Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

Phân tích chuỗi giá trị chuối tây trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.7 KB, 133 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ CẨM VÂN

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CHUỐI TÂY
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ CẨM VÂN

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CHUỐI TÂY
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN
Ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Thọ

THÁI NGUYÊN - 2020



i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để
bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2020

Tác giả luận văn

Vũ Cẩm Vân


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Thọ đã tận tình hướng dẫn,
dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập
và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế và Phát

triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun đã tận tình giúp đỡ tơi
trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức của UBND huyện
Chợ Mới, Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam, trung tâm
Nghiên cứu phát triển Nông Lâm nghiệp miền núi (ADC) đã tạo điều kiện, giúp đỡ
trong các hoạt động nghiên cứu của tôi.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng
Tác giả luận văn

Vũ Cẩm Vân

năm 2020


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. ii
MỤC LỤC.................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH................................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ..........................................................................x

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:................................................................ x
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
3. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................................. 3
4. Ý nghĩa của đề tài:................................................................................................... 3
4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học..................................................... 3
4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn:........................................................................................ 3
Chương 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.................................................................... 5
1.1.1. Những khái niệm liên quan................................................................................ 5
1.1.2. Một số công cụ phân tích chuỗi giá trị............................................................. 13
1.1.3. Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá trị.................................................................. 16
1.1.4. Lý luận về thị trường tiêu thụ nông sản........................................................... 17
1.1.5. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cây chuối tây........................................................ 18
1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................... 19
1.2.1. Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới.............................................. 19
1.2.2. Tình hình phát triển chuỗi giá trị ở Việt Nam.................................................. 21
1.2.3 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu............................................................... 26
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất.......................................... 29
1.2.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chuối trên thế giới............................................ 30


iv

1.2.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chuối ở Việt Nam............................................. 31
Chương 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................32
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu....................................................................... 32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Chợ Mới................................................................. 32
2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội.................................................................................. 36

2.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................... 42
2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 42
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin....................................................................... 42
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra...................................................................... 43
2.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu........................................................................ 43
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích........................................................................... 44
2.4.1. Các chỉ tiêu kinh tế.......................................................................................... 44
2.4.2. Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận trong chuỗi.....................................45
CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................... 45
3.1. Thực trạng phát triển chuỗi giá trị Chuối tây trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh
Bắc Kạn..................................................................................................................... 45
3.1.1 Tình hình sản xuất cây Chuối tây huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.....................45
3.1.2. Thực trạng chuỗi giá trị chuối tây tại huyện Chợ Mới..................................... 50
Các tác nhân tiêu thụ................................................................................................. 55
Các tác nhân khác...................................................................................................... 56
3.1.3. Xác định sự phân phối lợi ích của những người tham gia chuỗi......................56
Cơ cấu chi phí của chuỗi giá trị chuối tây tại Bắc Kạn.............................................. 56
3.2. Hoạt động của chuỗi giá trị chuối tây trên địa bàn huyện Chợ Mới...................59
3.3. Phân tích liên kết trong chuỗi giá trị chuối tây tại huyện Chợ Mới....................71
3.2.1. Liên kết dọc..................................................................................................... 71
3.2.2. Liên kết ngang................................................................................................. 81
3.3 Đánh giá chung về chuỗi giá trị chuối tây tại huyện Chợ Mới............................85
3.3.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển chuỗi giá trị
chuối tây trên địa bàn huyện Chợ Mới...................................................................... 85
3.3.2. Một số đánh giá về chuỗi giá trị chuối tây ở huyện Chợ Mới..........................89


v

3.4. Một số giải pháp phát triển chuỗi giá trị chuối tây tại huyện Chợ Mới...............91

3.4.1. Công tác quy hoạch......................................................................................... 91
3.4.2. Các biện pháp kỹ thuật.................................................................................... 93
3.4.3. Các biện pháp kinh tế...................................................................................... 94
3.4.4. Marketing sản phẩm chuối tây huyện Chợ Mới............................................... 96
3.4.5. Mở rộng thị trường tiêu thụ............................................................................. 97
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................... 98
1. Kết luận................................................................................................................. 98
2.1. Đề nghị............................................................................................................... 99
2.2. Đối với HTX...................................................................................................... 99
2.3. Khuyến nghị đối với nông dân trồng và thu gom chuối tây..............................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................101


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thực trạng sử dụng đất của huyện Chợ Mới 2017-2019.........................34
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động huyện Chợ Mới........................................ 37
Bảng 2.3. Cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn huyện Chợ Mới...............................40
giai đoạn 2017-2019............................................................................................... 40
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất chăn ni của huyện Chợ Mới.................................. 40
giai đoạn 2017 – 2019............................................................................................. 40
Bảng 3.1: Sản lượng chuối tây ở một số vùng trồng tập trung................................ 48
Bảng 3.2: Năng Suất, sản lượng chuối tây huyện Chợ Mới.................................... 49
năm (2017 - 2018 - 2019)....................................................................................... 49
Bảng 3.3: Thông tin chung của hộ sản xuất............................................................ 59
Bảng 3.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân...................................61
trồng chuối tây (tính BQ/1 ha)................................................................................ 61
Bảng 3.5. Thơng tin chung của hộ thu gom............................................................ 62
Bảng 3.6. Lợi nhuận của người thu gom chuối tây................................................. 63

(Tính BQ/1 tấn chuối tây)....................................................................................... 63
Bảng 3.7. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ bán bn................................... 65
Chuối tây (tính BQ/1 tấn chuối tây)........................................................................ 65
Bảng 3.8. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ bán lẻ........................................67
(tính BQ/1 tấn chuối tây)........................................................................................ 67
Bảng 3.9. Chi phí và lợi nhuận của HTX chế biến nơng sản................................... 69
(tính BQ/1 tấn chuối tây ngun liệu)..................................................................... 69
Bảng 3.10. Nội dung liên kết giữa hộ sản xuất và hộ thu gom................................71
Bảng 3.11. Tình hình liên kết tiêu thụ giữa nông dân trồng chuối tây.....................72
với hộ thu gom........................................................................................................ 72
Bảng 3.12. Lý do hộ nông dân trồng chuối tây tham gia liên kết với hộ thu gom .. 72
Bảng 3.13. Lý do hộ nông dân trồng chuối tây không tham gia..............................73
liên kết với các tác nhân khác................................................................................. 73
Bảng 3.14. Tình hình phá vỡ cam kết và hình thức xử lý........................................ 74
giữa hộ nông dân và hộ thu gom............................................................................. 74
Bảng 3.15 Lợi ích nhận được khi hộ nơng dân liên kết với hộ thu gom..................75
Bảng 3.16: Nội dung liên kết giữa hộ sản xuất và HTX chế biến chuối tây............75
Bảng 3.17. Tình hình liên kết tiêu thụ chuối tây giữa nơng dân..............................76
với cơ sở chế biến................................................................................................... 76
Bảng 3.18. Lý do hộ nông dân trồng chuối tây tham gia liên kết............................ 77
với cơ sở chế biến................................................................................................... 77
Bảng 3.19. Lý do hộ nông dân trồng chuối tây không tham gia..............................77
liên kết với các tác nhân khác................................................................................. 77
Bảng 3.20. Tình hình phá vỡ cam kết và hình thức xử lý........................................ 78
giữa hộ nơng dân và cơ sở chế biến........................................................................ 78
Bảng 3.21: Lợi ích nhận được khi hộ nông dân liên kết với cơ sở chế biến............79
Bảng 3.22. Tình hình liên kết tiêu thụ giữa hộ thu gom và cơ sở chế biến..............79
Bảng 3.23. Tình hình liên kết tiêu thụ giữa hộ thu gom và cơ sở chế biến..............80



vii

Bảng 3.24: Lý do hộ thu gom chuối tây tham gia liên kết với cơ sở chế biến.........80
Bảng 3.25. Lợi ích khi tiêu thụ đầu ra của hộ thu gom........................................... 81
Bảng 3.26. Nội dung liên kết giữa nông dân trồng chuối tây.................................. 82
với hộ nông dân trồng chuối tây.............................................................................. 82
Bảng 3.27. Tình hình phá vỡ cam kết và hình thức xử lý........................................ 82
giữa hộ nông dân và hộ nông dân........................................................................... 82
Bảng 3.28: Lợi ích nhận được khi hộ nơng dân liên kết với hộ nông dân...............83
Bảng 3.29. Nội dung liên kết giữa hộ thu gom và hộ thu gom................................84
Bảng 3.30. Tình hình phá vỡ cam kết và hình thức xử lý giữa hộ...........................84
thu gom và hộ thu gom........................................................................................... 84
Bảng 3.31. Lợi ích nhận được khi hộ thu gom liên kết với hộ thu gom..................85
Bảng 3.32: Mơ hình chéo SWOT của chuỗi giá trị chuối tây..................................88
(điểm mạnh/ điểm yếu/cơ hội/thách thức)............................................................... 88


viii

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Chuỗi giá trị của Porter (1985).................................................................. 12
Hình 1.2. Hệ thống giá trị của Porter (1985) - Asian Development Bank (2005), M4P
Week 2005................................................................................................................. 13
Hình 3.1. Sơ đồ chuỗi giá trị chuối tây huyện Chợ Mới............................................ 51
Hình 3.2: Chi phí và lợi nhuận giữa các nhân chính trong chuỗi chuối tây tại Bắc
Kạn............................................................................................................................ 57


ix


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Nghĩa đầy đủ

Từ viết tắt
DN

: Doanh nghiệp

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products)

GlobalGAP

: Global Good Agricultural Practices

GTZ

: Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Cộng hịa Liên bang Đức

KHCN: Khoa học Cơng nghệ

HTX

: Hợp tác xã

KHKT

: Khoa học Kỹ thuật


Sở NN&PTNT

: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn SNV: Tổ chức

phát triển Hà Lan
SWOT

: Strengths (thế mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) – là mơ hình
(hay ma trận) phân tích knh doanh nổi tiếng cho doanh
nghiệp.

UBND

: Ủy ban Nhân dân

VietGAP

: Vietnamese Good Agricultural Practices Province.


x

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tên tác giả: Vũ Cẩm Vân
Tên luận văn: tài “Phân tích chuỗi giá trị chuối tây trên địa bàn huyện Chợ Mới

tỉnh Bắc Kạn”
Ngành: Kinh tế nông nghiệp


Mã số: 8.62.01.15

Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên
Phần nội dung
1. Mục tiêu của đề tài: Phân tích những thuận lợi, khó khăn và các rào cản trong

phát triển chuỗi giá trị chuối tây theo các liên kết dọc và liên kết ngang, kên phân
phối...qua đó đề xuất mơ hình phát triển dựa vào các nguồn lực của địa phương. Đề xuất
giải pháp nhằm tăng cường liên kết trong sản xuất, tiêu thụ chuối tại Bắc Kạn theo chuỗi
giá trị, giải pháp nâng cao giá trị gia tăng góp phần nâng cao thương hiệu chuối tây tại
địa phương.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung: Đề tài phân tích thực trạng liên kết trong sản xuất, tiêu

thụ chuối tây theo chuỗi giá trị trên địa bàn xã Thanh Vận và xã Mai Lạp huyện Chợ
Mới, tỉnh Bắc Kạn.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Chợ Mới, trong đó

tập trung nghiên cứu về phân tích thực trạng liên kết trong sản xuất, tiêu thụ chuối tây
theo chuỗi giá trị của nông hộ tại xã Mai Lạp và Thanh Vận là 02 xã có diện tích
trồng chuối tây lớn của huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Đánh giá được thực trạng phát triển chuỗi giá trị chuối tây trên địa bàn huyện
Chợ Mới, Bắc Kạn.
- Đưa ra phương hướng để phát huy tiềm năng thế mạnh, giải quyết những

khó khăn, trở ngại nhằm phát triển năng suất cây chuối tây ngày càng hiệu quả và
bền vững.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho địa

phương trong quá trình liên kết trong sản xuất kinh tế hộ nông dân trong thời gian tới,
là cơ sở cho các nhà quản lý, lãnh đạo, các ban ngành đưa ra các phương hướng để


xi

phát huy tiềm năng thế mạnh, giải quyết những khó khăn, trở ngại nhằm phát triển
liên kết trong sản xuất ngày càng hiệu quả và bền vững.
4. Bố cục luận văn:
- Qua nghiên cứu, tác giả tổng kết lại kết quả nghiên cứu và giới thiệu “ Phân tích

chuỗi giá trị của chuối tây trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” để độc giả tham khảo.
Nội dung, bố cục ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 nội dung chính sau:

Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả và thảo luận.


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới đang khơng ngừng phát triển, mỗi quốc gia đều có những chiến lược
phát triển riêng của đất nước mình. Hầu hết mọi quốc gia đều đi theo con đường cơng
nghiệp hóa, tăng tỉ trọng đóng góp của ngành cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng
đóng góp của ngành nơng nghiệp vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên,
nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu

kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm của mọi quốc gia. Việt Nam vẫn là
một nước đang phát triển với hơn 70% dân số sống ở nông thôn và nghề nghiệp chính
của họ vẫn là sản xuất nơng nghiệp. Do đó việc phát triển sản xuất nơng nghiệp luôn
được quan tâm hàng đầu ở nước ta. Từ một nước phải mua ngoại tệ để nhập khẩu lương
thực và thực phẩm thì đến nay Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nông sản
lớn trên thế giới. Trong kim ngạch hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, khơng thể
khơng nhắc đến vai trị của cây chuối tây. Đây là một loại cây công nghiệp ngắn ngày dễ
trồng, phù hợp với khí hậu và thổ nhưỡng nước ta nên được trồng ở nhiều vùng trên
khắp cả nước. Cây chuối tây là loại cây có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao và là
một mặt hàng xuất khẩu có giá trị đưa lại nguồn thu ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế xã hội của đất nước. Để có được thành tựu ấy phải kể đến nỗ lực sản xuất nông nghiệp ở
các tỉnh, địa phương trong cả nước, trong đó có tỉnh Bắc Kạn. Nằm
ở khu vực miền núi Phía Bắc, Bắc Kạn có điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng.

Đặc biệt là huyện Chợ Mới nằm ở phía Nam tỉnh Bắc Kạn. Với điều kiện khí hậu
thuận lợi, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nên cây chuối tây ở đây đã được
trồng với diện tích lớn. Và thị trường tiêu thụ hiện nay cũng khá thuận lợi, tạo điều
kiện cho người dân nơi đây yên tâm đầu tư sản xuất. Tuy nhiên, sản xuất cây chuối
tây hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn do yếu tố chủ quan lẫn yếu tố khách quan.
Do đặc thù của tỉnh miền núi với diện tích đất rừng lớn và phong phú, Bắc Kạn
có những lợi thế để phát triển ngành Lâm nghiệp và canh tác trên đất dốc. Tuy nhiên một
thực tế cho thấy rất nhiều vùng hiện nay, người dân canh tác khơng bền vững, chặt phá
rừng, ít chú ý đến tái tạo phát triển rừng, tâm lý của người dân vẫn chỉ chú trọng khai
thác các sản phẩm từ rừng (măng, nứa, củi, gỗ, nấm...) mà không quan tâm tới


2

việc phát triển bền vững trên đất dốc làm cho đất bị xói mịn, rửa trơi mạnh mẽ làm
cho nguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt. Bên cạnh đó một số cộng đồng có
những kiến thức canh tác trên đất dốc, tận dụng thế mạnh của nguồn tài nguyên thiên

nhiên giúp họ tồn tại và thích ứng với những biến đổi của thời tiết theo thời gian.
Hiện toàn tỉnh Bắc Kạn có khoảng 400 ha cây chuối tây trồng rải rác ở tất cả
các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh; trong đó tập trung nhiều nhất tại xã Mai Lạp, và
xã Thanh Vận, huyện Chợ Mới. Với thu nhập ước đạt từ 50-80 triệu đồng/ha, những
năm qua, loại cây trồng này đã giúp cho nhiều hộ gia đình thốt nghèo. Chuối tây
cho trái to trịn, đều, thân cao, khỏe là loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc, thu hoạch
quanh năm đem lại hiệu quả kinh tế cao, cộng với ưu điểm phù hợp với điều kiện đất
đai, ít sâu bệnh, vốn đầu tư thấp, thị trường tiêu thụ rộng nên rất phù hợp để các hộ
nông dân đưa vào sản xuất hàng hóa (Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, đảm bảo quốc
phòng an ninh của UBND tỉnh Bắc Kạn, 2017)
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay và sự gia tăng dân số ngày càng tạo
áp lực cho rừng và sản xuất lâm nghiệp, việc phát triển các mơ hình canh tác bền
vững trên đất dốc dựa vào kinh nghiệm của người dân theo hướng đa dạng hóa sản
phẩm, tăng thu nhập cho người dân dựa trên một đơn vị diện tích đất là vấn đề ưu
tiên cần giải quyết.
Để giải quyết khó khăn này, đề tài “Phân tích chuỗi giá trị chuối tây trên
địa bàn huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn” đã được triển khai trên địa bàn huyện Chợ
Mới tỉnh Bắc Kạn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích thực trạng chuỗi giá trị chuỗi tây trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh

Bắc Kạn.
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn và các rào cản trong phát triển chuỗi giá

trị chuối tây theo các liên kết dọc và liên kết ngang, kên phân phối...qua đó đề xuất
mơ hình phát triển dựa vào các nguồn lực của địa phương.
- Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường liên kết trong sản xuất, tiêu thụ chuối tại

Bắc Kạn theo chuỗi giá trị, giải pháp nâng cao giá trị gia tăng góp phần nâng cao
thương hiệu chuối tây tại địa phương.



3

3. Đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung: Đề tài phân tích thực trạng liên kết trong sản xuất, tiêu

thụ chuối tây theo chuỗi giá trị trên địa bàn xã Thanh Vận và xã Mai Lạp huyện Chợ
Mới, tỉnh Bắc Kạn.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Chợ Mới, trong đó

tập trung nghiên cứu về phân tích thực trạng liên kết trong sản xuất, tiêu thụ chuối
tây theo chuỗi giá trị của nông hộ tại xã Mai Lạp và Thanh Vận là 02 xã có diện tích
trồng chuối tây lớn của huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.
- Phạm vi về thời gian: Điều tra khảo sát thu thập thông tin năm 2017, thu

thập số liệu sơ cấp năm 2018-2019.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2017 đến tháng 01/2020.
- Đối tượng nghiên cứu: Các nông hộ trồng chuối tây trên địa bàn huyện Chợ

Mới, tỉnh Bắc Kạn.
4. Ý nghĩa của đề tài:

4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về cây chuối tây.
- Nâng cao năng lực, rèn luyện kỹ năng và phương pháp nghiên cứu khoa học

cho mỗi học viên.
- Quá trình thực tập giúp học viên có điều kiện tiếp cận với thực tế củng cố


kiến thức đã được trang bị trên nhà trường đồng thời vận dụng vào thực tế một cách
hiệu quả nhất.
- Là tài liệu tham khảo cho khoa, trường, cơ quan trong ngành và sinh viên, học

viên khóa sau.
4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn:
Đánh giá được thực trạng phát triển chuỗi giá trị chuối tây trên địa bàn huyện
Chợ Mới, Bắc Kạn.
- Đưa ra phương hướng để phát huy tiềm năng thế mạnh, giải quyết những

khó khăn, trở ngại nhằm phát triển năng suất cây chuối tây ngày càng hiệu quả và
bền vững.


4

- Kết quả nghiên cứu của đề tài được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho địa

phương trong quá trình liên kết trong sản xuất kinh tế hộ nơng dân trong thời gian tới, là
cơ sở cho các nhà quản lý, lãnh đạo, các ban ngành đưa ra các phương hướng để phát
huy tiềm năng thế mạnh, giải quyết những khó khăn, trở ngại nhằm phát triển liên

kết trong sản xuất ngày càng hiệu quả và bền vững.


5

Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Những khái niệm liên quan
1.1.1.1. Chuỗi giá trị
+) Khái niệm chuỗi
Khái niệm về chuỗi đầu tiên được đề cập trong lý thuyết về phương pháp chuỗi
(filière). Phương pháp này gồm các trường phái tư duy nghiên cứu khác nhau và sử dụng
nhiều lý thuyết như phân tích hệ thống, tổ chức ngành, kinh tế ngành, khoa học quản lý và
kinh tế chính trị Macxít. Khởi đầu, phương pháp này được các học giả của Pháp sử dụng để
phân tích hệ thống nơng nghiệp của Mỹ những năm 1960s, từ đó đưa ra những gợi ý đối với
việc phân tích hệ thống nơng nghiệp của Pháp và sự hội nhập theo chiều dọc của các tổ chức
trong hệ thống nước này. Chính sách nơng nghiệp của Pháp sử dụng phương pháp này như
là công cụ để tổ chức sản xuất các mặt hàng xuất khẩu đặc biệt đối với những mặt hàng như
cao su, bông, cà phê và dừa. Cho đến những năm 1980s, phương pháp này được ứng dụng
rộng rãi ở nhiều quốc gia khác trên thế giới. Trong thời gian này, khung filière không chỉ tập
trung vào hệ thống sản xuất nơng nghiệp mà cịn chú trọng đặc biệt đến mối liên kết giữa hệ
thống này với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và khâu tiêu dùng cuối cùng.
Như vậy, khái niệm chuỗi (Filière) luôn bao hàm nhận thức kinh nghiệm thực tế được sử
dụng để lập sơ đồ dòng chuyển động của các hàng hoá và xác định những người tham gia
vào các hoạt động (Vũ Đình Tơn và Piere Fabre, 1994)

Trong lý thuyết về chuỗi, khái niệm “Chuỗi” được sử dụng để mơ tả hoạt
động có liên quan đến q trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng (có thể là sản phẩm
hoặc là dịch vụ).
+) Khái niệm chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị nói đến cả loạt những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm
(hoặc một dịch vụ) từ lúc cịn là khái niệm, thơng qua các giai đoạn sản xuất khác
nhau, đến khi phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng.


6


Tiếp đó, một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả những người tham gia trong chuỗi
hoạt động để tạo ra tối đa giá trị trong toàn chuỗi. “Chuỗi giá trị” nghĩa là: Một chuỗi
các quá trình sản xuất (các chức năng) từ cung cấp các dịch vụ đầu vào cho một sản
phẩm cụ thể cho đến sản xuất, thu hái, chế biến, marketing, và tiêu thụ cuối cùng;
“Sự sắp xếp có tổ chức, kết nối và điều phối người sản xuất, nhà chế biến, các
thương gia, và nhà phân phối liên quan đến một sản phẩm cụ thể”; “Một mơ hình
kinh tế trong đó kết hợp việc chọn lựa sản phẩm và cơng nghệ thích hợp cùng với
cách thức tổ chức các đối tượng liên quan để tiếp cận thị trường”. Định nghĩa này
có thể giải thích theo nghĩa hẹp hoặc rộng.
Chuỗi giá trị theo nghĩa “hẹp” là một chuỗi gồm một loạt những hoạt động
trong một công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Các hoạt động này có thể
bao gồm: Giai đoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua đầu vào, sản xuất,
tiếp thị và phân phối, thực hiện các dịch vụ hậu mãi v.v. Tất cả các hoạt động này tạo
thành một “chuỗi” kết nối người sản xuất với người tiêu dùng (Vũ Đình Tơn và
Piere Fabre, 1994). Mặt khác, mỗi hoạt động lại bổ sung “giá trị” cho thành phẩm
cuối cùng. Chẳng hạn như khả năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hậu mãi và sửa chữa cho
một công ty điện thoại di động làm tăng giá trị chung của sản phẩm. Nói cách khác,
khách hàng có thể sẵn sàng trả cao hơn cho một điện thoại di động có dịch vụ hậu
mãi tốt. Cũng tương tự như vậy đối với một thiết kế có tính sáng tạo hoặc một quy
trình sản xuất được kiểm tra chặt chẽ. Đối với các doanh nghiệp nông nghiệp, một hệ
thống kho phù hợp cho các nguyên liệu tươi sống (như trái cây) có ảnh hưởng tốt
đến chất lượng của thành phẩm và vì vậy, làm tăng giá trị sản phẩm.
Chuỗi giá trị theo nghĩa “rộng” là một phức hợp các hoạt động do nhiều
người tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương
nhân, người cung cấp dịch vụ v.v.) để biến một nguyên liệu thô thành một sản phẩm
bán lẻ (Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 25/2008/CT-TTg, 25/8/2008). Chuỗi giá trị
“rộng” bắt đầu từ hệ thống sản xuất nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên
kết với các doanh nghiệp khác trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến,…
Khái niệm chuỗi giá trị bao hàm các vấn đề về tổ chức và điều phối, các chiến
lược và quan hệ quyền lực của những người tham gia khác nhau trong chuỗi. Khi tiến

hành phân tích chuỗi giá trị đòi hỏi một phương pháp tiếp cận thấu đáo về những gì


7

đang diễn ra giữa những người tham gia trong chuỗi, những gì liên kết họ với nhau,
những thơng tin nào được chia sẻ, quan hệ giữa họ hình thành và phát triển như thế
nào,…
Ngồi ra, chuỗi giá trị cịn gắn liền với khái niệm về quản trị vô cùng quan
trọng đối với những nhà nghiên cứu quan tâm đến các khía cạnh xã hội và mơi
trường trong phân tích chuỗi giá trị. Việc thiết lập (hoặc sự hình thành) các chuỗi giá
trị có thể gây sức ép đến nguồn tài ngun thiên nhiên (như đất đai, nước), có thể
làm thối hố đất, mất đa dạng sinh học hoặc gây ơ nhiễm. Thêm vào đó, sự phát
triển của chuỗi giá trị có thể ảnh hưởng đến các mối ràng buộc xã hội và tiêu chuẩn
truyền thống, ví dụ, do quan hệ quyền lực giữa các hộ và cộng đồng thay đổi, hoặc
những nhóm dân cư nghèo nhất hoặc dễ bị tổn thương chịu tác động tiêu cực từ hoạt
động của những người tham gia chuỗi giá trị (Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn huyện, 2019 và Báo cáo tình hình sản xuất chuối tây của huyện, 2019).
Những mối quan ngại này cũng có liên quan đến các chuỗi giá trị nông nghiệp.
Lý do là các chuỗi giá trị phụ thuộc chủ yếu vào việc sử dụng các nguồn tài nguyên.
Đồng thời, ngành nơng nghiệp cịn có đặc thù bởi sự phổ biến các tiêu chuẩn xã hội
truyền thống, khung phân tích chuỗi giá trị có thể áp dụng để rút ra kết luận về sự tham
gia của người nghèo và các tác động tiềm tàng của sự phát triển chuỗi giá trị đến người
nghèo (Dự án: Ứng dụng khoa học và công nghệ sản xuất cây giống đảm bảo chất lượng
phục vụ phát triển 1.000ha chuối tây của tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2015)

1.1.1.2. Một số khái niệm liên quan đến chuỗi giá
trị +) Chuỗi cung ứng
Một chuỗi cung ứng được định nghĩa là một hệ thống các hoạt động vật chất
và các quyết định thực hiện liên tục gắn với dịng vật chất và dịng thơng tin đi qua

các tác nhân.
Theo Lambert và Cooper,2000 cho thấy một chuỗi cung ứng ứng có 4 đặc
trưng cơ bản như sau:
+ Thứ nhất: Chuỗi cung ứng bao gồm nhiều công đoạn (bước) phối hợp bên

trong các bộ phận, phối hợp giữa các bộ phận (tổ chức) và phối hợp dọc.
+ Thứ hai: Một chuỗi bao gồm nhiều doanh nghiệp độc lập nhau, do vậy cần

thiết phải có mối quan hệ về mặt tổ chức.


8

+ Thứ ba: Một chuỗi cung ứng bao gồm dòng vật chất và dịng thơng tin có

định hướng, các hoạt động điều hành và quản lý.
+ Thứ tư: Các thành viên của chuỗi nỗ lực để đáp ứng mục tiêu là mang lại

giá trị cao cho khách hàng thông qua việc sử dụng tối ưu nguồn lực của mình.
+) Chuỗi nông sản thực phẩm
Một chuỗi nông sản thực phẩm cũng là một chuỗi cung ứng sản xuất và phân
phối nông sản thực phẩm bao gồm dòng vật chất và dòng thông tin diễn ra đồng thời.
Chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm khác với chuỗi cung ứng của các ngành khác ở
các điểm như sau:
- Bản chất của sản xuất nơng nghiệp thường dựa vào q trình sinh học, do

vậy làm tăng biến động và rủi ro.
- Bản chất của sản phẩm, có những đặc trưng tiêu biểu như dễ dập thối và

khối lượng lớn, nên yêu cầu chuỗi khác nhau cho các sản phẩm khác nhau.

- Thái độ của xã hội và người tiêu dùng quan tâm nhiều về thực phẩm an tồn

và vấn đề mơi trường.
+) Ngành hàng
Vào những năm 1960, phương pháp phân tích ngành hàng (Filière) được sử
dụng nhằm xây dựng các giải pháp thúc đẩy các hệ thống sản xuất nông nghiệp. Các
vấn đề được quan tâm nhiều nhất đó là làm thế nào để các hệ thống sản xuất tại địa
phương được kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và tiêu dùng
nơng sản. Bước sang những năm 1980, phân tích ngành hàng được sử dụng và nhấn
mạnh vào giải quyết các vấn đề chính sách của ngành nơng nghiệp, sau đó phương
pháp này được phát triển và bổ sung thêm sự tham gia của các vấn đề thể chế trong
ngành hàng.
Đến những năm 1990, có một khái niệm được cho là phù hợp hơn trong
nghiên cứu ngành hàng. “Ngành hàng là một hệ thống được xây dựng bởi các tác
nhân và các hoạt động tham gia vào sản xuất, chế biến, phân phối một sản phẩm và
bởi các mối quan hệ giữa các yếu tố trên cũng như với bên ngoài”.
Theo Fearne: “Ngành hàng được coi là tập hợp các tác nhân kinh tế (hay các phần
hợp thành các tác nhân) quy tụ trực tiếp vào việc tạo ra các sản phẩm cuối cùng. Như vậy,


9

ngành hàng đã vạch ra sự kế tiếp của các hành động xuất phát từ điểm ban đầu tới
điểm cuối cùng của một nguồn lực hay một sản phẩm trung gian, trải qua nhiều giai
đoạn của q trình gia cơng, chế biến để tạo ra một hay nhiều sản phẩm hoàn tất ở
mức độ của người tiêu thụ” (Fearne, A. and D. Hughes, 1998), Success Factors in the
Fresh Produce Supply chain: Some Examples from the UK, Executive Summary.
London, Wye College.
Nói một cách khác, có thể hiểu ngành hàng là “Tập hợp những tác nhân (hay
những phần hợp thành tác nhân) kinh tế đóng góp trực tiếp vào sản xuất tiếp đó là

gia cơng, chế biến và tiêu thụ ở một thị trường hồn hảo của sản phẩm nơng nghiệp”
(Metro, GTZ, Bộ Thương Mại (2006), Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an tồn TP.
Hà Nội)
Như vậy, nói đến ngành hàng là ta hình dung đó là một chuỗi, một q trình
khép kín, có điểm đầu và điểm kết thúc, bao gồm nhiều yếu tố động, có quan hệ móc
xích với nhau. Sự tăng lên hay giảm đi của yếu tố này có thể ảnh hưởng tích cực hay
tiêu cực tới các yếu tố khác. Trong quá trình vận hành của một ngành hàng đã tạo ra
sự dịch chuyển các luồng vật chất trong ngành hàng đó.
Sự dịch chuyển được xem xét theo ba dạng sau:
+ Sự dịch chuyển về mặt thời gian
Sản phẩm được tạo ra ở thời gian này lại được tiêu thụ ở thời gian khác. Sự
dịch chuyển này giúp ta điều chỉnh mức cung ứng thực phẩm theo mùa vụ. Để thực
hiện tốt sự dịch chuyển này cần phải làm tốt công tác bảo quản và dự trữ thực phẩm.
+ Sự dịch chuyển về mặt không gian
Trong thực tế, sản phẩm được tạo ra ở nơi này nhưng lại được dùng ở nơi khác.
Ở đây đòi hỏi phải nhận biết được các kênh phân phối của sản phẩm. Sự dịch chuyển

này giúp ta thoả mãn tiêu dùng thực phẩm cho mọi vùng, mọi tầng lớp của nhân dân
trong nước và đó là cơ sở khơng thể thiếu được để sản phẩm trở thành hàng hoá.
Điều kiện cần thiết của chuyển dịch về mặt không gian là sự hồn thiện của cơ sở hạ
tầng, cơng nghệ chế biến và chính sách mở rộng giao lưu kinh tế của Chính phủ.
- Sự dịch chuyển về mặt tính chất (hình thái của sản phẩm)


10

Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng qua mỗi lần tác động của
công nghệ chế biến. Chuyển dịch về mặt tính chất làm cho chủng loại sản phẩm ngày
càng phong phú và nó được phát triển theo sở thích của người tiêu dùng và trình độ
chế biến. Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng càng nhiều thì càng có

nhiều sản phẩm mới được tạo ra.
Trong thực tế, sự chuyển dịch của các luồng vật chất này diễn ra rất phức tạp
và phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố về tự nhiên, cơng nghệ và chính sách. Hơn
nữa, theo Fabre thì “Ngành hàng là sự hình thức hố dưới dạng mơ hình đơn giản
làm hiểu rõ tổ chức của các luồng (vật chất hay tài chính) và của các tác nhân hoạt
động tập trung vào những quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và các phương thức điều tiết”
+) Tác nhân
Tác nhân là một “tế bào” sơ cấp với các hoạt động kinh tế, độc lập và tự quyết
định hành vi của mình. Có thể hiểu rằng, tác nhân là những hộ, những doanh nghiệp,
những cá nhân tham gia trong ngành hàng thông qua hoạt động kinh tế của họ
(Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện và Báo cáo tình hình sản xuất
chuối tây của huyện, 2019). Tác nhân được phân ra làm hai loại:
- Tác nhân có thể là người thực (hộ nông dân, hộ kinh doanh...);
- Tác nhân là đơn vị kinh tế (các doanh nghiệp, công ty, nhà máy...).

Theo nghĩa rộng người ta phân tác nhân thành từng nhóm để chỉ tập hợp các
chủ thể có cùng một hoạt động. Ví dụ: Tác nhân “nơng dân” để chỉ tập hợp tất cả các
hộ nông dân; tác nhân “thương nhân” để chỉ tập hợp tất cả các hộ thương nhân; tác
nhân “bên ngoài” chỉ tất cả các chủ thể ngồi phạm vi khơng gian phân tích.
Mỗi tác nhân trong ngành hàng có những hoạt động kinh tế riêng, đó chính là
chức năng của nó trong chuỗi hàng. Tên chức năng thường trùng với tên tác nhân. Ví
dụ, hộ sản xuất có chức năng sản xuất, hộ chế biến có chức năng chế biến, hộ bán
bn có chức năng bán bn... Một tác nhân có thể có một hay nhiều chức năng. Các
chức năng kế tiếp nhau tạo nên sự chuyển dịch về mặt tính chất của luồng vật chất
trong ngành hàng. Các tác nhân đứng sau thường có chức năng hoàn thiện sản phẩm
của các tác nhân đứng trước kế nó cho đến khi chức năng của tác nhân cuối cùng ở
từng luồng hàng kết thúc thì ta đã có sản phẩm cuối cùng của ngành hàng.


11


+) Bản đồ chuỗi giá trị
Bản đồ chuỗi giá trị là một hình thức trình bày bằng hình ảnh (sơ đồ) về
những cấp độ vi mô cấp trung của chuỗi giá trị. Theo định nghĩa về chuỗi giá trị, bản
đồ chuỗi giá trị bao gồm một bản đồ chức năng kèm với một bản đồ về các chủ thể
của chuỗi. Lập bản đồ chuỗi có thể nhưng khơng nhất thiết phải bao gồm cấp độ vĩ
mô của chuỗi giá trị.
- Khung phân tích của Porter Axis Research (2006): Trường phái nghiên cứu thứ

hai liên quan đến cơng trình của Micheal Porter (1985) về các lợi thế cạnh tranh. Porter
đã dùng khung phân tích chuỗi giá trị để đánh giá xem một cơng ty nên tự định vị mình
như thế nào trên thị trường và trong mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng và
đối thủ cạnh tranh khác. Ý tưởng về lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể
được tóm tắt như sau: Một cơng ty có thể cung cấp cho khách hàng một mặt

hàng (hoặc dịch vụ) có giá trị tương đương với đối thủ cạnh tranh của mình nhưng
với chi phí thấp hơn (chiến lược giảm chi phí) như thế nào? Cách khác là làm thế nào
để một doanh nghiệp có thể sản xuất một mặt hàng mà khách hàng sẵn sàng mua với
giá cao hơn (chiến lược tạo sự khác biệt)?
Trong bối cảnh này, khái niệm chuỗi giá trị được sử dụng như một khung khái
niệm mà các doanh nghiệp có thể dùng để tìm ra các nguồn lợi thế cạnh tranh (thực
tế và tiềm tàng) của mình. Đặc biệt, Porter lập luận rằng các nguồn lợi thế cạnh tranh
khơng thể tìm ra nếu nhìn vào cơng ty như một tổng thể. Một công ty cần được phân
tách thành một loạt các hoạt động và có thể tìm thấy lợi thế cạnh tranh trong một
(hoặc nhiều hơn) những hoạt động đó. Porter phân biệt giữa các hoạt động sơ cấp,
trực tiếp góp phần tăng thêm giá trị cho sản xuất hàng hoá (hoặc dịch vụ) và các hoạt
động hỗ trợ có ảnh hưởng gián tiếp đến giá trị cuối cùng của sản phẩm.
Trong khung phân tích của Porter, khái niệm chuỗi giá trị không trùng với ý
tưởng về chuyển đổi vật chất. Porter giới thiệu ý tưởng theo đó tính cạnh tranh của
một cơng ty khơng chỉ liên quan đến quy trình sản xuất. Tính cạnh tranh của doanh

nghiệp có thể phân tích bằng cách xem xét chuỗi giá trị bao gồm thiết kế sản phẩm,
mua vật tư đầu vào, hậu cần, hậu cần bên ngoài, tiếp thị, bán hàng, các dịch vụ hậu


12

mãi và dịch vụ hỗ trợ như lập kế hoạch chiến lược, quản lý nguồn nhân lực, hoạt
động nghiên cứu v.v.
Do vậy, trong khung phân tích của Porter, khái niệm chuỗi giá trị chỉ áp dụng
trong kinh doanh. Kết quả là phân tích chuỗi giá trị chủ yếu nhằm hỗ trợ các quyết
định quản lý và chiến lược điều hành. Ví dụ, một phân tích về chuỗi giá trị của một
siêu thị ở châu Âu có thể chỉ ra lợi thế cạnh tranh của siêu thị đó so với các đối thủ
cạnh tranh là khả năng cung cấp rau quả nhập từ nước ngoài Browne, J. Harhen, J. &
Shivinan, J. (1996). Tìm ra nguồn lợi thế cạnh tranh là thơng tin có giá trị cho các mục

đích kinh doanh. Tiếp theo những kết quả tìm được đó, doanh nghiệp kinh doanh
siêu thị có lẽ sẽ tăng cường củng cố mối quan hệ với các nhà sản xuất hoa quả nước
ngoài và chiến dịch quảng cáo sẽ chú ý đặc biệt đến những vấn đề này.

Hình 1.1. Chuỗi giá trị của Porter (1985)
Một cách để tìm ra lợi thế cạnh tranh là dựa vào khái niệm “hệ thống giá trị”. Có
nghĩa là: thay vì chỉ phân tích lợi thế cạnh tranh của một cơng ty duy nhất, có thể xem
các hoạt động của công ty như một phần của một chuỗi các hoạt động rộng hơn mà
Porter gọi là “hệ thống giá trị”. Một hệ thống giá trị bao gồm các hoạt động do tất cả các
công ty tham gia trong việc sản xuất một hàng hoá hoặc dịch vụ thực hiện, bắt đầu từ
nguyên liệu thô đến phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy, khái niệm hệ
thống giá trị rộng hơn so với khái niệm “chuỗi giá trị của doanh nghiệp”. Tuy nhiên, cần
chỉ ra rằng trong khung phân tích của Porter, khái niệm hệ thống giá trị chủ yếu là công
cụ giúp quản lý điều hành đưa ra các quyết định có tính chất chiến lược.



×