản lý 

hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng có lúc cịn thiếu chặt chẽ, đồng bộ.  
Một số văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về quản lý hoạt động giáo dục chính 
trị, tư  tưởng cịn chung chung, thiếu cụ  thể. Cơng tác kiểm tra, giám sát 
giáo dục chính trị, tư tưởng chưa được tiến hành thường xun, đồng bộ.
Thời gian tới, “các thế lực thù địch tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn 
biến hồ bình”, gây bạo loạn lật  đổ, sử  dụng các chiêu bài “dân chủ”, 
“nhân quyền” hịng làm thay đổi chế độ chính trị  ở nước ta. Trong nội bộ,  
những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, “tự diễn biến”, “tự 


5
chuyển hố” có những diễn biến phức tạp”[22.tr.185]. Trước những diễn  
biến mới của tình hình thế giới, trong nước, do tác động của các quan điểm 
sai trái thù địch nên tình hình tư tưởng của nhân dân, qn đội nói chung và  
cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung  ương Qn đội 108 nói riêng cịn tiềm 
ẩn những yếu tố phức tạp. Chính vì vậy nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt 
động giáo dục chính trị, tư  tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung  
ương Qn đội 108 là vấn đề  có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết  
trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn
Giáo dục chính trị, tư tưởng và quản lý hoạt động giáo dục chính trị,  
tư  tưởng đã được các tác phẩm của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh, các văn kiện, 
nghị  quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam  đề  cập. Bàn về  cơng tác tư 
tưởng của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Lãnh đạo quan trọng  
nhất là lãnh đạo tư  tưởng, phải hiểu tư tưởng của mỗi cán bộ  để  giúp đỡ 
thiết thực trong cơng tác; vì tư tưởng thơng suốt thì làm tốt, tư tưởng nhùng  
nhằng thì khơng làm gì được”[33,tr.116]. Về cơng tác giáo dục chính trị, tư 
tưởng cho cán bộ, đảng viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Muốn có lập 
trường giai cấp vơ sản vững chắc, thì đảng viên phải có ý thức giai cấp, 
đồng thời phải có lý luận cách mạng. Khơng có lý lụân về khoa học xã hội  

thì khơng có lập trường giai cấp vững vàng. Vì vậy các cơ, các chú phải  
chịu khó học tập lý luận Mác – Lênin, học tập đường lối chính sách của 
Đảng; đồng thời phải học tập văn hố, kỹ thuật và nghiệp vụ” [34.tr.355]. 
Về  cơng tác giáo dục chính trị, tư  tưởng trong qn đội, Chủ  tịch  
Hồ  Chí Minh chỉ  rõ: “Muốn cho qn đội ta quyết chiến, quyết thắng 
hơn nữa thì phải săn sóc đời sống vật chất của họ, nâng cao trình độ  kỹ 
thuật và chiến thuật của họ, nh ất là giáo dục chính trị, làm cho có lập 
trườ ng vững chắc, lập tr ường qn đội nhân dân do giai cấp cơng nhân 
lãnh đạo”[35,tr.464]. Theo quan điểm đó, Ngườ i chỉ  rõ, trong việc chỉnh  
huấn bộ  đội phải lấy chính trị  làm gốc. Chủ  tịch Hồ  Chí Minh ln căn 


6
dặn cán bộ, chiến sỹ  phải cố  g ắng học t ập chính trị  và qn sự, đã là 
qn đội nhân dân thì phải học chính sách của Đảng. Ngườ i đặc biệt  
quan tâm đến việc giáo dục rèn luyện tư  tưởng, nâng cao trình độ  giác 
ngộ  chính trị  của cán bộ: “…phải ra sức bồi dưỡng cán bộ, phải rèn 
luyện tư  tưởng, nâng cao trình độ  giác ngộ  chính trị, cũng như  trình độ 
kỹ  thuật, chiến thuật của cán bộ. Đó là khâu chính trong các thứ  cơng 
tác”[36.tr.13].
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị, tư tưởng, 
Đảng ta đã đặc biệt quan tâm lãnh đạo giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán  
bộ, đảng viên và nhân dân. Từ  thực tiễn lãnh đạo cơng tác giáo dục chính  
trị, tư tưởng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo  
vệ Tổ quốc, Đảng ta đã tổng kết được nhiều kinh nghiệm về cơng tác giáo 
dục chính trị, tư tưởng. Một trong những bài học kinh nghiệm đó là: “ Kết 
hợp chặt chẽ nội dung giáo dục ba mặt: lý luận Mác – Lênin và đường lối, 
chính sách của Đảng; kiến thức khoa học xã hội và khoa học tự  nhiên; 
phẩm chất đạo đức cách mạng của giai cấp vơ sản. Kết hợp giáo dục lý 
luận, quan điểm cơ bản với giáo dục tình hình và nhiệm vụ trước mắt. Kết  

hợp chặt chẽ  cơng tác tư  tưởng với cơng tác tổ  chức. Thơng qua các biện 
pháp tổ chức mà biến tư tưởng thành hành động cách mạng, bảo đảm cho 
chủ  nghĩa Mác – Lênin ăn sâu vào cuộc sống, trở  thành nếp sống của xã 
hội”[47,tr.39].
Trước tình hình đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trên lĩnh vực 
chính trị, tư tưởng, Hội nghị Trung ương lần thứ 12 khố IX về tăng cường 
cơng tác tư tưởng đã chỉ  ra các giải pháp cấp thiết để  tăng cường cơng tác 
tư tưởng của Đảng trong tình hình hiện nay. Một trong những giải pháp đó 
là: “Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước 
về cơng tác tư tưởng – văn hố của Đảng”[3, tr.67]. Những quan điểm của 
Đảng, tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  giáo dục chính trị, tư  tưởng cho cán bộ, 
đảng viên, cán bộ, chiến sỹ và nhân dân; về sự lãnh đạo của Đảng đối với  


7
công  tác   tư   tưởng  và   giáo  dục   chính  trị,  tư   tưởng  là   cơ   sở   lý   luận   và 
phương pháp nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng  
trong qn đội nói chung và cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung  ương 
Qn đội 108 hiện nay.
Qn triệt quan điểm của Đảng, tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  cơng tác  
giáo dục, chính trị tư tưởng, đã có nhiều tập thể, cá nhân cán bộ  lãnh đạo, 
quản lý, cán bộ  khoa học nghiên cứu về  cơng tác tư  tưởng, quản lý hoạt 
động giáo dục chính trị, tư  tưởng trong các giai đoạn cách mạng. Có thể 
phân chia các cơng trình nghiên cứu thành hai nhóm; Nhóm những cơng trình 
nghiên cứu về giáo dục chính trị, tư  tưởng và quản lý hoạt động giáo dục 
chính trị, tư  tưởng nói chung; nhóm những cơng trình nghiên cứu về  giáo 
dục chính trị, tư  tưởng và quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng  
trong qn đội..
* Những cơng trình nghiên cứu về  giáo dục chính trị, tư  tưởng và  
quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng của Đảng. 

Cơng trình “Một số  vấn đề  về  cơng tác tư  tưởng” của tác giả  Đào 
Duy Tùng, do nhà xuất bản lý luận chính trị  ấn hành 1985, đã đề  cập tồn 
diện các mặt, các nội dung cơng tác tư  tưởng của Đảng. Dưới góc độ  của  
khoa học xây dựng Đảng, tác giả khẳng định: “Đảng là chủ thể quản lý các  
q trình tư tưởng trong tồn xã hội. Yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả 
cơng tác tư tưởng là tăng cường vai trị lãnh đạo, hồn thiện cơ chế quản lý  
tư tưởng và nâng cao năng lực tổ chức thực hiện những nhiệm vụ cơng tác  
tư  tưởng của Đảng”[47,tr.162]. Tác giả  đã đề  cập đến việc tổ chức Đảng 
cần quản lý tư  tưởng, nhưng chưa đi sâu vào khái niệm quản lý giáo dục 
chính trị, tư tưởng.
Trong cơng trình  Cơng tác tư  tưởng và vấn đề  đào tạo cán bộ  làm  
cơng tác tư tưởng, tiến sỹ Trần Thị Anh Đào xác định cơng tác tun truyền 
là một nội dung của cơng tác tư  tưởng nhằm truyền bá và giải thích sâu 
rộng trong quần chúng nhân dân hiểu rõ lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ 


8
Chí Minh và đường lối của Đảng Cộng sản, trang bị cho nhân dân những tri  
thức về các quy luật phát triển của xã hội, trên cơ sở đó xây dựng niềm tin  
vào vào lý tưởng cộng sản và nâng cao tính tích cực, sáng tạo của quần  
chúng trong cuộc đấu tranh xây dựng xã hội mới. Ở đây, tác giả  chưa bàn  
đến khái niệm cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nhưng có thể thấy giáo  
dục chính trị, tư tưởng được tác giả xác định là một nội dung của cơng tác 
tun truyền. Cơng trình này chưa bàn đến vấn đề  quản lý tư  tưởng và 
quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng mà đề cập đến phương thức  
lãnh đạo cơng tác tư tưởng của Đảng. Theo tác giả  phương thức lãnh đạo 
công   tác   tư   tưởng   của   Đảng   bao   gồm   các   vấn   đề:   xác   định   mục   tiêu,  
phương hướng kế hoạch giáo dục chính trị, tư tưởng; phối hợp các yếu tố 
trong và ngồi hệ  thống tuyên truyền trong quá trình tuyên truyền; Đảng 
lãnh   đạo   bằng   hệ   thống   cơ   chế,   chính   sách   tuyển   chọn,   đào   tạo,   bồi  

dưỡng, sử dụng và đãi ngộ hợp lý đội ngũ cán bộ tun truyền; Đảng lãnh 
đạo bằng việc thường xun kiểm tra và đánh giá hiệu quả  cơng tác tư 
tưởng để tìm biện pháp khơng ngừng nâng cao hiệu quả đó. Tuy khơng đề 
cập đến quản lý tư  tưởng và giáo dục chính trị, tư  tưởng, nhưng những  
luận bàn của tác giả về phương thức lãnh đạo cơng tác tư  tưởng là những 
gợi ý quan trọng để tác giả luận văn nghiên cứu xác định chủ thể, nội dung 
quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng.
Nghiên cứu về quản lý nói chung, có cơng trình của Học viện Chính  
trị quốc gia Hồ Chí Minh về quản lý và quản lý nhà nước. Bàn về quản lý 
nói chung cơng trình này cho rằng, quản lý trong xã hội nói chung là q 
trình tổ chức, điều hành các hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu, u 
cầu nhất định, dựa trên những quy luật khách quan. Về  quản lý nhà nước, 
cơng trình này tiếp cận  ở  phương diện cả  nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo 
nghĩa rộng, quản lý Nhà nước là hoạt động tổ  chức, điều hành của cả  bộ 
máy nhà nước trên các phương diện lập pháp, hành pháp.  Ở  Việt Nam 
quản lý Nhà nước được đặt trong cơ  chế  Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản  


9
lý nhân dân làm chủ. Theo nghĩa hẹp quản lý nhà nước chủ yếu là q trình  
tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các 
q trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo pháp luật, nhằm 
đạt được những mục tiêu, u cầu quản lý Nhà nước. Tuy chưa trực tiếp  
bàn về  quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng, nhưng quan điểm, 
phương pháp tiếp cận của cơng trình này về quản lý xã hội và quản lý nhà 
nước là cơ  sở  khoa học để  tác giả  nghiên cứu quan niệm quản lý hoạt  
động giáo dục chính trị, tư  tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung  
ương Qn đội 108 hiện nay.
* Nghiên cứu về quản lý giáo dục và quản lý giáo dục chính trị ­  tư  
tưởng của một số tập thể, cá nhân cán bộ khoa học trong qn đội.

Dưới góc độ của khoa học quản lý giáo dục có cơng trình Giáo dục 
học qn sự, Tổng cục Chính trị, Nhà xuất bản Qn đội nhân dân, Hà 
Nội, 2002. Bàn về  nhiệm vụ, nội dung giáo dục trong các nhà trườ ng 
qn sự, cơng trình này xác định, trong các nhiệm vụ, nội dung giáo dục  
thì giáo dục chính trị, tư  tưởng là chủ   đạo và có vị  trí đặc biệt quan  
trọng. Cơng trình này cũng đề  cập đến các biện pháp giáo dục chính trị, 
tư  tưở ng là: thơng qua tổ  chức q trình dạy học và giáo dục; qua các tổ 
chức đảng, tập thể; việc tổ ch ức ch ặt ch ẽ, khoa h ọc vi ệc tri ển khai th ực  
hiện và kiểm tra đơn đốc thườ ng xun của các nhà giáo dục trong tồn  
trườ ng. Như  vậy, cơng trình cũng đã đề  cập một số  yếu tố  của quản lý 
hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng trong các nhà trườ ng qn sự.
Bàn về quản lý trường học cơng trình này cho rằng, “quản lý trường 
học là hệ thống những tác động một cách khoa học, hợp quy luật của chủ 
thể  quản lý đến khách thể  quản lý và sự  phối hợp thống nhất hoạt động 
của các cơ  quan quản lý nhằm tập hợp, tổ  chức các hoạt động của giảng 
viên, học viên, cán bộ  quản lý và các lực lượng giáo dục khác; cũng như 
huy động hợp lý các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục – 
đào tạo, đạt mục tiêu đào tạo trong các nhà trường qn sự”[48,tr.436]. 


10
Cơng trình xác định nội dung quản lý giáo dục trong các nhà trường qn sự 
gồm: quản lý cơ  sở  vật chất trang thiết bị; quản lý nguồn tài chính; sắp 
xếp, tổ chức, quản lý lực lượng giáo dục; quản lý chun mơn theo chương  
trình đào tạo; quản lý hoạt động của học viên; tổ chức quản lý tốt đời sống  
vật   chất,   tinh   thần   của   nhà   trường.   Về   phương   pháp   quản   lý   có   các 
phương pháp: xây dựng kế  hoạch quản lý giáo dục; tổ  chức thực hiện kế 
hoạch quản lý giáo dục. Để  quản lý trường học, cơng trình xác định phải 
nắm vững những ngun tắc: Đảm bảo sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về 
mọi mặt của Đảng; đảm bảo ngun tắc tập trung dân chủ; đảm bảo tính 

khoa học và tính kế hoạch cao trong mọi hoạt động quản lý; tính hiệu quả,  
thiết thực, cụ thể trong cơng tác quản lý.
Năm 1999, Tổng cục Chính trị có cơng trình “Một số vấn đề cơng tác  
đảng, cơng tác chính trị  trong qn đội dưới ánh sáng tư  tưởng Hồ  Chí  
Minh”, Nhà xuất bản Qn đội nhân dân, Hà Nội, 1999. Từ thực tiễn cơng 
tác đảng, cơng tác chính trị  trong những năm đất nước đổi mới theo định 
hướng xã hội chủ nghĩa, cơng trình này đã đề cập những vấn đề vận dụng 
quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơng tác đảng, cơng tác  
chính trị, làm sáng tỏ  nhận thức về  chức năng, nhiệm vụ  và xác định một  
số  biện pháp giải quyết có hiệu quả  một số  vấn đề  cơ  bản, cấp bách về 
cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong giai đoạn hiện nay. 
Bàn về nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác tư  tưởng trong qn 
đội, cơng trình này cho rằng, phải “đẩy mạnh cơng tác tư tưởng cả bề rộng 
đến từng ngành, từng tổ  chức, từng con người và chiều sâu từ  giáo dục  
quan điểm lý luận đến qn triệt đường lối, chính sách, pháp luật, từ  định  
hướng tư  tưởng đến hướng dẫn hành động, từ  tạo sức mạnh thống nhất  
của tổ  chức tập thể  đến phát huy sức mạnh nhân cách nhân cách của mỗi 
cán bộ, đảng viên, chiến sỹ, kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống”[50,tr.61]. 
Tuy chưa bàn đến khái niệm quản lý cơng tác tư  tưởng và giáo dục chính 
trị, tư  tưởng, nhưng những luận bàn của cơng trình về  việc tổ  chức đảng 


11
phải coi “lãnh đạo tư tưởng là quan trọng nhất”, phải kết hợp và phát huy 
sức mạnh của tập thể, tổ chức và cá nhân đã đề cập đến một số vấn đề cơ 
bản quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng trong các đơn vị  qn 
đội.
Nghiên cứu về  quản lý dưới góc độ  của khoa học quản lý giáo dục  
có các cơng trình: Những vấn đề cơ bản của q trình đổi mới và nâng cao  
chất lượng huấn luyện ­ giáo dục ở Học viên Chính trị qn sự. Bàn về tổ 

chức quản lý q trình huấn luyện, cơng trình này cho rằng “tổ chức, quản  
lý q trình huấn luyện là qn triệt mục tiêu, ngun lý giáo dục trong  
hoạt động thực tiễn dạy học, là sự tổng hợp biện chứng của nhiều yếu tố.  
Tổ chức, quản lý q trình huấn luyện là để  q trình đó diễn ra một cách 
có điều khiển, nghĩa là diễn ra có mục đích, có kế hoạch xác định, thường 
xun kịp thời nắm thơng tin và xử  lý thơng tin chính xác, tối ưu hố hoạt  
động dạy học, nhằm đạt được mục tiêu đào tạo đề  ra. Trong q trình đó 
vai trị chủ đạo thuộc về  giáo viên, cán bộ  quản lý và phát huy vai trị làm  
chủ của người học”.[39,tr.110]. Cơng trình này xác định việc tổ chức quản  
lý q trình huấn luyện ở nhà trường là tổng hợp của những hoạt động cơ 
bản: Lập kế  hoạch q trình huấn luyện; thực hiện q trình huấn luyện 
theo kế hoạch và chế độ quy trình xác định; quản lý nội dung huấn luyện;  
quản lý học viên; kiểm tra và phân tích q trình huấn luyện.
Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phịng, “Nâng cao chất lượng quản lý  
giáo dục đào tạo trong các học viện, trường sĩ quan qn đội, đáp ứng u  
cầu mới”,   do thiếu tướng, PGS, TS Vũ Quang Lộc làm chủ  nhiệm, Hà  
Nội, 2005. Đề  tài này đã luận giải làm rõ một số  vấn đề  lý luận và thực 
tiễn nâng cao chất lượng quản lý giáo dục ở các học viện, nhà trường qn  
đội. Dưới góc độ khoa học quản lý giáo dục, đề tài đã phân tích làm rõ q  
trình giáo dục đào tạo trong các nhà trường qn sự; chỉ  ra nhiệm vụ, nội 
dung, nguyên tắc, phương pháp giáo dục đào tạo và một số  vấn đề  về  tổ 


12
chức quản lý q trình dạy học ­ giáo dục trong các học viện, trường đào 
tạo sỹ  quan qn đội; xác định u cầu và giải pháp nâng cao chất lượng 
quản lý giáo dục đào tạo trong các học viện, trường sĩ quan qn đội, đáp 
ứng u cầu mới. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, đổi mới nội 
dung, chương trình,   phương pháp dạy học được đề  tài xác định là một  
trong những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục ­ đào tạo trong 

các học viện, trường sĩ quan qn đội. 
Nghiên cứu nâng cao chất lượng của từng yếu tố, bộ phận trong cơng 
tác giáo dục ­ đào tạo, có đề tài của tác giả Bùi Văn Bắc về  “Các giải pháp  
quản lý nhằm nâng cao chất lượng q trình đào tạo đại học tại Học viện  
Chính trị  Qn sự”. Tác giả  đề  tài đã phân tích, luận giải một số  vấn đề  lý  
luận và thực tiễn của cơng tác quản lý; trên cơ  sở  đó đề  xuất các giải pháp  
nhằm nâng cao chất lượng q trình đào tạo đại học tại Học viện Chính trị 
qn sự. Để nâng cao chất lượng q trình đào tạo đại học ở Học viện Chính 
trị qn sự, đề tài cho rằng một trong những giải pháp cơ bản là cần phải xây  
dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục thật sự tiêu biểu về phẩm 
chất chính trị, đạo đức lối sống có năng lực đảm nhiệm chức trách, nhiệm vụ 
được giao.
 Tóm lại, tiếp cận vấn đề nghiên cứu dưới góc độ của khoa học giáo 
dục hoặc cơng tác đảng, cơng tác chính trị các đề  tài trên đã nghiên cứu cơ 
sở lý luận và thực tiễn cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng và quản lý hoạt 
động giáo dục chính trị, tư tưởng ở một số học viện, nhà trường qn đội. 
Ở góc độ của khoa học quản lý giáo dục, một số đề tài đề cập đến vấn đề 
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý; nghiên cứu các yếu tố, các bộ 
phận của quản lý nói chung và quản lý trường học nói riêng. Một số  tác 
giả nghiên cứu cơng tác giáo dục chính trị, tư  tưởng và quản lý hoạt động  
giáo dục chính trị, tư  tưởng dưới góc độ  của khoa học xây dựng Đảng, 
cơng tác đảng, cơng tác chính trị gắn với đặc điểm tổ chức, nhiệm vụ của  


13
từng cơ quan, đơn vị.
Qn triệt tư  tưởng Hồ  Chí Minh và quan điểm của Đảng, các tác  
giả  đều khẳng định vai trị đặc biệt quan trọng của quản lý giáo dục nói 
chung và quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng nói riêng. Các cơng 
trình đã đánh giá thực trạng cơng tác này; rút ra các bài học kinh nghiệm về 

quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư 
tưởng nói riêng. Khẳng định những u cầu khách quan của quản lý giáo  
dục nói chung và quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng. Tuy mỗi 
đề  tài có, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 
khác nhau, nhưng đều thống nhất cho rằng, quản lý hoạt động giáo dục 
chính trị, tư tưởng là một tất yếu khách quan. Vì vậy, phải qn triệt quan 
điểm, mục tiêu, ngun tắc, nhiệm vụ, nội dung cơng tác giáo dục chính trị, 
tư  tưởng đã xác định trong nghị  quyết, văn kiện của Đảng vào xác định 
phương hướng, mục tiêu, chủ trương, giải pháp quản lý hoạt động giáo dục 
chính trị, tư tưởng mỗi đơn vị. 
 Kết quả  nghiên cứu của các đề  tài đã cung cấp cơ  sở  khoa học cho  
việc xác định các chủ  trương, giải pháp quản lý giáo dục; quản lý hoạt 
động giáo dục chính trị, tư  tưởng trong qn đội nói chung và mỗi đơn vị 
nói riêng. Cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách cơ  bản, hệ 
thống về  giải pháp quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng cho cán 
bộ, nhân viên Bệnh viện Trung ương Qn đội 108 với tính chất là một cơng  
trình khoa học độc lập. Vì vậy, đề tài luận văn khơng trùng lặp với các cơng 
trình khoa học, luận văn, luận án đã cơng bố trong những năm gần đây. Tác 
giả luận văn trân trọng kế thừa kết quả của các cơng trình trên để  “Nghiên  
cứu giải pháp quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng cho cán bộ,  
nhân viên Bệnh viện Trung ương Qn đội 108 hiện nay”, dưới góc độ khoa 
học quản lý giáo dục.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


14
* Mục đích nghiên cứu: Luận giải cơ sở lý luận, thực tiễn quản lý 
hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng; đề  xuất những biện pháp quản lý,  
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, nhân  
viên Bệnh viện Trung ương Qn đội 108 hiện nay.

* Nhiệm vụ nghiên cứu: 
 Nghiên cứu làm sáng tỏ  cơ  sở  lý luận quản lý hoạt động giáo dục 
chính trị, tư tưởng.
  Đánh giá đúng thực trạng; xác định ngun nhân và những vấn đề 
đặt ra cần giải quyết trong quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng  
cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung ương Qn đội 108 hiện nay.
 Xác định u cầu, đề  xuất hệ  thống biện pháp quản lý hoạt động 
giáo dục chính trị, tư  tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung  ương 
Quân đội 108 hiện nay.
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng cho 
cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
* Đối tượng nghiên cứu:  Quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư 
tưởng cho cán bộ, nhân viên ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
* Phạm vi nghiên cứu:   Hoạt động quản lý giáo dục chính trị, tư 
tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung  ương Quân đội 108. Các tài 
liệu số  liệu điều tra, khảo nghiệm giới hạn từ   năm 2006 đến nay và đề 
xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng  cho cán bộ, 
nhân viên ở Bệnh viện Trung ương Qn đội 108 từ nay đến 2020.
5. Giả thuyết khoa học của đề tài 
Giáo dục chính trị, tư  tưởng bao gồm nhiều yếu tố hợp thành: mục 
đích, nhiệm vụ, nội dung, chủ thể, đối tượng, hình thức, biện pháp, cơ  sở 
vật chất kỹ  thuật, phương tiện…và quản lý. Dưới góc độ  khoa học quản 
lý giáo dục cho thấy:  Hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng trong qn 


15
đội ln bị chi phối bởi sự nỗ lực của chủ thể giáo dục, đặc điểm của đối 
tượng giáo dục, tình hình nhiệm vụ của đơn vị….Nếu nâng cao được nhận 
thức, trách nhiệm của của các chủ  thể  giáo dục chinh trị, tư  tưởng; x ây 

dựng quy chế, quy trình và thực hiện quản lý hoạt động giáo dục chính trị, 
tư  tưởng bằng kế  hoạch và theo kế  hoạch, bằng chế  độ  và theo chế  độ; 
chỉ đạo sát sao việc đổi mới nội dung, phương pháp; thực hiện tốt việc đào  
tạo, bồi dưỡng, sử  dụng đội ngũ cán bộ  chun trách cơng tác tư  tưởng; 
tăng cường cơ  sở  vật chất, các phương tiện cho quản lý hoạt động giáo 
dục chính trị, tư tưởng; chống bệnh thành tích trong kiểm tra thì hiệu quả 
giáo dục chính trị, tư  tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung  ương 
Qn đội 108 được nâng cao. Ngược lại nếu các giải pháp quản lý khơng 
khoa học, khơng khả thi, thì sẽ làm hạn chế chất lượng, hiệu quả giáo dục  
chính trị, tư tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung ương Qn đội 
108.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
* Phương pháp luận của đề tài: Lý luận Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ 
Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục đào tạo; 
về cơng tác tư tưởng của Đảng trong Qn đội nhân dân Việt Nam. Đồng  
thời, đề  tài luận văn cịn tiếp cận vấn đề  nghiên cứu dựa trên các quan 
điểm cơ  bản như: quan điểm hệ  thống ­ cấu trúc; quan điểm thực tiễn; 
quan điểm lịch sử­ lơgic.
* Phương pháp nghiên cứu cụ thể của đề  tài luận văn: Đề tài sử 
dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý giáo 
dục; bao gồm các phương pháp  cụ thể sau đây:
 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tác phẩm của các nhà kinh điển Mác ­ Lênin, Chủ 
tịch Hồ Chí Minh, văn kiện nghị quyết của Đảng, chính sách luật pháp của  
Nhà nước về giáo dục đào tạo, về cơng tác tư tưởng.
Nghiên cứu các chỉ  thị, hướng dẫn của Bộ  Giáo dục đào tạo, Bộ 


16
Quốc phịng, Tổng cục Chính trị Qn đội nhân dân Việt Nam về giáo dục  

chính trị, tư tưởng và quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng.
Nghiên cứu các cơng trình của một số nhà khoa học giáo dục trên thế 
giới, trong nước, trong qn đội trong những năm gần đây liên quan đến 
giáo dục chính trị, tư  tưởng và quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư 
tưởng.
Trên cơ  sở  đó, tác giả phân tích, xử  lý thơng tin, khái qt, hệ thống 
hố những kết quả  nghiên cứu của các cơng trình đó rút ra những vấn đề 
cần kế  thừa, bổ  sung phát triển để  làm sáng tỏ  những vấn đề  lý luận về 
quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh  
viện Trung ương Qn đội 108 hiện nay.
 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trưng cầu ý kiến bằng phiếu: Đối tượng trưng cầu ý kiến bao gồm 
cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung ương Qn đội  
108. Nội dung trưng cầu ý kiến tập trung vào các vấn đề nhận thức vai trị,  
vị trí của hoạt động quản lý; đánh giá về quản lý hoạt động giáo dục chính  
trị, tư tưởng, ngun nhân, kinh nghiệm và giải pháp quản lý hoạt động giáo 
dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung ương Qn 
đội 108 hiện nay.
Tổ chức trao đổi toạ đàm với cán bộ lãnh đạo, quản lý ở một số Viện, 
Trung   tâm,   phòng,   khoa,   ban   của   Bệnh   viện   Trung   ương   Quân   đội   108.  
Nghiên cứu các báo cáo tổng kết cơng tác đảng, cơng tác chính trị, giáo dục  
chính trị, tư  tưởng của một số  cơ  quan và các khoa của Bệnh viện Trung  
ương Qn đội 108.
 Phương pháp chun gia: Tổ chức xin ý kiến một cán bộ giảng dạy, 
nghiên cứu khoa học giáo dục về  một số  vấn đề  liên quan đến lý luận, 
thực tiễn, kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng.  
7. Ý nghĩa, giá trị của luận văn 
Luận văn góp phần làm rõ quan niệm về quản lý hoạt động giáo dục  



17
chính trị, tư  tưởng. Đề  xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  quản lý 
hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện 
Trung ương Qn đội 108 hiện nay.
8. Kết cấu của đề tài luận văn
Luận văn gồm phần mở  đầu; hai chương (5 tiết); kết luận, danh  
mục tài liệu tham khảo và phụ lục. 
Luận văn có thể sửa chữa một số hạn chế sau để nâng cao chất lượng luận 
văn:
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
 GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO CÁN BỘ,
NHÂN VIÊN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QN ĐỘI 108
1.1. Cơ  sở  lý luận về  quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư 
tưởng ở Bệnh viện Trung ương Qn đội 108
1.1.1. Các khái niệm cơng cụ của đề tài
Để nhận thức đúng đắn về  quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư 
tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung  ương qn đội 108, trước 
hết cần nghiên cứu làm rõ những khái niệm về giáo dục chính trị, tư tưởng;  
quản lý và quản lý giáo dục; quản lý hoạt  động giáo dục chính trị, tư 
tưởng.
* Giáo dục chính trị, tư tưởng:
Từ  điển cơng tác đảng, cơng tác chính trị  Qn đội nhân dân Việt  
Nam quan niệm: “Giáo dục chính trị, tư  tưởng là một nội dung, hình thức 
của cơng tác tư tưởng ­ văn hố, của cơng tác đảng, cơng tác chính trị nhằm 
làm cho mọi qn nhân và cơng nhân viên chức quốc phịng có trình độ giác 
ngộ  chính trị, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của Bộ  đội Cụ  Hồ,  


18

tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ  quốc xã hội chủ  nghĩa, quyết tâm 
thực hiện Cương lĩnh chính trị, đường lối, chủ  trương của Đảng, chính 
sách, pháp luật Nhà nước; ln nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng và 
có ý chí quyết tâm chiến đấu cao, sẵn sàng nhận và hồn thành xuất sắc  
mọi nhiệm vụ được giao”[52,tr.267].
Giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung 
ương Qn đội 108 là một nội dung, hình thức của cơng tác tư tưởng ­ văn 
hố, nhằm làm cho mọi cán bộ, nhân viên có trình độ  giác ngộ  chính trị, 
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người chiến sỹ qn y ­ Bộ đội 
Cụ Hồ. 
Nội dung giáo dục chính trị, tư tưởng gồm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư 
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật 
Nhà nước, nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ qn đội, lịch sử, truyền thống 
của dân tộc, qn đội, của Bệnh viện, giáo dục lịng u nước xã hội chủ 
nghĩa, giáo dục đạo đức, lối sống Bộ  đội Cụ  Hồ, các kiến thức khoa học  
xã hội và nhân văn, nghĩa vụ, trách nhiệm của cán bộ, nhân viên qn y, tinh 
thần cảnh giác cách mạng…
Hình thức, phương pháp giáo dục chính trị, tư  tưởng bao gồm: học  
tập lý luận chính trị theo nội dung, chương trình quy định; sinh hoạt chính  
trị, thơng báo chính trị; giáo dục chung, giáo dục riêng; hoạt động giáo dục 
của các tổ chức lãnh đạo, chỉ  huy, quần chúng; kết hợp giáo dục chính trị, 
tư  tưởng với các với các hình thức khác của cơng tác tư  tưởng trong qn  
đội (tun truyền cổ  động, văn hố văn nghệ  quần chúng). Những hình 
thức, phương pháp đó được vận dụng phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ 
của Bệnh viện, chức trách, nhiệm vụ của mỗi người khơng máy móc, giáo 
điều.
Giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện Trung 
ương Qn đội 108 đặt dưới sự  lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ  đảng; sự 



19
quản lý, điều hành, chỉ  đạo của chính uỷ  và người chỉ  huy; sự  chỉ  đạo, 
hướng dẫn tổ chức thực hiện của cơ quan chính trị  và đội ngũ cán bộ  các  
cấp, trong đó nịng cốt là cơ quan và đội ngũ cán bộ tun huấn trong qn 
đội.
Ngun tắc giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh  
viện Trung ương Qn đội 108: Tính đảng, tính khoa học; liên hệ chặt chẽ 
với đời sống, với thực tiễn; kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống, lấy xây 
dựng, phát huy mặt tích cực, tiến bộ  của con người làm chính để  khắc 
phục mặt tiêu cực, lạc hậu; phát huy sức mạnh tổng hợp trong giáo dục  
chính trị, tư  tưởng.  Ở  đây có thể  thấy, quan niệm giáo dục chính trị, tư 
tưởng cho cán bộ, nhân viên đã xác định rõ mục đích, nội dung, hình thức,  
phương pháp, các ngun tắc, chủ  thể  lãnh đạo, chỉ  đạo, quản lý, hướng 
dẫn và đối tượng tác động của giáo dục chính trị, tư tưởng.
Dưới góc độ khoa học giáo dục, lý luận giáo dục nhân cách xác định 
nhiệm vụ, nội dung giáo dục bao gồm: giáo dục chính trị, tư  tưởng, giáo 
dục lao động và nghề  nghiệp qn sự, giáo dục đạo đức, giáo dục pháp 
luật và điều lệnh qn đội, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất... “Trong  
các nhiệm vụ, nội dung thì giáo dục chính trị, tư tưởng là chủ đạo và có vị 
trí đặc biệt quan trọng. Giáo dục chính trị, tư tưởng là nền tảng và vấn đề 
cốt lõi của q trình hình thành, phát triển bản lĩnh chính trị, bản lĩnh chiến 
đấu, phát triển nhân cách của mỗi con người”[48,tr.316­317]. Nhiệm vụ cơ 
bản của giáo dục chính trị, tư  tưởng là nâng cao nhận thức chính trị, xây 
dựng thế  giới quan khoa học, niềm tin xã hội chủ  nghĩa, tinh thần cảnh  
giác cách mạng, đấu tranh chống lại mọi âm mưu chống phá độc lập dân 
tộc và chủ nghĩa xã hội của các thế lực thù địch. Từ xác định nhiệm vụ cơ 
bản đó, nội dung giáo dục chính trị, tư tưởng được xác định là, giáo dục lý 
luận chủ nghĩa Mác ­ Lênin; giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc 
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đường lối, chính sách của Đảng, nhiệm vụ 
cách mạng; giáo dục làm cho qn nhân hiểu rõ bản chất, mục tiêu, nhiệm 



20
vụ của qn đội; giáo dục truyền thống u nước và bản sắc văn hố Việt  
Nam; giáo dục giúp cho qn nhân hiểu rõ âm mưu và thủ đoạn của các thế 
lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Giáo dục chính trị, tư  tưởng 
được thơng qua nhiều biện pháp với những hình thức phong phú sinh động, 
linh hoạt, bao gồm: Thơng qua q trình tổ  chức huấn luyện và giáo dục; 
thơng qua nghiên cứu học tập các tác phẩm của chủ nghĩa Mác ­ Lênin, Hồ 
chí Minh, văn kiện nghị  quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà 
nước, các cuộc vận động do Đảng, Nhà nước, qn đội phát động, các đợt 
sinh hoạt chính trị, sinh hoạt Đảng, đồn, tự phê bình và phê bình; thơng báo 
thời sự chính sách; thơng qua tự nghiên cứu, tự học tập lý luận chính trị của 
mỗi người... “Những biện pháp giáo dục chính trị, tư tưởng đạt được hiệu 
quả  cao hay thấp là tuỳ  thuộc vào việc tổ  chức chặt chẽ, khoa học, việc 
triển khai cụ  thể, việc kiểm tra đơn đốc thường xun của các nhà giáo 
dục”[48,tr.321].
Như vậy giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, nhân viên Bệnh viên 
Trung ương Qn đội 108 bao gồm nhiều thành tố cấu trúc tồn tại trong mối 
quan hệ  biện chứng với nhau bao gồm mục đích, nhiệm vụ, nội dung, các 
hình thức, phương pháp và phương tiện, chủ  thể, đối tượng, tổ  chức và 
quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư  tưởng. Chính sự  vận động và phát  
triển đồng bộ của các thành tố cấu trúc ấy, tạo nên sự  vận động phát triển 
của q trình giáo dục chính trị, tư tưởng. Ở đây có thể thấy rằng, tuy các tài  
liệu có cách diễn đạt khác nhau, nhưng đều thống nhất với nhau ở mục đích,  
nhiệm vụ, nội dung, hình thức, biện pháp cơ bản của giáo dục chính trị, tư 
tưởng và đều khẳng định cần phải “tổ chức chặt chẽ, khoa học”, có nghĩa là  
phải thực hiện quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng một cách chặt 
chẽ, khoa học.
* Khái niệm quản lý:

Quản lý là một thuộc tính khách quan trong hoạt động của con người 
và tổ  chức xã hội.  Trong xã hội, quản lý xã hội nói chung là q trình tổ 


21
chức, điều hành các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu, u cầu nhất  
định, dựa trên những quy luật khách quan. Mỗi một lĩnh vực hoạt động có 
đối tượng, chức năng xã hội khác nhau mà hoạt động quản lý có mục đích, 
nhiệm vụ, nội dung, phương pháp khác nhau. Quản lý nhà nước là sự  tác 
động, tổ  chức, điều chỉnh mang tính quyền lực nhà nước, thơng qua hoạt  
động của bộ máy nhà nước, bằng phương tiện, cơng cụ, cách thức tác động 
của nhà nước đối với các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hố, 
xã hội và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội theo đường lối, quan điểm  
của giai cấp cầm quyền. Đặc trưng của quản lý nhà nước là tổ chức, điều 
hành các hoạt động kinh tế ­ xã hội theo pháp luật.
Trong lĩnh vực kinh tế, quản lý được hiểu là q trình điều khiển  
hoạt động các bộ phận của một tổ chức kinh tế, yếu tố của sản xuất làm 
cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức kinh tế ấy được vận hành 
một cách thơng suốt và đạt được mục đích xác định. Trong quản lý kinh tế,  
người ta cịn cịn có các khái niệm riêng cho từng yếu tố, bộ phận của sản  
xuất kinh doanh như  quản lý nguồn nhân lực, quản lý tài chính, quản lý 
cơng nghệ... Theo từ  điển tiếng Việt khái niệm quản lý có các nghĩa: “1.  
Trơng coi giữ  gìn theo những u cầu nhất định; 2.Tổ  chức và điều khiển 
các hoạt động theo những u cầu nhất định”[45,tr.800]. 
Từ  điển Giáo dục học quan niệm quản lý là: “Hoạt động hay tác 
động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý đến khách thể quản 
lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích 
của tổ chức [46, tr.326]. 
Những quan niệm trên về  quản lý tuy có cách diễn đạt cụ  thể  khác 
nhau, nhưng đều có điểm chung là: Quản lý là sự tác động của chủ thể quản 

lý đến  khách thể  quản lý. Chủ  thể  quản lý là tổ  chức, cá nhân được uỷ 
quyền, trao quyền để  thực hiện chức năng, nhiệm vụ  quản lý của tổ  chức  
nào đó. Chẳng hạn chủ  thể  quản lý hành chính Nhà nước là cơ  quan hành  
chính nhà nước (bao gồm chính phủ, các bộ, cơ  quan ngang bộ, cơ  quan  


22
thuộc chính phủ, uỷ ban nhân dân các cấp và các sở, ban ngành thuộc uỷ ban 
nhân dân) và cán bộ, cơng chức được giao quyền quản lý hành chính nhà 
nước đối với các hoạt động cụ  thể do pháp luật quy định. Khách thể được 
hiểu là đối tượng chịu sự chi phối, điều khiển hành động trong quan hệ với  
chủ thể quản lý. Chẳng hạn khách thể quản lý hành chính nhà nước là hành 
vi của cá nhân, cơng dân, cán bộ, cơng chức, các cơ  quan, các tập thể  lao  
động, các tổ chức chính trị, kinh tế, văn hố xã hội....mà hoạt động của chủ 
thể  quản lý hướng tới, tác động tới nhằm điều chỉnh hành vi của họ  theo  
đúng trật tự, kỷ cương xã hội. 
Hoạt động quản lý là hoạt động có  tổ  chức và điều khiển,  có tính 
chủ  động và sáng tạo. Điều này có nghĩa là, hoạt động quản lý bao giờ 
cũng có nhiệm vụ, u cầu, nội dung, phương thức và phải tn theo những 
ngun tắc xác định. Là q trình tổ  chức, điều hành của chủ  thể  đối với  
một q trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, vì vậy phải xác 
định rõ mục đích, nhiệm vụ, phương thức quản lý. Mục đích quy định tính 
chất và phương thức quản lý. Mục đích, nhiệm vụ quản lý càng xác định rõ 
ràng, chính xác, đầy đủ  và hiện thực bao nhiêu thì sẽ  tạo tiền đề  cho xác 
định phương thức quản lý chính xác bấy nhiêu. Phương thức quản lý là  
cách thức, biện pháp tác động vào đối tượng quản lý để  thực hiện mục 
mục đích, nhiệm vụ quản lý đã xác định. Khi bàn về phương thức quản lý 
người ta thường đề cập đến xây dựng các kế hoạch, các chế độ, quy chế,  
quy định, cơng tác giám sát, kiểm tra, kiểm sốt, sử  dụng cơ  sở  vật chất,  
các phương tiện kỹ thuật.....

Hoạt động quản lý ln chịu sự chi phối bởi tính chất, đặc điểm của  
ngành, lĩnh vực hoạt động của tổ chức, cá nhân. Chẳng hạn, do chức năng, 
nhiệm vụ của nhà nước mà phương thức quản lý hành chính nhà nước sẽ 
khác với phương thức quản lý của các tổ chức chính trị ­ xã hội khác. Nhà 
nước sử  dụng pháp luật và các cơng cụ  cưỡng chế  của Nhà nước để  tổ 
chức và điều chỉnh các q trình xã hội và các hành vi của cơng dân. Trong 


23
quản lý hành chính nhà nước, mọi mệnh lệnh, quyết định quản lý ln theo 
quy định của pháp lụât, mang tính bắt buộc thực hiện và khi cần thiết các 
chủ  thể  quản lý có thể  áp dụng các biện pháp cưỡng chế  thi hành. Mọi  
mệnh lệnh, quyết định quản lý phải được chấp hành nghiêm túc, triệt để, 
xác định rõ trách nhiệm pháp lý và xử  lý nghiêm minh mọi sự  chây  ỳ, dây 
dưa, chấp hành khơng nghiêm túc. Các tổ  chức chính trị ­ xã hội như Đồn  
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ,  
Hội Cựu chiến binh... hoạt động trong khn khổ  Hiến pháp và pháp luật  
Nhà   nước,   các   tổ   chức  này   dựa  vào   điều   lệ,  các   nghị   quyết,  quy   chế, 
chương trình, kế hoạch hoạt động của mình để  tổ  chức và điều chỉnh các  
mối quan hệ nội bộ và hành vi các thành viên, hội viên.
Khoa học quản lý Nhà nước khái qt có các hình thức quản lý hành 
chính Nhà nước: hình thức ra văn bản quản lý nhà nước; tổ chức hội nghị; 
sử  dụng các phương tiện kỹ  thuật; hình thức phối kết hợp; hình thức tác 
nghiệp, xử  lý điều hành cơng việc để  thực hiện các kế  hoạch q, tháng, 
tuần của cơ quan hành chính Nhà nước; hình thức thanh tra, kiểm tra, giám 
sát việc thực hiện các quyết định quản lý. Về  phương pháp quản lý hành 
chính Nhà nước được chia làm hai nhóm: Nhóm các phương pháp chủ  yếu 
của khoa học quản lý Nhà nước và sử dụng các phương pháp của các mơn 
khoa học khác trong quản lý Nhà nước. Nhóm các phương pháp chủ  yếu  
của khoa học quản lý nhà nước bao gồm phương pháp giáo dục tư  tưởng, 

đạo đức xã hội chủ  nghĩa; phương pháp tổ  chức; phương pháp kinh tế; 
phương pháp hành chính. Nhóm các phương pháp của các mơn khoa học  
khác được sự  dụng trong quản lý nhà nước bao gồm, phương pháp kế 
hoạch hố, phương pháp thống kế, phương pháp tâm lý ­ xã hội...”. Tính kế 
hoạch và khách quan  được xác  định là một ngun tắc trong nhóm các 
ngun tắc chung quản lý hành chính Nhà nước[41, tr.19].
Khoa học quản lý giáo dục xác định “vấn đề  cốt lõi của phương 
pháp quản lý giáo dục chính là cách thức lập kế  hoạch và tổ  chức điều 


×