Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Khuc xa anh sang 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.61 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HIỆN TƯỢNG. ?. PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG. HIỆN TƯỢNG. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Các vấn đề: 1. Định luật khúc xạ ánh sáng 2. Chiết suất của môi trường 3. Sự tạo ảnh qua lưỡng chất phẳng 4. Độ sâu biểu kiến 5. Sự khúc xạ một phần 6. Sự khúc xạ liên tiếp 7. Nguyên lí thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi qua mặt phân cách giữa hai môi trường truyền sáng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SIN = i (incidence) : góc tới. RIN’= r (refraction): góc khúc xạ. Tia tới. Không khí. Lưỡng chất phẳng Thủy tinh. Pháp tuyến. Tia khúc xạ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nguồn sáng - Bán trụ thủy tinh - Thước tròn chia độ Xét hai môi trường trong suốt nhất định.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới. - Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một hằng số. sin i sin r. const. (1) (2).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG - Chiết suất (tuyệt đối) của một môi trường trong suốt, kí hiệu n, có giá trị bằng thương số của tốc độ ánh sáng trong chân không (c) và tốc độ ánh sáng trong môi trường đó (v). c VD: nkk  1; nnước  1,33 >1 n = v - Chiết suất tỉ đối = tỉ số chiết suất của hai môi trường. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1, kí hiệu n21 , bằng tỉ số giữa vận tốc v1 và v2 của ánh sáng khi truyền đi trong môi trường 1 và môi trường 2 n2 v1 n21 v2 n1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sini sinr. n21. hay n1sini = n2sinr. * Nhaän xeùt:  Nếu n21 > 1 : góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới => Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.  Nếu n21 < 1 : góc khúc xạ lớn hơn góc tới => Môi trường 2 kém chiết quang hơn môi trường 1.  Nếu i = 0 thì r = 0 : tia sáng vuông góc với mặt phân caùch seõ truyeàn thaúng.  Goùc nhoû (< 100 ):. n1i = n2r. (i, r đo bằng rad).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sin i sin r. sin i. = n21 > 1. sin r. S. = n21 < 1. S i. i I. (1) (2). r. (1). I. (2). r. R. R Môi trường khúc xạ chiết. Môi trường khúc xạ chiết. quang hơn môi trường tới.. quang kém hơn môi trường tới..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nếu n1 < n2: ảnh được nâng lên so với vật Nếu n1 > n2: ????. R. K r I. i. H n1 n2 S’ S. n1 < n2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NGƯỜI QUAN SÁT & CÁ NHÌN THẤY NHAU NHƯ THẾ NÀO?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐỘ SÂU BIỂU KIẾN. Áp dụng định luật khúc xạ và góc nhỏ, ta chứng minh được: dapparent  dactual.n21.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐỘ SÂU BIỂU KIẾN. Một người nhìn thấy 1 đồng hồ dưới đáy hồ ngay bên cạnh thuyền. Biết hồ sâu 6,55m. Xác định khoảng cách biểu kiến từ mặt nước đến đồng hồ mà người thấy..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> SỰ KHÚC XẠ MỘT PHẦN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> SỰ KHÚC XẠ MỘT PHẦN. Gương phản chiếu trong xe hơi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG QUA NHIỀU MÔI TRƯỜNG LIÊN TIẾP (hoặc MỘT MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT SUẤT BIẾN THIÊN).

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NGUYÊN LÍ THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×