Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

so do tu duy Trat tu the gioi moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 11:. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: 1/ Chọn câu trả lời đúng nhất: 1- Sau Chiến tranh, các nước Tây Âu đều ở vào tình trạng: A/ Không bị Chiến tranh tàn phá B/ Chỉ có các nước bại trận mới bị tàn phá C/ Thu được nhiều lợi nhuận. D/ Bị tàn phá nặng nề. 2- Để khôi phục và phát triển kinh tế, ngay sau Chiến tranh các nước Tây Âu đã: A/ Hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. B/ Tự lực cánh sinh. C/ Nhờ vào viện trợ của Mỹ. D/ Nhờ vào viện trợ của Liên Xô. 3- Nước có nền kinh tế mạnh nhất Tây Âu hiện nay là: A/ Đức. B/ Pháp. C/ Anh. D/ I-ta-li-a. 4/ Tổ chức được xem là tiền thân của Liên minh châu Âu hiện nay là: A/ Cộng đồng than thép. B/ Cộng đồng năng lượng nguyên tử. C/ Cộng đồng kinh tế (EEC). D/ Cộng đồng châu Âu (EC). 5/ Đến năm 2005, Liên minh châu Âu (EU) có : A/ 6 nước. B/ 15 nước. C/ 25 nước. D/ 27 nước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2/ Chọn cột B tương ứng với cột A A- Thời gian 12345-. B- Sự kiện. 4/ 1951. A/ Thành lập Liên minh châu Âu (EU). 3/ 1957. B/ Thành lập Cộng đồng châu Âu (EC). 7/ 1967. C/ 27nước tham gia. 12/ 1991 1/ 2007 Đáp án:. D/ -Thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu -Thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC E/ Thành lập Cộng đồng than thép châu Âu 1-E. 2 -D. 3-B. 4-A. 5-C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 13. Bài 11:. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI. SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI *Trật tự thế giới: Là sự sắp xếp, cân bằng quyền lực giữa các cường quốc nhằm duy trì sự ổn định của hệ thống quan hệ quốc tế. *Trật tự TG trước Chiến tranh: Hệ thống Vec xai - Oasinhtơn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ba nhân vật chủ yếu tại hội nghị Y-an-ta: (Từ trái sang phải) Sớc-sin, Ru-dơ-ven và Xta-lin.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hội nghị Y-an-ta cũng đã quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc (The United Nations- viết tắt UN). - 24/10/1945 LHQ chính thức thành lập. Cờ Liên hợp quốc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Một phiênTrụ họpsở của Liên ĐạiHiệp hội đồng Quốc Liên tại New hợpYork quốc(Mỹ). Trụ sở LHQ tại Geneve – Thụy Sĩ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Việt Nam gia nhập LHQ vào ngày 20 tháng 9 năm 1977 (Thành viên thứ 149 ) 9 giờ sáng ngày 20 tháng 9 năm 1977, lễ thượng cờ Việt Nam được chính thức tổ nay chức(2011) tại cửa LHQ chính có trụ 193 sở LHQ. Chủ tịch Đại Hội đồng, Hiện nước thành viên Tổng Thư ký LHQ, đoàn đại biểu Việt Nam do Bộ trưởng Ngoại giao nêu việc kiều làm và bạn bè Mỹ đã dự Nguyễn Duy Trinh dẫn đầuHãy cùng đạinhững diện Việt của LHQ giúp nhân dân buổi lễ. VNam mà em biết ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tæ chøc Liªn Hîp Quèc C¸c c¬ quan Chñ yÕu Đại hội đồng LHQ Hội đồng B¶o an Hội đồng Kinh tÕ vµ x· héi (ECOSOC) Toµ ¸n quèc tÕ Ban th kÝ LHQ. C¸c c¬ quan Chuyªn m«n Hµng kh«ng (ICAO). Bu chÝnh (IPU). Hµng h¶i (IMO). L¬ng thùc N«ng nghiÖp (FAO) ` QuÜ tiÒn tÖ Quèc tÕ (IMF). Hội đồng Tµi chÝnh (IFC) Lao động Quèc tÕ (ILO) Gi¸o dôc Khoa häc V¨n ho¸ (UNESCO). Y tÕ ThÕ giíi (WHO) Së h÷u tri thøc thÕ giíi (WIPO). C¸c c¬ quan kh¸c cña LHQ N¨ng lîng nguyªn tö QTế (IAEA). Hiệp định chung vÒ ThuÕ quan vµ mËu dÞch (GATT) (WTO). Quỹ Nhi đồng UNICEF.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ông Kofi Annan người Ghana TTK LHQ từ ( 1997-2006). Tổng thư kí LHQ hiện nay: Ông Ban-Ki-Moon (từ 2007 đến nay) Dag Hammarskjöld (1953-1961).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chủ Nguyễn tịch nước Nguyễn TriếtThư gặpký Tổng Thư kýKi-Moon LHQ BantạiKi-Moon Thủ tướng Tấn DũngMinh gặp Tổng LHQ Ban trụ sở LHQ. Ảnh: AP.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày 16/10/2007, tại khoá họp thường niên lần thứ 62 Đại hội đồng Liên hợp quốc, với 183/190 phiếu tán thành, Việt Nam đã chính thức được bầu làm thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B¶ng so s¸nh lùc lîng qu©n sù gi÷a hai khèi (Vµo gi÷a nh÷ng n¨m 70) 1. Vò khÝ th«ng thêng -Qu©n sè -Xe t¨ng -Ph¸o c¸c lo¹i -Máy bay chiến đấu -Tµu ngÇm -Tµu chiÕn c¸c lo¹i 2. Vò khÝ h¹t nh©n chiÕn lîc -Tªn löa chiÕn lîc ICBM -M¸y bay chiÕn lîc -Tµu ngÇm chiÕn lîc. Khèi VACSAVA. Khèi NATO. 5.373.100 59.470 71.876 7.876 228 102. 3.660.200 30.690 57.660 7.130 200 499. 1.398 160 62. 1.018 518 36.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM: *Dựa vào SGK, em hãy thể hiện bằng sơ đồ tư duy những xu thế chủ yếu của thế giới sau tranh lạnh”?. “Chiến.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Xu thế chung. 4.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ vừa là thách thức cho các dân tộc?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> → Xu thế hợp tác vừa là thời cơ vừa là thách thức cho các dân tộc khi bước vào thế kỷ XXI vì: Thời cơ : + Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. + Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực . + Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, tận dụng được nguồn vốn lớn, nguồn nhân lực có trình độ cao của các nước tiên tiến. Thách thức : + Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, trên nhiều cấp độ. + Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ bị tụt hậu một cách nhanh chóng. Hội nhập sẽ bị hoà tan (Bị đồng hoá)..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ: chọn câu trả lời đúng nhất 1- Hội nghị I-an-ta được tổ chức gồm những nước nào: A/ Liên Xô, Anh, Pháp. B/ Anh, Pháp, Mỹ. C/ Liên Xô, Mỹ, Anh. D/ Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ. 2- Quyết định nào sau đây là của Hội nghị I-an-ta: A/ Thống nhất nước Đức. B/ Thành lập Liên hợp Quốc. C/ Thành lập khối NATO. D/ Thành lập khối Vac-sa-va. 3- Từ năm 1945 - 1990, trật tự thế giới theo thể chế: A/ Hệ thống Vec xai- Oasinhton. B/ Đơn cực. C/ Hai cực. D/ Đa cực. 4- Trong thời kỳ “Chiến tranh lạnh”, quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô là : A/ Đồng minh quân sự. B/ Đối tác kinh tế. C/ Liên minh về chính trị. D/ Đối đầu. 5- Xu thế chung của thế giới sau “Chiến tranh lạnh” là: A/ Hoà bình. B/ Đối đàu. C/ Hợp tác phát triển kinh tế. D/ A và C.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập 2: Chọn cột B tương ứng với cột A A- Thời gian 1/. 2-1945. 2/. 24-10-1945. 3/. 9-1977. 4/. 12-1989. B- Sự kiện A/ Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc B/ Việt Nam được bầu làm thành viên của Hội đồng Bảo an LHQ C/ Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” D/ Thành lập Liên hợp quốc E/ Hội nghị I-an- ta khai mạc. Đáp án:. 1-E. 2-D. 3-A. 4-C.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -. -. Học kỹ bài, trả lời 2 câu hỏi trong phần bài tập. Tìm hiểu thêm về những hoạt động của Liên hợp quốc và vai trò của Việt Nam. Đọc trước bài tiếp theo: Tóm tắt những thành tựu của cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Xin tr©n träng c¸m ¬n c¸c thÇy c«! - Chóc c¸c em häc tèt ! Chµo c¸c em!.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×