Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

On tap di truyen nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ôn tạp di truyền người II Câu hỏi nhiều câu trả lời: 1.Những khó khăn nào sau đây ảnh hưởng đến sự nghiên cứu di truyền học người ? A. Đặc điểm của loài người đa dạng, phức tạp. trên trái đất.. B. Phân bố của loài người rộng khắp. C. Người sinh sản muộn hơn các loài sinh vật khác D. Người đẻ ít con hơn so với các loài sinh vật khác E. Không áp dụng được biện pháp lai giống. G. Khác với sinh vật khác , người có khả năng lao động. H. Việc hôn phối ở người không diễn ra một cách tự do. I.Không áp dụng được các biện pháp gây đột biến. 2. Trong di truyền người , người ta áp dụng những phương pháp nghiên cứu nào sau đây. A. Phương pháp đột biến thực nghiệm. B. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. C. Phương pháp di truyền tế bào.. D. Phương pháp lai giống. E. Phương pháp tạo dòng thuần đồng sinh.. G. Phương pháp nghiên cứu người. H. Phương pháp phóng xạ. I. Phương pháp truyền hóa chất.. 3. Những bằng chứng nào sau đây cho thấy con người cũng tân theo quy luật di truyền chung A. Tính trạng màu mắt nâu của người là trội hoàn toàn so với màu mắt xanh. B.Cơ chế xác định giới tính ở người và sinh vật bâc cao là giống nhau C. Bệnh mù màu do gen lăn trên NST X quy định và nó di truyền chéo. D. Tính trạng nhóm máu do các alen khác nhau trên một lo cút quy định. E. Màu da đen trắng ở người là do ba cặp alen tương tác với nhau (Tương tác gen) 4. Những bệnh nào sau đây là bệnh do đột biến NST.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Bệnh Đao đường. B. Bệnh HIV-AIDS. E. Bệnh thiếu máu hình lưỡi liềm H. Bệnh tiếng mèo kêu. C. Bệnh Jacop. D. Bệnh tiểu. G. Bệnh Pheninketo niệu I Bệnh Klaiphentơ. 5. Những bệnh nào sau đây là bệnh di truyền phân tử A. Bệnh Đao dưỡng cơ đuxen. B. Bệnh HIV-AIDS. E. Bệnh thiếu máu hình lưỡi liềm H. Bệnh tiếng mèo kêu. C. Bệnh Jacop. D. Bệnh loạn. G. Bệnh Pheninketo niệu I Bệnh suy giảm miễn dịch. 6. Những nội dung xã hội nào sau đây liên quan đến di truyền học người. A. Khả năng trí tuệ và sự di truyền khả năng trí tuệ của con người . B. Vấn đề giải mã bộ gen người trong những năm gần đây. C.Bênh dịch HIV-AIDS và cách phòng chống sự lây nhiễm. D.Những vấn đề có liên quan đến sinh vật biến đổi gen. E. Sự di truyền giới tính và cơ chế xác định giới tính ở người. G. Vấn đề ô nhiễm môi trường và hiểm họa di truyền của nó H Vấn đề bênh di truyền và sự bảo vệ vốn gen loài người. III. Lựa chọn câu đúng sai: 1.Con người cũng tuân theo các quy luật di truyền biến dị cơ bản như các sinh vật khác 2.Thông tin di truyền cũng được ghi theo nguyên tắc bộ ba nucleotit 3.Người ta có thể sử dụng các phương pháp nghiên cứu di truyền chung để nghiên cứu các quy luật di truyền. 4.Di truyền nhóm máu là hiện tượng di truyền đồng trội..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5.Màu da đen trắng ở người là do ba cặp alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp. 6.Bệnh hồng cầu lưỡi liềm là bằng chứng về tính đa hiệu của gen người. 7.Ở người, có nhiều bệnh về số lượng NST. Điều đó chứng minh ở người cũng có thể có hiện tượng đa bội thể. 8.Bệnh mù màu ở người do gen lặn gây nên và tuân theo quy luậtdi truyền chéo chứng tỏ gen này nằm trên NST X 9.Con trai có thể nhận NST X từ bố vì có người có bộ NST với 2 NST X. 10.Có thể sử dụng phương pháp phân tích phả hệ để nghiên cứu di truyền học mọi đối tượng sinh vật.. IV. Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào ô trống : 1.. Các tác nhân gây đột biến có thể làm biến đổi .......(1).... về ...(2).......... 2. Thời gian ......(3).......một trong những khó khăn trong nghiên cứu di truyền ở người . 3. Phương pháp phả hệ giúp xã định quy luật di truyền chi phối của nhũng tính trạng ....(4).... màu, bệnh máu .....(5)... 4. Khó khăn lớn nhất trong nghiên cứu di truyền học người là không thể tiến hành .... (5)....trên cơ thể người. 5. Ở người không thể áp dụng phương pháp nghiên cứu di truyền thông thường là do vấn đề ....(7). và ..(8)..... V. TÌM CÂU TRẢ LỜI TƯƠNG ỨNG 1. Hãy lựa chọn tên bệnh phù hợp với nhóm bệnh :. Tên bệnh. Nhóm bệnh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Bệnh di truyền phân tử. A. Bệnh Etuốt. 2.Bệnh NST. B.Bệnh B – Talaxemi C.Bệnh Pheninketo niệu D.Bệnh suy giảm miễn dịch HIV-AIDS E.Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm G. Bệnh Đao H Bệnh tiểu đường I Bênh lao phổi. 2. Em hãy lựa chọn kết quả phù hợp với phương pháp nghiên cứu di truyền ở người:. Phương pháp nghiên cứu. Kết quả. 1.Phương pháp phả hệ. A. Sự di truyền của nhóm máu, màu da được quy định bởi kiểu gen. 2. Phương pháp nghiên cứu B. Các gen nằm trên NST thường quy định tính trạng mắt trẻ đồng sinh nâu, tóc quăn, môi dày, lông mi dài là trội so với mắt xanh, tóc thẳng, môi mõng, lông mi ngắn. 3.Phương pháp di truyền tế C. Phát hiện bệnh ung thư máu do mất đoạn NST bào D. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông do gen lặn trên NST X quy định E. Bệnh bạch tạng, bênh điếc di truyềndo đột biến gen làn gây nên. G. Các đặc điểm tâm lí, trong lượng cơ thể phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> H. Hội chứng đao do ba NST 21 I.Hội chứng Klaiphentơ do ba NST giới tính XXY. 3. Em hãy lựa chọn nguyên nhân gây bệnh phù hợp với bệnh NST ở người:. Bệnh NST ở người. Nguyên nhân. 1.Bệnh đao. A. Có 2 NST Y ( XYY). 2.Bệnh Tớcno. B. Có 3 NST 18. 3.Bệnh Klaiphen tơ. C. Có 3 NST 21. 4.Bênh Etuôt. D. Mất 1 phần NST số 5. 5.Bệnh Jacop. E. Thiếu NST Y ( 45 + XO) G. Có ba NST số 13 H. Có 2 NST X (XXY). 4. Em hãy lựa chọn nguyên nhân gây bệnh phù hợp với bệnh di truyền phân tử ở người:. Bệnh di truyền phân tử ở người. Nguyên nhân. 1.Thiếu máu hồng cầu lưỡi A. Có 2 NST Y ( XYY) liềm 2.Suy giảm miễn dịch. B. Có 3 NST 18. 3.Loạn dưỡng cơ Duxen. C. Có 3 NST 21.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4.Bênh Pheninketo niệu. D. Mất 1 phần NST số 5. 5.Bệnh thiểu năng miễn dịch tổ hợp ác tính. E. Thiếu NST Y ( 45 + XO). G. Có ba NST số 13 H. Có 2 NST X (XXY).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×