Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Hai cay phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

chào đón thầy cơ về dự giờ


thăm lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Xem tranh và nêu những hiểu biết của em về tranh?</b>



<b>Bài 9-Tiết 33, 34</b>
<b>Văn bản:</b>


<b>(Trích Người thầy đầu tiên)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. T×m hiĨu chung



<i><b>1. Tác giả, tỏc phm</b></i>


- Ai- matốp sinh năm 1928 là nhà văn lớn của
C -rơ-g -xtan.(miền Trung á,<sub> thuộc Liên Xô</sub> <sub>cũ)</sub>


- ễng c gii thưởng Lê-nin (1963) và giải thưởng Quốc gia


Liên Xô (1968)


- Hai cây phong thuộc phần đầu của truyện Người thầy đầu tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2</b>

<b>. </b>

<b>§äc-Tìm hiểu từ khó:</b>


<b>II. </b>

<b>Đọc-Hiểu văn bản:</b>



<b>Em</b> <b>có nhận xét gì về sự thay đổi ngơi kể trong văn bản? </b>


<b>Đại từ nhân xưng “chúng tôi” và “tôi” ở các đoạn a,b,d </b>
<b>chỉ ai? Thời điểm nào?</b> <b>Đại từ “chúng tôi” đoạn c chỉ ai? </b>


<b>Thời điểm nào? </b>


*Đọc giọng chậm rãi, buồn gợi nhớ nhung của <b>NGƯỜI KỂ CHUYỆN</b>


chú ý cách thay đổi xưng hơ và phân biệt điểm nhìn của người
kể.


*Đọc chú thích SGK/ 100


<b>-Đại từ “tơi”, “chúng tơi” ở đoạn a,b,d chỉ người kể </b>
<b>chuyện-hoạ sĩ thời điểm hiện tại nhớ về quá khứ</b>


<b>- Đại từ “chúng tôi” đoạn c chỉ người kể chuyện và bạn bè </b>
<b>thời quá khứ (thơ ấu)</b>


<b>Thay đổi ngơi kể như vậy có tác dụng gì?</b>


* Đan xen, lồng ghép hai thời điểm hiện tại-quá khứ, trưởng
thành- niên thiếu, một người-nhiều người cùng lứa tuổi và thay
đổi ngôi kể làm cho câu chuyện trở nên sống động, thân mật, gần
gũi đáng tin cậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đọc -Hiểu văn bản:</b>


<b>1. Hai cây phong với kí ức tuổi thơ:</b>


<b>Hai cây phong trong hồi ức tuổi thơ được hoạ sĩ phác thảo </b>
<b>qua hình ảnh nào?</b>


<b>- Bọn con trai chạy ào lên phá tổ chim</b>


<b>- Khổng lồ, nghiêng ngã như chào mời</b>
<b>- Bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc </b>
<b>dịu hiền</b>


<b>- Trèo lên các mắc mấu làm chấn động</b>
<b> cả vương quốc loài chim</b>


<b>Hoạ sĩ đã dùng nghệ thuật nào để phác thảo? Qua đó thể </b>
<b>hiện điều gì?</b>


<b>Kể, tả, nhân hố bằng </b>
<b>nét bút hội hoạ của </b>
<b>người kể=>Hai cây </b>


<b>phong như người bạn </b>
<b>lớn bao dung gắn bó </b>
<b>bọn trẻ</b>


<b>Khi ngồi trên cao ngất trước mắt lũ trẻ hiện lên điều gì? Cảm </b>
<b>giác lũ trẻ hiện ra thế nào? Khơi mở điều gì ở chúng? </b>


<b>Tại sao chúng lại có cảm giác ấy? (Thảo luận nhóm)</b>


<b>- Chuồng ngựa như căn nhà xép</b>


<b>- Thảo nguyên mất hút trong làn sương</b>


-<b> Bao nhiêu là vùng đất chưa hề biết </b>


<b>- D ịng sơng nhỏ như sợi chỉ bạc</b>


<b>- Miền đất bí ẩn đầy quyến rũ</b>


<b>- Sững sốt nín thở, ngồi lặng đi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Hai cây phong gắn với quê hương và thầy Đuy-sen.</b>


<b>Quan sát rồi cho biết bức tranh mô tả các đoạn nào của văn </b>
<b>bản?</b>


<b>Mạch kể xưng tơi được thể hiện ở đoạn nào? Tại sao có thể </b>
<b>nói mạch kể xưng tơi chiếm vị trí quan trọng hơn cả phần </b>
<b>trích? </b>


<b>Học sinh đọc đoạn a,b</b>


<b>Hai cây phong ở đỉnh đồi phía trên của làng Ku-ku-rêu có gì </b>
<b>đặc biệt với nhân vật tơi-hoạ sĩ?</b>


<b>- Giữa ngọn đồi có hai cây phong như ngọn hải đăng -> cột tiêu dẫn lối </b>
<b>về làng</b>


<b>Tại sao hoạ sĩ luôn nhớ về chúng?</b>


<b>- Hai cây phong gắn với những kỉ niệm tuổi thơ mà nhân </b>
<b>vật tôi trân trọng, nâng niu.</b>


<b>Cảm nhận “nhân vật tôi” về hai cây phong cụ thể bằng chi </b>
<b>tiết nào?</b>


<b>- Mỗi lần về quê là tìm đến hai cây phong </b>


<b> </b>


<b>- Chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, tiếng rì rào nhiều </b>
<b>cung bậc: khi như làn sóng thuỷ triều, khi thì thầm, thiết tha, </b>
<b>khi im bặt rồi cất tiếng thở dài như thương tiếc</b>


<b>- Khi mây đen kéo đến xơ gãy cành, tỉa trụi lá thì nghiêng ngả </b>
<b>và rêu vù vù như ngọn lửa bốc cháy</b>


<b>Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của “nhân vật </b>
<b>tơi”? Qua đó thể hiện cảm nhận gì của “nhân vật tơi” về hai </b>
<b>cây phong? (Thảo luận nhóm)</b>


<b>->Miêu tả, so sánh, nhân hố khiến ta hình dung hai cây </b>
<b>phong như hai anh em sinh đôi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Học sinh đọc đoạn d/99</b>


<b>Điều cuối cùng mà hoạ sĩ-tác giả chưa hề nghĩ đến thuở </b>
<b>thiếu thời là gì? </b>


<b>- Ai là người đã trồng hai cây phong trên đỉnh đồi này?</b>


Điều ấy có liên quan gì trong mạch diễn biến của câu chuyện?
Biểu hiện điều gì ở nhân vật tôi về người thầy?


<b>Học sinh đọc đoạn: “Khi An-tư-nai…như đơi cây phong </b>
<b>nhỏ này…” (</b>Phần cuối chú thích sgk/99)


GV đọc: <b>“…Và mong sao em sẽ tìm thấy hạnh phúc trong học </b>



<b>tập ngôi sao nhỏ trong sáng của thầy. Hai cây phong sẽ đứng </b>
<b>trên đỉnh đồi này và những người làng sẽ thấy lịng vui lên </b>
<b>khi nhìn thấy chúng. Đến khi ấy cuộc sống sẽ khác trước”. </b>
<b>Tất cả những gì đẹp nhất cịn ở phía trước.”</b>


<b>(Tr</b>ích Người thầy đầu tiên-Ai-ma-tốp)
<b>- Thầy Đuy-sen đã trồng hai cây phong để gởi gắm ước mơ, hi </b>


vọng những đứa trẻ nghèo, nhân chứng xúc động của tình thầy
trị.


- Hai cây phong gắn với tên tuổi thầy Đuy-sen-nhân vật chính của
câu chuyện Người thầy đầu tiên-người có cơng xây dựng ngơi


trường đầu tiên để xố mù cho lớp trẻ của làng Ku-ku-rêu=>Thể
<b>hiện lòng biết ơn thầy</b>


<b>*Nghệ thuật:</b>


<b>1.Nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích “Hai cây phong”?</b>


<b>A. Đan xen lồng ghép hai ngôi kể với hai điểm nhìn khác nhau.</b>


B. Miêu tả bằng ngịi bút hội hoạ kết hợp <b>biểu cảm trong văn tự sự.</b>
<b>C. Kết hợp biện pháp so sánh, nhân hoá, ẩn dụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

“<b>Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nh ng hai cây phong này khác hẳn - chúng có </b>
<b>tiếng nói riêng</b> <b>và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta </b>
<b>tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động </b>

<b>lá cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi t ởng chừng nh </b>
<b>một làn sóng thuỷ triều</b> <b>dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe nh một tiếng thì thầm </b>
<b>thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành nh một đốm lửa vơ hình, có khi hai cây phong </b>
<b>bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài</b> <b>nh th ơng tiếc một ng ời </b>
<b>nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong </b>
<b>lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù nh ngọn lửa bốc cháy rừng rực.</b>”


Chứng minh rằng tác giả đã kết hợp tài tình giữa yếu tố kể, tả, biểu cảm? Từ
đó giúp ta cảm nhận được điều gì ở đoạn văn?


*Tự sự: kể về sự đặc biệt của hai cây phong qua cảm nhận của người kể.


*Miêu tả: Tiếng nói riêng với nhiều cung bật…, nghiêng ngả thân cây, lay


động lá cành, dẻo dai, reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực


*Biểu cảm: tiếng thì thầm thiếc tha nồng thắm, tiếng thở dài như thương tiếc


người nào


=> Sự kết hợp các yếu tố tả, biểu cảm trong văn tự sự và phép so sánh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Tổng kết:</b>
<b>-Ý nghĩa:</b>


*<b>Văn bản thể hiện ý nghĩa gì?</b>


<b>A. Tình yêu quê hương da diết gắn liền tuổi thơ đẹp đẽ </b>
<b>của nhân vật tôi-hoạ sĩ.</b>



<b>B. Hai cây phong gắn với câu chuyện về tình thầy trị.</b>
<b>C. Cả A và B</b>


<i><b>- Ghi nhớ:</b><b> Xem SGK/101</b></i>


<b>Tìm hiểu phần trích “Hai cây phong” em có suy nghĩ gì về </b>
<b>vai trị người thầy trong các em?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>H</b>

<b>ướng dẫn tự học:</b>



@ Đọc tác phẩm “Người thầy đầu tiên” Ai-ma-tốp.


@ Chọn và học thuộc lòng một đoạn kể, tả về hai cây phong.
@ Soạn bài: Ơn tập truyện kí Việt Nam theo hướng dẫn sau:


-Lập bảng hệ thống hoá các văn bản truyện kí Việt Nam đã học
theo mẫu sau:


<b>Văn bản-tác giả Thể loại-PTBĐ Nội dung</b> <b>Nghệ thuật</b>


-Trả lời các câu hỏi SGK
@ Tổ 1: Trong lòng mẹ
@ Tổ 2: Tức nước vỡ bờ
@ Tổ 3: Lão Hạc


@ Tổ 4: Tìm điểm giống và khác
nhau của ba truyện kí Việt Nam


@ Tập làm văn: Ơn lí thuyết văn tự



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×