Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.6 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐỀ THI THỬ – MƠN ĐỊA LÍ THỜI GIAN LÀM BÀI 50 PHÚT
MA TRẬN THEO ĐỀ THI
Chun đề
1. Địa lí khu vực và quốc 
gia
2. Địa lí tự nhiên VN
3. Địa lí dân cư
4. Địa lí các ngành kinh tế
5. Địa lí các vùng kinh tế
6. Thực hành kỹ  năng địa 

TỔNG CÂU 

Nhận 
biêt
0

Thơng hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng

2

0

0



2

3
1
1
0
8

2
1
1
1
3

0
0
3
5
2

0
0
1
4
2

5
2
6

10
15

13

10

10

7

40

#2 Các nước EU phát triển liên kết vùng khơng nhằm mục đích
A. Hợp tác, liên kết sâu rộng về kinh tế.          
B. Hợp tác, liên kết sâu rộng về chính trị.
C. Hợp tác, liên kết sâu rộng về xã hội.            
D. Hợp tác, liên kết sâu rộng về văn hóa
#2 Nhật Bản có ngành thủy sản phát triển mạnh là do
A. đường bờ biển dài, vùng biển rộng lớn.
B. có nhiều ngư trường lớn.
C. khoa học kĩ thuật hiện đại,
D. biển Nhật Bản là nơi gặp nhau giữa dịng biển nóng với dịng biển lạnh
#1 Hướng vịng cung của địa hình nước ta thể hiện ở vùng núi
A. Đơng Bắc và Trường Sơn Bắc.                    
B. Đơng Bắc và Tây Bắc.
C. Đơng Bắc và Trường Sơn Nam.                  
D. Tây Bắc và Trường Sơn Nam.
#1 Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm là
A. Cao nhất nước ta với 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc – đơng nam

B. Có 4 cánh cung núi lớn mở rộng về phía bắc và phía đơng
C. Thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu, ở giữa thấp trũng
D. Sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đơng – Tây
#1 Tài ngun sinh vật nước ta vơ cùng phong phú là do
A. Tiếp giáp với lục địa Á ­ Âu rộng lớn
B. Liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương.
C. Liền kề với vành đai sinh khống Địa Trung Hải.
D. Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều lồi động, thực vật.
#2 Sự khác biệt về thiên nhiên giữa Đơng Trường Sơn và Tây Ngun chủ yếu là do tác 
động của.
A. gió mùa với độ cao của dãy Trường Sơn.
B. gió Tín phong nam bán cầu với độ cao của dãy Bạch Mã.
C. gió Tín phong bắc bán cầu với độ cao của dãy Bạch Mã.


D. gió mùa với hướng của các dãy núi Trường Sơn.
#2 Thiên nhiên dải đồng bằng ven biển Trung Bộ có đặc điểm là
A. Mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.
B. Thềm lục địa rộng và nơng.
C. Các cồn cát, đầm phá khá phổ biến.
D. Phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa.
#1 Việc phân bố dân cư chưa hợp lí ở nước ta hiện nay đã gây ảnh hưởng đến:
A. đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nhất là giao thơng vận tải
B. nâng cao trình độ dân trí của người dân
C. việc sử dụng lao động và khai thác tài ngun
D. sự phát triển kinh tế của các tỉnh vùng núi khó khăn.
#2 Đặc điểm nào sau đây đúng với sức ép của dân số ở nước ta hiện nay ?
A. Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế
B. Gây sức ép lên vấn đề việc làm, y tế, giáo dục
C. Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế ­ xã hội, tài ngun mơi trường

D. Gây sức ép lên mơi trường, làm cạn kiệt các nguồn tài ngun
#1 Than bùn tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
A. Dun hải Nam Trung Bộ.                           
B. Đồng bằng sơng Hồng,
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.                      
D. Đồng bằng sơng Cửu Long.
#2 Cà Ná và Sa Huỳnh là vùng sản xuất muối lớn nhất ở nước ta là do:
A. có nhiều bãi cát trắng thích hợp cho việc làm muối.
B. nghề muối đã trở thành nghề truyền thống lâu đời.
C. ít bị thiên tai như bão, lũ lụt; nước biển có độ mặn cao.
D. vùng khơ hạn, ít có sơng lớn đổ ra, nước biển có độ mặn cao.
#2 Vùng đồi trước núi của vùng Bắc Trung Bộ có thế mạnh về:
A. trồng các cây lương thực.
B. trồng các cây cơng nghiệp hàng năm.
C. trồng các cây cơng nghiệp lâu năm.
D. chăn ni gia súc lớn và trồng các cây cơng nghiệp lâu năm.
#1 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, trong cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu của nước 
ta năm 2007, mặt hàng nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất?
A. Cơng nghiệp nặng và khống sản
B. Cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp
C. Nơng, lâm sản
D. Thủy sản
#1 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm cơng nghiệp nào sau 
đây ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có giá trị sản xuất từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
A. Huế.                  
B. Quảng Ngãi.             
C. Quy Nhơn.           
D. Đà Nẵng.
#1 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết cây cà phê phân bố chủ yếu ở 
các vùng nào?



A. Bắc Trung Bộ, Tây Ngun.
B. Tây Ngun, Đơng Nam Bộ.
C. Dun hải Nam Trung Bộ, Tây Ngun.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun.
#1 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch quốc gia (năm 2007) của 
nước ta là
A. TP. Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội, Hải Phịng.
B. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Hà Nội.
D. TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội.
#1 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết quốc gia nào sau đây khơng 
tiếp giáp với Biển Đơng
A. Mianma
B. Malaysia
C. Philippin
D. Brunây
#1 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam bản đồ thủy sản trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có 
sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất nước ta.
A. An Giang
B. Bà Rịa­ Vũng Tàu
C. Đồng Tháp
D. Kiên Giang
#1 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết các sân bay Phú Bài, Chu Lai lần 
lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A. Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam.                 
B. Đà Nẵng, Quảng Nam.
C. Quảng Nam, Thừa Thiên – Huế.             
D. Thừa Thiên – Huế, Bình Định.

#1 Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 13 em hãy cho biết dãy núi nào sau đây có hướng 
vịng cung?
A. Dãy Hồng Liên Sơn  
B. Dãy Trường Sơn Nam 
C. Dãy Bạch Mã
D. Dãy Hồnh Sơn
#2 Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, các đơ thị TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Hà 
Nội có quy mơ dân số
A. Trên 1000000 người                                 
B. Từ 500001 – 1000000 người
C. Từ 200001 – 500000 người                    
D. Từ 100000 – 200000 người
#2 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kì có bão đổ bơ tr
̣ ực tiếp từ Biển Đơng 
vào vùng khí hậu Bắc Trung Bơ là
̣
A. tháng 11


B. tháng 10
C. tháng 9
D. tháng 8̣
#2 Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG THỦY, 
ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
                                                          (Đơn vị: triệu lượt người)
Năm
2005 2010
2015
Đường bộ

1173,4 2132,3 3104,7
Đường thủy
156,9 157,5 163,5
Đường hàng khơng
6,5
14,2
31,1
                  (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê. Hà Nội, 2017)
 Căn  cứ  vào  bảng  số  liệu,  cho  biết  nhận  xét  nào  sau  đây  đúng  về  số  lượt  khách  vận 
chuyển bằng đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng của nước ta giai đoạn 2005 ­  
2015?
A.  Số  lượt khách vận chuyển bằng đường bộ  và đường hàng khơng tăng, đường thủy  
giảm.
B. Số lượt khách vận chuyển bằng đường thủy tăng nhiều hơn đường hàng khơng.
C. Số lượt khách vận chuyển bằng đường hàng khơng tăng nhanh nhất.
D. Số lượt khách vận chuyển bằng đường bộ tăng chậm nhất.
#3 Hàng khơng của nước ta là ngành non trẻ nhưng có bước phát triển nhanh nhờ
A. Tận dụng tồn bộ các sân bay sẵn có.
B. Nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật chất. 
C. Sự phát triển mạnh của cơng nghiệp chế tạo máy bay.
D. Mở nhiều đường bay đến tất cả các nước trên thế giới.
#3 Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thì vai trị của thành phần kinh tế nào ngày càng quan 
trọng trong giai đoạn mới của đất nước?
A. Kinh tế cá thể.                                                  
B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế tư nhân.                                               
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
#3 Chuyển biến cơ bản của ngoại thương nước ta sau đổi mới về mặt quy mơ xuất khẩu 

A. Tạo được nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực. 

B. Thị trường xuất khẩu khơng ngừng mở rộng. 
C. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng lên.
D. Có nhiều thị trường lớn như Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.
#4 Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp của nước ta phụ thuộc nhiều vào 
yếu tố nào? 
A. Đất phù sa màu mỡ.
B. Trình độ thâm canh trong nơng nghiệp.


C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và sự phân hóa đa dạng.
D. Phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ.
#3 Vấn đề cơ sở năng lượng để phục vụ cho việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở vùng 
Đơng Nam Bộ khơng được giải quyết bằng cách
A. Xây dựng một số nhà máy thủy điện trên hệ thống sơng Đồng Nai
B. Sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây siêu cao áp 500 kV
C. Xây dựng các nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí đồng hành và dầu
D. Mua điện từ nguồn điện sản xuất ở Campuchia
#3 Điều kiện sinh thái nơng nghiệp của vùng Tây Ngun có đặc điểm nổi bật là:
A. Khí hậu cận nhiệt đới, ơn đới trên núi, có mùa đơng lạnh 
B. Các cao ngun badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau 
C. Thường xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió Lào 
D. Các vùng trũng có khả năng ni trồng thủy sản
#3 Định hướng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành trồng trọt ở vùng Đồng 
bằng sơng Hồng là
A. Giảm tỉ trọng cây lương thực, cây thực phẩm; tăng tỉ trọng cây cơng nghiệp, cây ăn quả. 
B. Tăng tỉ trọng cây lương thực, cây cơng nghiệp; giảm tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn  
quả. 
C. Giảm tỉ  trọng cây lương thực, cây thực phẩm, cây ăn quả; tăng tỉ  trọng cây cơng  
nghiệp. 
D. Giảm tỉ trọng cây lương thực; tăng tỉ trọng cây cơng nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn  

quả.
#3 Thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ơn 
đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là do
A. Đất feralit trên đá phiến, đá vơi chiếm diện tích lớn
B. Nguồn nước tưới đảm bảo quanh năm
C. Có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ơn đới
D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh
#3 Ba nhóm đất chính ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long là
A. Đất phù sa ngọt, đất mặn, đất cát biển.
B. Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn.
C. Đất phù sa ngọt, đất mặn, đất feralit trên đá vơi.
D. Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất xám trên phù sa cổ.
#4 Việc phát triển đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta hiện nay nhằm mục đích chủ yếu 
nào sau đây?
A. Tăng cường việc bảo vệ mơi trường, khẳng định chủ quyền vùng biển.
B. Góp phần giải quyết việc làm, phát huy thế mạnh kinh tế biển ­ đảo. 
C. Giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và bảo vệ an ninh vùng biển. 
D. Tránh khai thác các lồi sinh vật q hiếm, có giá trị kinh tế cao.
#4 Khai thác hợp lí đi đơi với bảo vệ và phát triển nguồn lợi sinh vật biển, cần phải.
A. Khai thác hợp lí nguồn lợi tổ chim yến trên các đảo đá.
B. Ngăn chặn tàu thuyền nước ngồi vi phạm vùng biển để khai thác hải sản.
C. Đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ ; ngăn chặn việc đánh bắt làm tổn hại nguồn lợi.
D. Khai thác kết hợp với cơng nghiệp chế biến.


#4 Vùng Dun hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng 
trung chuyển quốc tế là nhờ:
A. có đường bờ biển dài, ít đảo ven bờ
B. có nhiều vũng, vịnh kín gió
C. có nền kinh tế phát triển nhanh, nhu cầu vận chuyển lớn 

D. có nhiều vũng, vịnh kín gió, thềm lục địa sâu, ít bị sa bồi
#4 Phát biểu nào sau đây khơng đúng về Đồng bằng sơng Hồng
A. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta.
B. Vùng có trình độ thâm canh lúa nước cao nhất so với các vùng khác.
C. Vùng giàu tài ngun khống sản nhất nước ta.
D. Vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước.
#3 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, các trung tâm cơng nghiệp chế biến lương 
thực, thực phẩm ở vùng Đơng Nam Bộ xếp theo thứ tự giảm dần về quy mơ lần lượt là
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu, Tây Ninh
B. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh 
C. TP. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Vũng Tàu 
D. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hịa, Tây Ninh
#3 Cho biểu đồ:

Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về quy mơ và cơ cấu giá 
trị sản xuất nơng nghiệp của nước ta năm 2000 và năm 2010.
A. Tỉ trọng chăn ni lớn nhất, có xu hướng tăng; trồng trọt và dịch vụ giảm 
B. Tỉ trọng trồng trọt lớn nhất, có xu hướng tăng; chăn ni và dịch vụ giảm
C. Tỉ trọng trồng trọt lớn nhất, có xu hướng giảm; chăn ni tăng và dịch vụ giảm 
D. Tỉ trọng trồng trọt lớn nhất, có xu hướng giảm; chăn ni và dịch vụ tăng
#4 Cho biểu đồ.


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây.
A. Cơ cấu sản lượng khai thác dầu thơ và than sạch của nước ta.
B. Sản lượng khai thác dầu thơ và than sạch của nước ta qua các năm.
C. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng khai thác dầu thơ và than sạch của nước ta.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác dầu thơ và than sạch của nước ta.
#4 Cho bảng số liệu. 
LAO ĐỘNG PHÂN THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ NƯỚC TA

                                                                        (Đơn vị: nghìn người)
Năm
Tổng số
Chia ra
Nơng – Lâm – Ngư 
Cơng nghiệp – Xây 
2001 38562,7
24468,4
5551,9
2010 47743,6
24788,5
10284,0

Dịch vụ
8542,4
12671,1

Để thể hiện quy mơ và cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế nước ta năm 2001 và 
2010, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ trịn.
D. Biểu đồ miền.



×