Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thi thu dh truong THPTQuynhcoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm). TRƯỜNG THPTQUỲNH CÔI. C©u 1 :Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8. cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A.2 cm B.3 cm. C.5 cm. D.21 cm. Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phơng trình: a = -400 π 2x. số dao động toàn phần vật thực hiện đợc trong mỗi giây là A. 20. B. 10. C. 40. D. 5. Câu3 : một vật dao động điều hoà với phơng trình. π x=8 cos (2 πt − )cm .Thêi ®iÓm thø 2012 vËt ®i qua vÞ trÝ 6. B. t = 2011 (s) C . t = 1005,5(s) v =−8 π (cm/ s) lµ: A . t = 1006 (s) Câu 4: Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc li độ x vào thời gian t của một vật dao động điều hoà.Ở điểm nào trong các điểm sau, hướng chuyển động của chất điểm và hướng gia tốc của nó ngược nhau? A. Điểm A. B. Điểm B. C. Điểm D. D. Điểm E. Câu 5. Dao động của con lắc lò xo trong thực tế là: A. Dao động tuần hoàn. B. Dao động tự do.. C. Dao động tắt dần.. D. t = 1006,5(s) x A D. O B. E. t. D. Dao động điều hoà..   x1 4cos(t  ) x 4 3cos(t  ) 6 và x2 được 3 . Câu 6. Tổng hợp hai dđộng điều hoà cùng phương cùng tần số Phương trình của x2 là:.   ) x 2 3cos(t  ) 2 ; B. 2 ; A.   x 4cos(t  ) x 2 3cos(t  ) 2 ; D. 2 ; C. x 4cos(t . Câu 7. Trong dao động điều hoà. Véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc ngược chiều dương của trục toạ độ khi A. Vật đi từ x = A đến x = -A. B. Vật đi từ x = -A đến x = 0. C. Vật đi từ x = -A đến x = A. D. Vật đi từ x = A đến x = 0..  Câu 8. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4t + 4 )cm. Biết ở thời điểm t vật chuyển động theo 1 s chiều dương qua li độ x = 4cm. Sau thời điểm đó 24 li độ và chiều chuyển động của vật là: A. x = 0 và chuyển động theo chiều âm.. B. x =4 3 cm và chuyển động theo chiều âm.. C. x =4 3 cm và chuyển động theo chiều dương.. D. x = 0 và chuyển động theo chiều dương..  Câu 9. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(t+ 4 )cm. Sau 4,5 s kể từ thời điểm đầu tiên vật đi được đoạn đường: A. 34 cm. B. 32  4 2 cm C. 36 cm. D. 32  2 2 cm Câu 10. Khi xách xô nước, để nước đỡ bắn tung toé ra ngoài người ta thường bỏ một vài chiếc lá vào trong xô nước nhằm mục đích: A. Gây ra hiện tượng cộng hưởng. B. Gây ra dao động tắt dần. C. Gây ra dao động cưỡng bức. D. Thay đổi tần số dao động riêng của nước. Câu 11. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có g=2=10m/s2. Biết rằng khi vật qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75cm. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi đó là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. 3 2 s. A. 1,5 s B. 3 s C. D. 2  3 s Cõu 12: Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hớng về mọi phơng. Tại điểm A cách S một đoạn 1m, mức cờng độ âm là 70 dB. Biết I0= 10-12W/m2. Điểm B cách nguồn 10 m có mức cờng độ âm là: A. 40 dB. B. 45 dB. C. 50 dB. D. 55 dB. Câu 13: Chu kì của âm có giá trị nào sau đây mà tai con người không thể nghe được? A. T = 6,25.10-5s. B. T = 6,25.10-4s. C. T = 6,25.10-3s. D. T = 625.10-3s. C©u14: Khi sãng ©m truyÒn tõ kh«ng khÝ vµo níc th× bíc sãng: A. T¨ng. B. Gi¶m. C.Không đổi. D. Ban đầu giảm sau đó tăng. Câu15: Hai nguồn sóng trên mặt nớc là S1, S2 phát ra hai dao động có phơng trình u1 = a sin ω t và u2 = a cos ω t. Sóng không suy giảm. Cho S1S2 =11 λ . Số điểm có biên độ cực đại trên S1S2 là: A. 21. B. 22. C. 23. D. 24. Câu 16: Hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra với đoạn mạch xoay chiều nào sau đây? A. Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được B. Mạch RLC nối tiếp có R thay đổi được C. Mạch RL nối tiếp, có tần số dòng điện thay đổi được D. Mạch RC nối tiếp, có tần số dòng điện thay đổi được Câu 17: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=120 √ 2 cos 100 πt (V ) vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P=300 W . Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1=0 , 5625 R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 : A. 20 Ω B. 28 Ω C. 32 Ω D. 18 Ω Câu18: Đặt vào hai đầu tụ điện C có điện dung không đổi một hiệu điện thế u=U 0cos100 π t (V). Khi u= -50 V thì i= A, khi u=50 V th× i= - A. HiÖu ®iÖn thÕ U0 cã gi¸ trÞ lµ: A. 50 V. B. 100 V. C. 50 V. D. 100 V. Câu 19: Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RLC luôn có giá trị : A.lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm; B.lớn hơn hoặc bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở; C.lớn nhất khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. D.lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện; C©u20: Trong mét hép kÝn cã chøa 2 trong 3 phÇn tö R,L,C m¾c nèi tiÕp. BiÕt r»ng hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu hép kÝn sím pha π /3 so với cờng độ dòng điện. Trong hộp kín chứa A. R,C víi ZC < R B. R,C víi ZC > R C. R,L víi ZL < R D. R,L víi ZL >R C©u21: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha xa nơi tiêu thụ là 3km. Dây dẫn được làm bằng nhôm có điện trở 8 suất  2,5.10 (m) và tiết diện ngang S = 0,5cm 2. Điện áp vàn công suất tại trạm phát điện là U = 6kV, P =. 540kW hệ số công suất của mạch điện là cos  0,9 . Hiệu suất truyền tải điện là: A. 94,4% B. 98,2% C. 90%. D.97,2%. C©u22: Cho đoạn mạch RLC, mắc theo thứ tự L, R, C. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch: u 200 2 cos100 t (V ) . Cho. 2 H.  Xác định C để URC cực đại. 3 10 4 10 3 10 10 4 F F F F A. 2 B. 2 C. 2, 4 D. 2, 4 Câu 23. Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là5 mWb. Mỗi cuộn dây gồm có A.198 vòng. B.99 vòng. C.140 vòng. D.70 vòng Ω Câu 24: M¹ch RLC nèi tiÕp gåm cuén d©y (L,r), tô ®iÖn C vµ ®iÖn trë R = 30 . §Æt vµo hai ®Çu m¹ch hiÖu ®iÖn thÕ u= 50 cos(100 π t) (V) th× UR= 30V, UC= 80 V, Ud= 10 V. C«ng suÊt tiªu thô cña ®o¹n m¹ch lµ: R 100 ; L =. A. 20 W. B. 30 W. C. 40 W. D. 50 W. Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1)= -10 3 V, uC(t1)= 30 3 V, uR(t1)=15V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) = 20V, uC(t2)= - 60V, uR(t2)=0V. Tính biên độ điện áp đặt vào 2 đầu mạch? A. 60 V.. B. 50V.. C. 40 V.. D. 40 3 V..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là. x1 =A1cos  2 t+2 /3 x 2 =A 2 cos  2 t  x 3 =A3cos  2 t  2 / 3 ,. ,. . Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1(t1)=-10 cm,. x2 (t1)= 40cm, x3 (t1)= -20cm. thời điểm t2=t1+T/4 các giá trị li độ x1(t2)= -10 3 cm, x2 (t2)= 0cm, x3 (t2)=20 3 cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp? A.. x=30cos  2 t+ / 3 x=40cos  2 t+ / 3. B.. x=20cos  2 t   / 3 x=20 2cos  2 t- / 3. L. C. D. Câu 27. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại C C thời điểm cường độ dòng điện trong mạch đang đạt giá trị cực đại. Năng lượng toàn phần của K mạch sau đó sẽ: A. không đổi B. giảm còn 1/4 C. giảm còn 3/4 D. giảm còn 1/2 Câu 28: Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q 0 = 10-8C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: 5,55mA . B. 78,52mA. C. 15,72mA. D. 7,85mA. Câu 29: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 4200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm cảm 275 μ H, điện trở thuần 0,5 Ω . Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V thì phải cung cấp cho m¹ch mét c«ng suÊt lµ A. 549,8 μ W. B. 274,9 μ W. C. 137,5 8 μ W. D. 2,15 mW. Câu30: Một mạch dao động LC có điện dung C=6/ π μ F . Điện áp cực đại trên tụ là U0=4,5 V và dòng điện cực đại là I0=3 mA. Chu kỳ dao dộng của mạch điện là: A. 9ms. B. 18ms. C. 1,8 ms. D.0,9 ms. C©u 31: Trong thÝ nghiÖm I©ng ( Young) vÒ giao thoa ¸nh s¸ng, kho¶ng v©n sÏ A. gi¶m ®i khi t¨ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe. B. t¨ng lªn khi gi¶m kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe vµ mµn quan s¸t. C. t¨ng lªn khi t¨ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe. D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát. Câu32: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh áng trắng có bước sóng 0 , 38 μm ≤ λ ≤ 0 , 76 μm , khoảng cách hai khe a=2 mm , khoảng cách hai khe đến màn là D=2 m . Tại vị trí vân sáng bậc 10 của ánh sáng tím λ=0,4 μm có thêm bao nhiêu vân sáng của các bức xạ khác và có vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ? A. 5, bậc 7 B. 4, bậc 6 C. 5, bậc 6 D. 4, bậc 7 Câu33: Trong môi trờng có chiết suất n, bớc sóng của ánh sáng đơn sắc thay đổi so với trong chân không nh thế nào? A. Gi¶m n2 lÇn. B. Gi¶m n lÇn. C. T¨ng n lÇn. D. Không đổi. Câu34: Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính R=0,5 m. Thấu kính làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím lần lợt là nđ=1,5 và nt=1,54. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm ảnh của thấu kính ứng với ánh sáng đỏ vµ tÝm lµ: A. 1,08 cm. B. 2,3 cm. C. 3,7cm. D.1,8 cm. Câu 35: Một vật bị nung nóng không thể phát ra loại bức xạ nào sau đây: A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia gamma. Câu 36. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. Lam. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ. C©u37: Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277μm được đặt cô lập với các vật khác. Chiếu vào quả cầu ánh sáng đơn sắc có  <  0 thì quả cầu nhiễm điện & đạt tới điện thế cực đại là 5,77V. Tính  ? A.0,1211 μm B. 1,1211 μm C. 2,1211 μm D. 0,2111 μm Câu 38. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 3f, 5f vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 3v, kv. Giá trị k là: A. 34 B. 5 C. 15 D. 17. Câu 39: Nguyên tử Hiđrô đang ở một trạng thái kích thích nào đó thì bức xạ ra một phô tôn thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy đồng thời chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn làm bán kính quỹ đạo dừng giảm 4 lần. Các chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là: A. từ N xuống L B. từ L về K C. từ P về M D. từ P về N. Câu 40: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tử hiđrô: A. Trạng thái dừng cơ bản có năng lượng thấp nhất B. Các bán kính của quỹ đạo dừng của êlectron là tùy ý.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Trên một quỹ đạo dừng, êlectron quay với vận tốc biến thiên D. Sẽ phát ra ánh sáng khi có sự chuyển trạng thái dừng Câu 41: Chọn kết luận sai khi nói về hiện tượng phóng xạ: A. Quá trình phân rã phóng xạ là quá trình ngẫu nhiên B. Trong phân rã β phải đi kèm theo hạt nơtrinô hoặc phản nơtrinô C. Một chất phóng xạ có thể chỉ phóng xạ ra tia gamma D. Quá trình phân rã phóng xạ tỏa năng lượng Câu 42: Sau t giờ thì độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm đi 50 % . Sau t+2 giờ thì độ phóng xạ của mẫu đó giảm đi 75 % so với ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ: A. 2 giờ B. 1 giờ C. 4 giờ D. 3 giờ. Câu 43: Sau 1năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu. A. 9 lần. B. 6 lần. C. 12 lần. D. 4,5 lần 24 3 Na Câu 44: Tiêm vào máu của một bệnh nhân 10 cm dung dịch có chứa 11 phóng xạ có chu kỳ bán rã T= 15h với 8 3 3 nồng độ 10 mol/ lít. Sau 6h lấy ra 10 cm máu và tìm thấy 1,5.10 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều trong toàn bộ thể tích máu của bệnh nhân. Thể tích máu của người đó là: A. 4,5 lít B. 5 lít C. 5,5 lít D. 6 lít 1 2 Câu 45. Hidrô tự nhiên có chứa 99,985 % đồng vị 1 H và 0,015 %đồng vị 1 H . Khối lượng nguyên tử tương ứng là 1,007825u và 2,014102u. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố Hydrô là : A.1,000201u B.1,001204u C.1,007976u D.1,000423u Câu 46: Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λ A và λB. Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là N A và NB. Thời. gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau là.  A B N ln A   B N B A. A. 1 N ln B   B N A B. A. 1 N ln B   A N A C. B. AB N ln A   B N B D. A. Câu 47:Tại 2 điểm O1 , O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phơng thẳng đứng víi ph¬ng tr×nh: u1 = 5cos( 100 π t) (mm) ; u2 = 5cos(100 π t + π /2) (mm). VËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt chÊt lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O 1O2 dao động với biên độ cực đại ( không kể O1;O2) là A. 23. B. 24. C.25. D. 26.. Câu 48. Mạch điện như hình vẽ, uAB = U 2 cos  t ( V). Khi khóa K đóng : UR = 200V; UC = 150V. Khi khóa K ngắt : UAN = 150V; UNB = 200V. Xác định các phần tử trong hộp X ? A. R0L0. B. R0Co. C. L0C0. D. R0.. A. R. C. N. X. B. K. Câu 49. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s A. 11 B. 11,5 C.10 D. không xác định được Câu 50: Đoạn mạch gồm cuộn dây có lõi sắt và một bóng đèn có điện trở thuần R mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều. Đèn đang sáng, nếu rút dần lõi sắt ra khỏi ống dây thì độ sáng của đèn A. tăng lên B. giảm đi. C. có thể tăng hoặc giảm tùy theo điện trở đèn. D. không đổi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×