Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Tổ chức công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty thương mại- xây dựng bạch đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.17 KB, 102 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LI NểI U
Ngy nay t nước ta đang dần dần cuyển mình từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mơ của nhà
nước. Các DN đang có mơi trường SXKD thuận lợi nhưng cũng vấp phải
cũng khơng ít những khó khăn do xuất phát từ sự tá động của quy luật cạnh
tranh trong cơ chế thị trường, quy luật cung cầu hàng hoá. Để vượt qua được
sự chọn lựa, đào thải khắt khe của nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát
triển được thì mọi DN đều phải giả quyết các vấn đề liên quan đến SXKD của
Dn trong đó có việc đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đáp ứng nhu cầu
thị trường là điều kiện sống còn của DN.
Trong các DN để quản lý quá trình SXKD cần phải sử dụng hàng loạt
các công cụ khác nhau, nhưng kế tốn ln là cơng cụ quan trọng và hữu hiệu
nhất. Vì cơng tác kế tốn có nhiều khâu, nhiều phần hành, giữa chúng có mối
liên hệ hữu cơ với nhau, gắn bó chặt chẽ tạo thành một hệ thống quản lý có
hiệu quả cao. Trong đó kế tốn doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán
hàng là một bộ phận không thể thiếu được trong việc tổ chức hạch tốn cơng
tác kế tốn của DN. Nó phản ánh và giám đốc quá trình bán hàng vá xác định
kết quả kinh doanh cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Công ty Thương Mại – Xây Dựng Bạch Đằng là một công ty độc lập,
trực thuộc Tổng công ty Thương Mại – Xây Dựng Bộ giao thông vận tải, tuy
công ty Thương Mại – Xây Dựng Bạch Đằng có tuổi đời cịn rất non trẻ, song
cơng ty đang tìm cho mình một vị trí vững chắc trong nền kinh tế thị trường
để ngày càng lớn mạnh và kinh doanh có hiệu quả cao. Để đạt được điêu đó
có sự đóng góp khơng nhỏ của bộ phận kế tốn nói chung và kế tốn bán
háng, xác định kết qủa bán hàng nói riêng. Trong thơìi gian thực tập tại công
ty, sau khi đi sâu vào nghiên cứu tình hình thực tế các phần hành kế tốn diễn
ra tại công ty. Do tầm quan trọng của công tác kế toán doanh thu bán hàng và
xác định kết quả cùng với tình hình thực tế cơng tác tại công ty đã giúp em
1




Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chn ti: T chc cơng tác kế tốn doanh thu bán hàng và xác định
kết quả bán hàng ở công ty Thương Mại – Xây Dựng Bạch Đằng”.
Nội dung của đề tài được trình bày thành ba chương:
Chương một: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức kế toán bán
hàng bà xác định kết quả bán hàng trong DN sản xuất
Chương hai: Thực tế tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định
kết quả bán hàng ở công ty Thương Mại- Xây Dựng Bạch Đằng
Chương ba: Một số ý kiến nhận xét và đề nghị nhằm hồn thiện cơng
tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty Thương mại – Xây dựng
Bạch Đằng.
Víi lỵng kiÕn thøc tích luỹ còn hạn chế, thời gian thực tập của em tại công
ty không nhiều nên mặc dù đà rất cố gắng song chuyờn tốt nghiệp này khó
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, rất mong đợc sự góp ý, giúp đỡ
của các thầy cô giáo trong trêng, cơ gi¸o TS Ngun Kim Chung, cïng c¸c c¸n
bé nhân viên trong phòng tài chính kế toán của công ty để em có những hiểu
biết sâu sắc hơn về vấn đề này cũng nh chuyờn này.

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác
kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.1 S cn thiết phải tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết
quả bán hàng
1.1.1 Vai trị vị trí của công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Tiêu thụ sản phẩm hay còn gọi là bán hàng, là q trình trao ®ỉi để thực
hiện giá trị của sản phẩm, tức là để chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình
thái hiện vật sang hình thái giá trị ( tiền tệ ). Tiêu thụ là khâu cuối cùng của
chu trình sản xuất, hàng được đem đi tiêu thụ có thể là thành phẩm, vật tư hay
lao vụ, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hố có
thể để thoả mãn nhu cầu của các đơn vị khác hoặc của cá nhân ngoài doanh
nghiệp được gọi là tiêu thụ ra ngoài. Nếu cung cấp giữa các đơn vị trong cơng
ty, một tập đồn… gọi là tiêu thụ nội bộ.
Mối quan hệ trao đổi giữa doanh nghiệp với người mua là quan hệ mua
bán “thuận mua vừa bán”. Doanh nghiệp với tư cách là người bán phải
chuyển giao sản phẩm cho người mua theo đúng các điều khoản quy định
trong hợp đồng kinh tế đã ký kết. Còn khách hàng, với tư cách là người mua
phải trả cho doanh nghiệp số tiền mua hàng hay chấp nhận thanh toán (trả
chậm) tương ứng với giá bán của số hàng đó theo quy định trong hợp đồng
hoặc theo sự thoả thuận giữa hai bên. Quá trình tiêu thụ được coi là kết thúc
khi đã hoàn tất việc giao hàng và bên mua đã trả tiền hoặc đã chấp nhận thanh
toán cho số sản phẩm hàng hoá đó.
Trong q trình tiêu thụ, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí
phục vụ cho việc bán hàng gọi là chi phí bán hàng. Tiền bán hàng theo giá
bán gọi là doanh thu bán hàng. Doanh thu bán hàng bao gồm doanh thu bán
hàng ra ngoài và doanh thu bán hàng nội bộ. Kết quả kinh doanh của doanh

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nghip trong mt thi k nhất định bao gồm kết quả của sản xuất kinh doanh,
kết quả của hoạt động tài chính và kết quả của hoạt động bất thường.
Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh
thu thuần (doanh thu bán hàng sau khi trừ thuế tiêu thụ, giảm giá hàng bán và

hàng bán bị trả lại nếu có) với trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập thuần của
hoạt động tài chính với chi phí của hoạt động tài chính.
Kết quả của hoạt động bất thường là số chênh lệch giữa các khoản thu
nhậmp bất thường với các khoản chi phí bất thường.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể lãi hoặc lỗ. Lãi (lợi nhuận)
sẽ được phân phối sử dụng cho những mục đích nhất định theo quy định như
thực hiện nghĩa vụ với nhà nước dưới hình thức nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp, chia lãi cho các bên góp vốn liên doanh, để lai doanh nghiệp hình
thành các quỹ và bổ sung nguồn vốn.
(Trong đề tài này em chỉ đề cập đến kết quả sản xuất kinh doanh, hoạt
động tài chính của một doanh nghiệp sản xuất).
Công tác bán hàng phản ánh việc giải quyết vấn đề đầu ra của hoat
động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nhu cầu của XH
về hàng hoá dịch vụ rất phong phú, đa dạng và ngày một tăng cả về chất
lượng và số lượng. Nhưng thực tế nhu câu có khả năng thanh tốn lại thấp
hơn, để thoả mãn nhu cầu lớn trong khi khả năng thanh tốn lại có hạn, xã hội
và con người phải lựa chọn từng loại nhu cầu có lợi nhất cho xã hội, cho
người tiêu dùng. Mặt khác nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của các quy
luật kinh tế trong đó có quy luật cạnh tranh. Các doanh nghiệp hoạt động
trong nền kinh tế thị trường ph¶i cạnh tranh gay gắt với nhau để có thể bán
được sản phẩm, hàng hố của mình. Có thể nói công tác bán hàng là rất quan
trọng đối với các doanh nghiệp, thể hiện dưới các nội dung sau:

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
i vi sn xut: sn xuất và tiêu thụ có mối quan hệ biện chứng hữu

cơ, sản xuất là tièn đè của tiêu thụ vầ ngược lại tiêu thụ có ảnh hưởng quyết
định tới sản xuất. Nếu sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì sẽ làm vốn sản
xuất bị ứ đọng gây ảnh hưởng tới chu kỳ sản xuất sau.
Đối với doanh nghiệp, thực hiện tốt công tác bán hàng đảm bảo cho
doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, sử dụng hiệu quả vốn lưu động, có tích luỹ
để tái sản xuất mở rộng.
Ngồi ra, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp này
có thể ảnh hưởng tới doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, nếu sản phẩm của doanh
nghiệp này là nguyên vật liệu, hàng hoá của các doanh nghiệp khác thì khi
doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của mình sẽ tạo điều
kiện cho doanh nghiệp khác hoạt động được bình thường, đảm bảo cho các
đơn vị cùng tồn tại và phát triển trong sự ràng buộc của hệ thống phân công
lao động xã hội.
Đối với Ngân sách nhà nước, doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm,
hàng hoá sẽ mang lại cho Ngân sách nhà nước mét khoản thu thông qua nghĩa
vụ nộp thuế của các doanh nghiệp.
1.1.2 Nội dung doanh thu, thuế và các khoản giảm trừ doanh thu (theo
chuẩn mực kế toán và thông tư 89).
1.1.2.1

Doanh thu bán hàng

Theo thông tư 89 doanh thu được định ngiã như sau:
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường của DN góp
phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định thoả thuận
giữa bên mua và bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp lý
của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết
khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.


5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khi hng hoỏ dch v đươc trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụ tương
tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi không được coi là hoạt động tạo ra
doanh thu (DT).
Khi hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi đế lấy hàng hố, dịch vụ khác
khơng tương tự thì việc trao đổi được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.
trường hợp này DT được xác định lad giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch
vụ nhận về sau khi điều chỉnh các khoản tiềnn hoặc tương đương tiền trả thêm
hoặc thu thêm, khi không xác định được giá trị hơp lý của hàng hoá, dịch vụ
nhận thêm về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hoá,
dịch vụ đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền
trả thêm hoặc thu thêm.
* Các điều kiện ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều
kiện sau:
- Doanh nghiẹp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá cho người bán.
- Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lý tài sản như quyền sở
hữu hàng hoá, quyền kiểm soát hàng hoá.
- Doanh thu đựơc xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
* Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu của DN về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của
giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch vế

cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhËn trong kỳ
theo kết quả phần cơng việc ®ã hồn thành vào ngày lập bảng cân đối kế tốn
của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ đựơc xác nhận khi thoả
mãn một trong 4 điều kiện sau:
6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Doanh thu c xỏc định tương đối chắc chắn
- Có khả năng thu được lợi ích từ các giao dịch cung cấp dịch vụ đó
- Xác định được phần cơng ciệc đã hồn thành vào ngày lập bảng cân
đố kế toán
- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn
thành giao dịch đó
Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng
(GTGT) theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng khơng bao gồm
thuế GTGT, cịn đối với DN áp dụng tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì
doanh thu bán hàng bao gồm cả thuế GTGT
Tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động của từng doanh nghiệp, có những
doanh nghiệp bán hàng cả trong nước và nước ngồi… ta có cách phân loại
sau:
- Doanh thu bán hàng trong nước
- Doanh thu bán hàng xuất khẩu
Phân loại theo nội dung hàng bán ta có các cách phân loại:
- Doanh thu bán hàng hoá
- Doanh thu bán các thành phẩm
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu trợ cấp, trợ giá
1.1.2.2


Thuế tiêu thụ

Khi DN thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ thì
DN phải thực hiện nghiã vụ của mình với Ngân sách nhà nước thơng qua
nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ bao gồm: thuế GTGT, thuế tiêu thô đặc biệt, thuế
xuất khẩi. Tuỳ từng loại ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ
tương ứng mà DN phải nộp các loại thuế tương ứng.
Các loại thuế tiêu thụ nói chung là loại thuế gián thu do người tiêu
dùng gánh chịu, DN thu hộ nhà nước từ khách hàng. Các loại thuế tiêu thụ
nếu hạch toán vào doanh thu bán hàng thì sẽ là khoản giảm trừ doanh thu, nếu
7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khụng hch toỏn vo doanh thu bán hàng thì khơng phải là khoản giảm trừ
doanh thu. Theo thông tư 89 nếu DN nọp thuế GTGT theo phương pháp thực
tiếp thì thế GTGT là khoản giảm trừ doanh thu.
1.1.2.3

Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, để đẩy mạnh bán ra thu hồi nhanh
chóng tiền hàng Doanh nghiƯp cần có chế độ khuyến khích đối vi khỏch
hng. Nu khách hàng mua vi s lng ln sẽ được Doanh nghiƯp giảm giá,
nếu khách hàng thanh tốn sớm tiền hàng sẽ được hưởng chiết khấu (chiết
khấu thanh tốn). Nếu hàng hố của Doanh nghiƯp kém phẩm chất thì khách
hàng có thể trả lại số hàng khơng đảm bảo chất lượng hoặc yêu cầu Doanh
nghiÖp giảm giá. Các khoản giảm trên sẽ được ghi nhận vào chi phí hoạt
động tài chính hoặc giảm trừ vào doanh thu bán hàng ghi trên hoá đơn.
- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh thu bán giảm giá niêm yết cho

khách hàng mua hàng với số lượng lớn
- Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền người bán giảm trừ cho người
mua do người mua thanh toán tiền hàng trước thời hạn theo hợp đồng.
- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém
phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
- Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị hàng hoá đã xác định là tiêu thụ bị
khách hàng trả lại và từ chối thanh toán
Doanh thu bán hàng thuần được xác định như sau:
+ Đối với sản phẩm hàng hoá chịu thúê GTGT theo phương pháp khấu
trừ
Doanh thu bán
hàng thuần

Tổng doanh thu
=
bán hàng
-

Các khoản
giảm trừ

+ Đối với sản phẩm, hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp.
Doanh thu bán
hàng thuần
=

Tổng doanh thu
Các khoản
Thuế TTĐB,

bán hàng
- giảm trừ - thuế XK, VAT
trực tiếp
8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.3 S cn thit qun lý và yêu cầu quản lý công tác bán hàng
Quản lý công tác bán hàng là quản lý theo đúng kế hoạch thiêu thụ, để
đảm bảo cân đối giữa sản xuất và tiªu dùng, đảm bảo cân đối sản xuất trong
từng ngành và trong nền kinh tế. Quản lý công tác bán hàng cần bám sát các
yêu cầu cơ bản sau:
Về khối lượng thành phẩm tiêu thụ: phải nắm chính xác số lượng từng
loại thành phẩm tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất tiêu thụ và lượng dự trữ
cần thiết để có kế hoạch sản xuất vµ tiêu thụ hợp lý. bộ phân quản lý thành
phẩm phải thường xuyên đối chiếu với thủ kho về số lượng thành phẩm luân
chuyển cũng như tồn kho.
Về giá vốn hàng bán: đây là tồn bộ chi phí thực tế cấu thành nên sản
phẩm và biểu hiện về mặt giá trị của tành phẩm, hàng hóa đó chính là cơ sở
để xác định giá bán và tính tốn hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Là khoản chi phí
ngồi SX, cùng với giá vốn hàng bán tạo nên giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu
thụ, loại chi phí này ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động SXKD của
DN. Do đó đối với những khoản chi phí có tính chất cố định cần xác định
mức chi phí cho từng đơn vị sản phẩm, lập dự toán cho từng loại, từng thời
kỳ, tiến hành phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho
những sản phẩm tiêu thụ.
Về giá bán và doanh thu bán hàng: Giá bán phải đảm bảo bù đắp chi
phí và có lãi, đồng thời phải được khách hàng chấp nhận. Tuy nhiên, việc xây
dựng giá bán cần mềm dẻo, linh hoạt mới thu hút được nhiều khách hàng.

Ngồi ra, viƯc định giá sản phẩm khơng thể thoát ly quan hệ cung cầu trên thị
trường. Do vậy xác định giá bán phải dược tiến hành sau khi xem xét, nghiên
cứu kỹ thị trường hợp giá cả lên xuống thất thường gây mất uy tín của sản
phẩm trên thị trường. Doanh nghiệp cần sử dụng giá như một cơng cụ để tác
động vào cầu, kích thích tăng cầu của người tiêu dùng nhằm tăng nhanh
doanh thu bán hàng. Trong những trường hợp nhất định có thể sử dụng giá
9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bỏn u ói y nhanh khối lượng tiêu thụ, tránh tình trạng ứ đọng hàng. Do
đó, bộ phận quản ký tiêu thụ cần cung cấp chính xác và kịp thời các thơng tin
về giá cả. Từ đó có được sự quản lý và phân tích thông tin đúng đắn nhằm
đưa ra những quyết định đúng, kịp thời.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường những quyết định của quá trình
định giá sản phẩm là những quyết định quan trọng mà các nhà quản trị doanh
nghiệp luôn phải xem xét và cố gắng thực hiện sao cho phù hợp với những
quy luật khách quan vốn có của nền kinh tế đó là quy luật cung - cầu, quy luật
cạnh tranh, quy luật giá trị.
Về phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán: Bộ phận quản lý
tiêu thụ, phải tuỳ từng khách hàng mà thoả thuận được phương thức hợp lý,
thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, séc. Thanh toán hàng đổi hàng, thanh toán
qua ngân hàng… Việc áp dụng thanh toán nhanh là điều kiện để doanh nghiệp
rút ngắn chu kỳ thanh toán, thu hồi được vốn để trang trải chi phí để đáp ứng
được nhu cầu vốn cho tái sản xuất. Muốn vậy, bộ phận quản lý công tác bán
hàng phải nắm rõ được khách hàng của mình như: thường xun hay khơng
thường xun, thanh tốn sịng phẳng hay khơng, mua những sản phẩm gì…
Về thuế liên quan đến bán hàng bao gồm có thuế GTGT, thuế XK, thuế
tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Để quản lý tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân
sách nhà nước một cách chặt chẽ. Phải xác định đúng đắn doanh thu bán hàng

trong kỳ làm cơ sở xác định đúng số thuÕ phải nộp.
Ngoài ra bộ phận quản lý công tác bán hàng phải biết rõ từng khoản thu
nhập, nguyên nhân làm tăng giảm các khoản thu nhập đó, phân tích ngun
nhân để tìm ra biện pháp nhằm làm tăng thu nhập.
Như vậy, việc quản lý công tác bán hàng có vị trí cực kỳ quan trọng vì
cơng tác bán hàng có ý nghĩa sống cịn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp.
Thực hiện tốt các yêu cầu trên sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt kết quả trong
sản xuất kinh doanh.

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.4 Vai trũ ca k tốn trong cơng tác bán hàng và xác định kết quả bán
hàng.
Để quản lý một cách tốt nhất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, mọi loại hình doanh nghiệp khơng phân biệt doanh nghiệp đó thuộc
thành phần hay loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào
đềug phải sử dụng đồng thời hàng loạt các cơng cụ quản lý khác nhau, trong
đó kế tốn được coi là một cơng cụ hữu hiệu. Đặc biệt trong nền kinh tế thị
trường, kế toán được sử dụng như một công cụ đắc lực không thể thiế đối với
mỗi doanh nghiệp cũng như đối với sự quản lý vĩ mô của nhà nước.
Trong việc quản lý công tác bán hàng và xác định kết quả trong doanh
nghiệp, kế tốn có vai trị rất quan trọng. Kế tốn phản ánh và giám đốc quá
trình bán hàng và xác định kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các
thơng tin mà kế tốn đưa ra khơng chỉ phục vụ cho cơng tác quản lý kinh tế
của chính doanh nghiệp mà còn phục vụ cho nhiều đối tượng quan tâm khác.
Thơng tin của kế tốn giúp những nhà quản lý doanh nghiệp nắm vững
được tình hình sản xuất và tiêu thụ thành phẩm, thiết lập được sự cân đối giữa
sản xuất và tiêu thụ, định giá bán sản phẩm hợp lý, tìm ra và lựa chọn phương

án tiêu thụ có hiệu quả, biết được hiệu quả sản xuất kinh doanh thơng qua kết
quả cuối cùng. Từ đó tìm ra hướng đi thích hợp và hiệu quả cho doanh
nghiệp.
1.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán
hàng
1.2.1 Các phương thức bán hàng
1.2.1.1

Bán hàng thu tiền trực tiếp

Theo phương thức này, doanh nghiệp giao hàng cho người mua, người
mua nhận hàng và trả tiền ngay. Khi người mua nhận hàng hoặc dịch vụ đã
được thực hiện thì doanh nghiệp cũng nhận được tiền hàng. Doanh thu bán
hàng được ghi nhận cùng kỳ.

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.1.2

Bỏn hng theo phng thc gửi bán

Đây là việc doanh nghiệp xuất kho thành phẩm, hàng hoá, vật tư gửi
cho người mua theo hợp đồng đã ký kết. Hàng được hạch toán vào doanh thu
trong các trường hợp sau đây:
- Doanh nghiệp nhận được tiền hàng do khách hàng thanh tốn (tiền
mặt, giấy báo có của ngân hàng, séc thanh toán…)
- Khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
- Khách hàng đã ứng trước tiền hàng về số hàng gửi đi bán.

- Hai bên thoả thuận thanh toán theo kế hoạch.
1.2.1.3

Bán hàng giao thẳng không qua kho

Theo phương thức bán hàng này, doanh nghiệp mua hàng của người
cung cấp bán thẳng cho khách hàng không qua kho của doanh nghiệp. Như
vậy nghiệp vụ mua bán diễn ra đồng thời. Phương thức này được chia làm hai
trường hợp:
- Mua hàng giao bán thẳng cho người mua.
Bán hàng giao tay ba: bên cung cấp, doanh nghiệp và người mua cùng
giao nhận hàng. Trường hợp này khi bên mua nhận hàng và xác nhận vào hố
đơn bán hàng thì hàng đó được xác định là tiêu thụ. Phương thức này áp dụng
chủ yếu ở doanh nghiệp thương mại.
1.2.1.4

Bán hàng qua đại lý

Phương thức này giống như trường hợp gửi bán nhưng hàng bán được
hạch toán vào doanh thu khi đại lý trả tiền hoặch chấp nhận thanh tốn
1.2.1.5

Bán hàng trả góp

Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đó
được coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu về số hàng đó. Người
mua sẽ thanh tốn lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại người mua
chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định.
Thơng thường thì số tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phần
tiền gốc và một phần lãi trả chậm.

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.1.6

Phng thc hng trao i hàng

Theo phương thức này, doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng và đổi
lại khách hàng giao cho doanh nghiệp vật tư, hàng hoá khác với trị giá tương
đương. Phương thức này có thể chia ra ba trường hợp:
- Xuất kho lấy hàng ngay
- Xuất hàng trước, lấy vật tư, sản phẩm , hàng hoá về sau
- Nhận hàng trước, xuất hàng trả sau.
1.2.1.7

Các trường hợp được coi là tiền thu khác

Trên thực tế ngoài các phương thức bán hàng như trên, sản phẩm hàng
hoá của doanh nghiệp xuất hàng hoá, thành phẩm đi biếu tặng, để trả lương,
thưởng cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
1.2.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán, kế toán giá vốn hàng bán và
kê toán thành phẩm.
1.2.2.1

Phương pháp xác định giá vốn hàng bán

Để xác định đúng đắn kết quả kinh doanh cần xác định đúng đắn trị giá
vốn hàng xuất bán
Trị giá vốn

Trị giá
hàng xuất = vốn hàng +
bán
xuất kho

Chi phí
bán hàng +

Chi phí
QLDN

* Cách xác định trị giá vốn hàng xuất kho: được xác định bằng một trong bốn
phương pháp sau:
- Phương pháp bình quân gia quyền:
Trị giá vốn
Đơn giá
Số lượng
hàng xuất =
thực tế
x hàng hố
kho để bán
bình qn
xuất kho
Đơn giá thực
Trị giá tt hàng tồn ĐK + Trị giá tt hàng NTK
tế bình quân =
SL tồn đầu kỳ + SL nhập trong kỳ

13



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-Phng phỏp nhp trc xuất trước:
Trước hết ta xác định đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và
giả thiết hàng nào nhập trước thì xuất trước sau đó căn cú vào số lượng xuất
kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc. Tính theo đơn giá nhập
trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại (tổng số xuất
kho - số đã xuất kho thuộc lần nhập trước) được tính theo đơn giá TT lần
nhập tiếp sau. Như vậy giá thực tế của thành phẩm, hàng hố tồn ci kỳ
chính là giá thực té của số thành phẩm, hàng hoá nhập kho thuộc các lần sau
cùng.
-Phương pháp nhập sau - xuất trước: Theo phương pháp này ta cũng
phải xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập sau và cũng giả thiết
hàngnào nhập sau thì xuất trước. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính ra
giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc tính theo đơn giá thực tế của lần nhập
sau cũgn hiện có trong kho đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng
số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của lần nhập trước đó. Như vậy giá
thực tế của thành phẩm, hàng hố tồn kho cuối kỳ là giá thức tế thành phẩm,
hàng hoá thuộc các lần nhập đầu kỳ.
- Phương pháp thực tế đích danh: theo phương pháp này, tức là DN
theo dõi thành phẩm, hàng hố theo từng lơ hàng. khi xuất kho thành phẩm,
hàng hố thuộc lơ hàng thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho
của lơ hàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho.
1.2.2.2

Kế toán giá vốn hàng bán và kế toán thành phẩm.

Để xác định của giá vốn hàng bán cần căn cứ vào thành phẩm nhập
kho. Vì vậy cần phải quản lý chặt chẽ sự biến động của thành phẩm. Để quanl
lý và theo dõi chặt chẽ sự biến động của thành phẩm thì các hoạt động nhập

xuất kho thành phẩm phải đựoc phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời vào
chứng từ và sổ quy định. Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành
theo QĐ 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của bộ trưởng bộ tài chính, các
chứng từ về thành phẩm bao gồm:
14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Phiu nhp kho ( mẫu 01 – VT).
- Phiếu xuất kho mẫu 02 – VT)
- Hoá đơn kiêm phiéu xuất kho ( mẫu 02 – VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu 08 – VT)
- Hoá đơn GTGT ( mẫu 01 GTKT – 3LL)
- Và một số chứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể
của doanh nghiệp
Với hình thức chứng từ ghi sổ thành phẩm được theo dõi tren sổ chi tiết
thành phẩm.
Đồng thời, kế toán doanh nghiệp cần lựa chọn, vận chuyển phương
pháp hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu, trình độ nghiệp vụcủa đội ngũ
bán bộ kế tốn. Kế tốn chi tiết thành phẩm có thể tiến hành một trong ba
phương pháp sau:
* Phương pháp thẻ song song
-Ở kho: Thủ kho sử dụng thủ kho để ghi chép hàng ngày tình hình
nhập, xuất thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng trên cơ sở cá chứng từ nhập
xuất. Thẻ kho được mở cho từng thứ thành phẩm thuộc tưng kho. Thủ kho
sau khi phản ánh tình hình nhập, xuất tính ra số tồn kho để ghi cột tồn kho.
- Ở phịng kế tốn: Sau khi nhận được chứng từ nhập, xuất từ thủ kho,
kế toán thực hiện kiểm tra lại và hồn chỉnh chứng từ. Sau đó ghi vào sổ (thẻ)
hạch tốn chi tiết tình hình nhập, xuất thành phẩm cả chỉ tiêu số lượng và chỉ

tiêu thành tiền. Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết thành phẩm được mở cho từng thứ
thành phẩm và được kế toán sử dụng để ghi chép hàng ngày.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu dịng cộng trên sổ (thẻ) hạch tốn chi tiết
để ghi vào bảng kê nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. Mỗi thứ thành phẩm
được ghi một dòng tên bảng kê này.
* Phương pháp sổ kế toán luân chuyển:

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- kho: Th kho sử dụng thẻ kho để ghi chép như phương pháp ghi thẻ
song song.
- Ở phịng kế tốn: Sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi hàng tháng
vào cuối tháng. Sổ này được mở cho cả năm theo từng kho và dùng để ghi
chép hàng tháng cả chỉ tiêu số lượng và thành tiền về tình hình nhập, xuất, tồn
kho của từng thứ thành phẩm. Kế tốn có thể lập bảng kê nhập kho và bản kê
xuất kho thành phẩm, cuối tháng tổng hợp só liệu trên bảng kê nhập kho,
bảng kê xuất kho để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển.
* Phương pháp sổ số dư:
- Ở kho: thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất ,
tồn kho nhưng cuối htáng phải ghi số tồn kho trên thẻ khóang sổ số dư.
- Ở phịng kê toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho dùng cho cả
năm để ghi chép tình hình nhập, xuất. Sau khi phân loại các chứng từ nhập,
xuất theo nhóm và theo loại thành phẩm, tổng hợp giá trị của thành phẩm
nhập, xuất theo nhóm và theo loại để vào bảng kê luỹ kế nhập, bảng kê luỹ ké
xuất. Cuối cùng căn cứ vào số liệu tổng cộng trên bảng đó để lập bảng tổng
hợp nhập, xuất, tồn kho theo từng nhóm, loại thành phẩm theo chỉ tiêu giá trị.
Cũng vào cuối tháng, khi nhận được sổ số dư do thủ kho chuyển đến,
kế toán căn cứ vào số tồn cuối tháng do thủ khi tính ghi ở sổ số dư và đơn giá

hạch toán của từng thứ thành phẩm tính thành tiền rồi ghi vào cọt thành tiền
trên sổ số dư. Số liệu cột thành tiền theo nhám và theo loại thành phẩm trên
sổ số dư hải khớp với số liệuở cộtt tồn kho của nhóm và loại thành phẩm
tương ứng trên bảng kê nhập, xuất, tồn.
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, cùng với việc phản ánh doanh thu
bán hàng, kế toán cần hạch toán giá vốn của hàng xuất bán.
TK sử dụng: Tk 632
Tk này phản ánh trị giá vốn hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã bán
(được chập nhận thanh toán hoặc đã thanh toán) và kết chuyển trị giá vốn

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hng bỏn sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh để tính kết quả kinh
doanh.
Để tính giá vốn thành phẩm, hàng hố xuất kho, kế tốn có thể áp dụng
một trong các cách sau:
*Tính theo đơn giá thực tế tồn đầu kỳ:
Giá thực tế
xuất kho

Số lượng thành phẩm,
=
hàng hoá xuất kho

Đơn giá thực tế
x tồn đầu kỳ

Đơn giá thực tế

Giá thực tế tồn đầu kỳ
tồn đầu kỳ
=
Số lượng tồn đầu kỳ
Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có số lượng thành
phẩm, hàng hoá tồn kho đầu kỳ chiếm tỷ trọng lớn.
Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán:
Đối với những doanh nghiệp có quy mơ lớn, chủng loại thành phẩm,
hàng hố nhiều, tình hình nhập xuất diễn ra thường xun có thể sử dụng giá
hạch tốn để tính giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho.
Giá hạch toán là loại giá ổn định, được sử dụng thống nhất trong doanh
nghiệp, trong thời gian dài ít nhất là một kỳ hạch tốn ( tháng, q ), có thể là
giá kế hoạch của thành phẩm. Cuối kỳ phải điều chỉnh theo giá thực tế để có
số liệu ghi vào các Tk, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán bằng việc sử
dụng hệ số giá giữa giá thực tế và giá hạch toáncủa thành phẩm.
Giá vốn thực tế của
Thành phẩm xuất kho =
Hệ số giá
TP

Giá hạch toán của thành
phẩm xuất trong kỳ

Hệ số
x

giá

GV thực tế của TP tồn đầu kỳ + GV thực tế TP nhập trong kỳ
=

Giá htoán TP tồn kho đầu kỳ + Giá htoán TP nhập trong kỳ

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tu thuc vo c im, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
mà hệ số giá có thể tính riêng cho từng loại, từng nhóm thành phẩm hoặc cả
loại thành phẩm.
Mỗi một phương pháp tính giá thực tế thành phẩm, hàng hố xuất kho
trên có nội dung, ưu nhược và những điều kiện áp dụng thích hợp. Doanh
nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, khả
năng, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế tốn, u cầu quản lý cũng như điều
kiện trang bị phương tiện kỹ thuật tính tốn, xử lý thơng tin để đăng ký
phương pháp tính thích hợp.
* Sơ đồ phản ánh các nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
- Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên:
(1)- Sản phẩm sản xuất ra giao bán ngay không qua kho
(2)- Xuất kho thành phẩm, hàng hoá để giaobán hoặc coi như bán
( biếu, tặng…)
(3)- kết chuyển giá vốn hàng gửi bán nay xác định là tiêu thụ
(4)- Giá vốn hàng bán bị trả lại
(5)- Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả
TK 154

TK 632
(1)

TK 155, 154, 811

(4)

TK 155, 156
(2)

TK911
(5)

TK 157
(3)

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Trng hp doanh nghip áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho
theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
* Sơ đồ TK các nghiệo vụ chủ yếu:
TK 155

TK 632
(1)
TK 911
(5)

(4)
TK 157
(2)


TK631
(3)
(1)- Kết chuyển giá trị hàng tồn kho đầu kỳ.
(2)- Kết chuyển giá trị hàng gửi bán tồn đầu kỳ.
(3)- Giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ.
(4)- Kết chuyển giá trị hàng tồn kho.
(5)- Kết chuyển giá vốn hàng bán.
1.2.3 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng
1.2.3.1

Chứng từ kế toán

Khi phát sinh các nghiệp vụ kế toán về bán hàng, kế toán phải lập và
thu thập đầy đủ các chứng từ phù hợp theo đúng nội dung quy định của nhà
nước nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán (theo quyết định 1141

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
TC/ Q/ CKT ngy 1/11/1995 của bộ tài chính và các văn bản khác về chế
độ chứng từ kế toán. Các chứng từ chủ yếu được sử dụng trong kế toán bán
hàng bao gồm:
- Hoá đơn bán hàng ( hố đơn thơng thường, hố đơn GTGT0
- Phiếu xuất kho
- Bảng kê bán lẻ hàng hoá
- Phiếu thu tiền mặ
- Giấy báo có của Ngân hàng
- Chứng từ tính thuế
- Các tài liệu, chứng từ thanh toán khác

1.2.3.2

Tài khoản kế toan sử dụng

Kế toán doanh thu bán hàng, thuế tiêu thụ và các khoản làm giảm
doanh thu bán hàng sử dụng các Tk chủ yếu như: TK 511, Tk 512, Tk 521,
TK 531, TK 532, Tk 515, TK 333.
* TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, Tk này gồm 4
Tk cấp 2.
- TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá
- TK 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm
- TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
- TK 5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá
* TK 512 – Doanh thu nội bộ
TK này được sử dụng để phản ánh tình hình bán hàng trong nội bộ một
doanh nghiệp hạch tốn kinh tế độc lập( giữa xá đơn vị chính với các đơn vị
phụ thuộc và giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau).
TK 512 – Doanh thu nơị bộ có 3 TK cấp 2
- TK 5121 – Doanh thu bán hàng hoá
- TK 5122 – Doanh thu bán các thành phẩm
- TK 5123– Doanh thu cung cấp dịch vụ
* TK 521- Chiết khấu thương mại:
20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
TK ny dựng phn ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp.
* TK 531 – Hàng bán bị trả lại
TK này phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại và kết chuyển trị giá hàng

bán bị trả lại sang TK 511 hoặc TK 512 để giảm doanh thu bán hàng.
* TK 532 - Giảm giá hàng bán
TK này phản ánh số tiền giảm giá cho khách hàng và kết chuyển số tiền
giảm giá sang TK 511 hoặc TK 512 để giảm doanh thu bán hàng
*T K 515 – Doanh thu hoạt động tài chính:
TK này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tưc lợi
nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
* TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
TK này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn với nhà nước về thuế và
các khoản phải nộp khác.
TK 33 có thể có số dư nợ do số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số
thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước, hoặc có thể là số thuế đã nộp được
xét miễn giảm cho thoái thu nhưng chưa thực hiện việc thối thu.
TK 333 có các TK cấp hai sau:
TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng
TK 3331 có hai TK cấp ba:
Tk 33311 - Thuế giá trị gia tăng đầu ra
TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt
Tk 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu
TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 3335 – Thu trên vốn
TK 3336 - Thuế tài nguyên
TK 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuê đất
TK 3338 – Các loại thuế khác
21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
TK 3339 Phớ, l phí và các khoản phải nộp khác.

1.2.4 Trình tự các nghiệp vụ chủ yếu
Khi xuất kho thành phẩm, hàng hóa giao bán trực tiếp cho khách hàng
hoặc gửi bán đã xác định là tiêu thụ. kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và
các khoản liên quan khác (nếu có).
1. Doanh thu bán hàng của sản phẩm, hàng hoá lao vụ đã được xác định
là tiêu thụ trong kỳ hạch toán thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng là tổng số tiền bán
hàng, cung cấp lao vụ, dịch vụ( chưa có thuế GTGT) ghi:
Nợ TK 111,112,131 - Tổng giá thanh tốn
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng (giá chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phẩi nộp
Hoặc

Có TK 512 – Doanh thu nộ bộ (giá chưa thuế GTGT)

- Khi bán hàng hố, dịch vụ khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Kế toán phản ánh
doanh thu bán hàng là tổng giá thanh tốn (giá đã có thuế).
Nợ TK 111,112 - Nếu thu tiền ngay
Hoặc

Nợ TK 131 – Khách hàng chấp nhận thanh tốn
Có TK 511, 512 - Tổng giá thanh toán

2. Doanh thu bán hàng, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế
xuất khẩu, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán (bao
gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) ghi:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 511
- Thuế tiệu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu ghi:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 333 (2) - Thuế tiêu thụ đặc biệt
Có TK 333 (3) - Thuế xuất nhập khẩu

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3. i vi trng hp bán hàng theo phương thức trả góp (hàng hố
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế), kế toán
xác định doanh thu bán hàng là giá bán trả lại một lần chưa có thuế GTGT
ghi:
Nợ TK 111,112,131…
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 333 (1) - Thuế GTGT phải nộp
4. Trường hợp bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng:
- Nếu bán hàng (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ) đổi lấy hàng hoá sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
+ Doanh thu bán hàng và thuế GTGT (căn cứ vào hoá đơn GTGT khi
đưa hàng đi đổi)
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 333(1) - Thuế GTGT phải nộp
+ Căn cứ vào hoa đơn GTGT khi nhận lại hàng trao đổi , kế toán phản
ánh giá trị hàng hoá nhập kho và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ghi:
Nợ TK 152,153,156
Có TK131 - phải thu của khách hàng
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

- Nếu bán hàng (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ thuế) đổi lấy hàng hoá để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng hố, dịch vụ khơng chịu thuế GTGT chịu thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp thì dịch vụ khơng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp thì thuế GTGT đầu vào của hàng hố, dịch
vụ đổi về sẽ khơng được tính khấu trừ và phải tính vào giá trị của hàng hoá,
vật tư nhập về.
23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Doanh thu bỏn hng và thuế GTGT
Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 333 (1) - Thuế GTGT phải nộp
+ Phản ánh giá trị cuả hàng nhập kho (bao gồm cả thuế GTGT của
hàng đổi về) ghi:
Nợ TK 152, 153, 156
Có TK 131 - phải thu của khách hàng
5. Bán hàng thông qua các đại lý ký gửi
* Hạch toán ở cơ sở giao hàng
- Khi xuất kho thành phẩm, hàng hoá giao cho các đại lý, ký gửi ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 155, 156
- Khi thanh tốn doanh thu thực tế thu được của số hàng giao đại lý, ký
gửi đã bán được:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 511- Doanh thu bán hàng
Có TK 333 (1) - Thuế GTGT phải nộp
- Tiền hoa hồng phải thanh toán cho bên nhận hàng đại lý, ký gửi:

Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Có TK 131, 111, 112
- Cuối kỳ xác định kết qủa của hàng gửi đại lý, ký gửi thực tế đã tiêu
thụ:
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có Tk 157 – Hàng gửi đại lý
+ Đồng thời kết chuyển giá vốn của hàng gửi đại lý vào TK 911
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Kt chuyn doanh thu của hàng gửi đại lý, ký gửi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
6. Các khoản chiết khấu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ hạch toán,
ghi:
Nợ TK 521 - Chiết khấu bán hàng
Có TK 131 ( nếu trừ vào tiền hàng)
Cuối kỳ, kết chuyển khoản chiết khấu bán hàng sang TK 635
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Có TK 521 - Chiết khấu bán hàng
7. Khoản giảm giá hàng bán phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán
Có TK 131 ( nếu trừ vào tiền hàng)
Hoặc

Có TK 111, 112( nếu trả khách hàng bằng tiền)


Cuối kỳ, kết chuyển sang TK 511
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 532 - Giảm giá hàng bán
8. Khi phát sinh hàng bán bị trả lại
- Phản ánh doanh thu bin trả lại và thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
(đối với hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ)
Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại (giá trị hàng bán bị trả lại)
Nợ TK 333 (1) - Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
Có TK 131 ( nếu trừ vào tiền hàng phải thu)
Hoặc

Có TK 111, 112 ( nếu trả bằng tiền )

- Phản ánh số hàng bị trả lại nhập kho theo trị giá vốn thực tế:
Nợ TK 155 (trị giá vốn thực tế)
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
- Chi phí bán hàng bị trả nếu doanh nghiệp chịu, ghi:
25


×