Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KIEM TRA HOC KY II Van 712

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 HKII Mức độ Nội dung. Nhận biết TN. TL. Thông hiểu. Vận dụng. TL. TL. Tổng. 1/ Rút gọn câu Nhận biết thế nào là câu rút gọn Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2 0,5 5%. 2/ Thêm trạng Nhận biết thế nào ngữ cho câu là trạng ngữ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3/ Câu đặc biệt. 2 0,5 5% Nhận biết đặc điểm và công dụng của trạng ngữ. Hiểu và chỉ ra các thành phần trạng ngữ trong câu. 1 2 20%. 1 3 30%. 4 1,75 17,5% Nhận biết yhế nào là câu đặc biệt. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 3 0,75 7,5%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 9 3 30%. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ). 6 6,75 67,5 % Biết viết một đoạn văn có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt. 1 2 20%. 1 3 30%. 1 2 20%. 4 2,75 27,5%. 1 2 20%. 12 10 100%. Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1: Thế nào là câu rút gọn ? A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ. B. Chỉ có thể vắng vị ngữ. C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ Câu 2: Trạng ngữ là gì? A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của Tiếng Việt. Câu 3 :Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn? A. Ai cũng phải học ăn, học nói, học gói, học mơ B. Anh trai tôi học ăn, học nói, học gói, học mơ C. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mơ D. Học ăn, học nói, học gói, học mơ Câu 4: Câu đặc biệt là gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ Câu 5 : Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ? A. Gọi đáp C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng B. Bộc lộ cảm xúc D. Làm cho lời nói được ngắn gọn Câu 6 : Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì? A. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thực hiện những cảm xúc nhất định B. Làm cho câu ngắn gọn hơn C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ D. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn Câu 7 : Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ? A. Gió rất mạnh B. Lá ơi! C. Nam là học sinh giỏi nhất lớp D. Học đi đôi với hành Câu 8: Trong câu trạng ngữ ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu gì? A. Dấu chấm B. Dấu hai chấm C. Dấu phẩy D. Dấu hỏi chấm Câu 9: Thêm vào chỗ trống trong những câu sau đây, để câu có thành phần trạng ngữ. a, …………………, bà con nông dân đang gặt lúa. b, …………………, hoa phượng nơ thắm, sáng rực cả sân trường. c, Chúng em rất mến bạn Hoa,…………………………………… d,…………………………, bạn Tuấn đã đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện. II. TỰ LUẬN (7 điểm) – Học sinh làm bài trên giấy riêng. Câu 10 (2đ): Hãy nêu đặc điểm và công dụng của trạng ngữ? Câu 11 (3đ): Hãy đọc kĩ các câu sau và liệt kê những trạng ngữ của các câu đó. a. Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đơn li biệt, bồn chồn. b. Mùa xuân, cây cối đâm chồi, nảy lộc. c. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.. Câu 12 (2đ): Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) nội dung tự chon trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt. Gạch chân câu rút gọn và câu đặc biệt. BÀI LÀM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu. Nội dung. 1 2 3 4 5 6 7 8. C B D B D A B C. 9. 10. Có thể thêm: a, Ngoài đồng, bà con nông dân đang gặt lúa. b, Mùa hè đến, hoa phượng nơ thắm, sáng rực cả sân trường. c, Chúng em rất mến bạn Hoa,vì bạn ấy là một người nhân hậu d, Bằng sự nỗ lực học tập không ngừng, bạn Tuấn đã đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện. Đặc điểm của trạng ngữ: - Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: TN có thể đứng ơ đầu, cuối hay giữa câu. Giữa TN với CN và VN thường có một quảng nghỉ kho nói hoặc một dấu phẩy khi viết Công dụng:. Biểu điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc. Gạch chân đúng trạng ngữ ơ các câu. Mỗi câu đúng được 1đ a. Trong lúc tiếng đờn…bồn chồn. 11 b. Mùa xuân c. Thường thường, vào khoảng đó Viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu: có sử dụng câu rút gọn và câu 12 đặc biệt.. 1đ 1đ 1đ 2đ. Gv khi chấm bài tùy theo bài của Hs để cho điểm phù hợp.. ĐỀ 2 Cho đoạn trích sau: …“ Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua những thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Vế chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng.”… ( Trích Vời vợi Ba Vì - Võ Văn Trực) Câu 1/ Hãy chỉ ra câu rút gọn: “ Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm. Từng giờ trong ngày.”nêu tác dụng của nó? ( 1 điểm) Câu 2/ Hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu ? ( 5 điểm) Câu 3/ Hãy biến đổi câu sau: “Vế chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng.” thành ba câu trong đó có một câu đặc biệt. ( 2 điểm) Câu 4/ Hãy biến đổi câu sau: “ Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày.” thành câu có trạng ngữ chỉ thời gian ? ( 2 điểm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÊ 2. Câu 1 (3 điểm): Chỉ ra các câu rút gọn: TT. Câu rút gọn. Điểm. Tác dụng. Điểm Tổng điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Từng giờ trong ngày. 0,5. Làm câu gọn hơn, thông 0,5 1 tin nhanh hơn Đúng tất cả được 1 điểm cho mỗi thành phần ( Sai ở phần nào trừ điểm phần đó). Câu 2 ( 3 điểm): Chỉ ra các thành phần trạng ngữ và ý nghĩa của từng thành phần:. TT Thành phần trạng ngữ 1 Thời tiết thanh tịnh,. Điểm Ý nghĩa bổ sung. Điểm Tổng điểm. 0,5. Điều kiện. 0,5. 1. Điều kiện. 0,5. 1. Cách thức. 0,5. 1. Thời gian. 0,5. 1. 2. trời trong trẻo,. 0,5. 3. ngồi phóng tầm mắt qua những thung lũng xanh biếc,. 0,5. 4. Vế chiều,. 0,5. Điều kiện 1 5 sương mù tỏa biếc, 0,5 0,5 Đúng tất cả được 1 điểm cho mỗi thành phần ( Sai ở phần nào trừ điểm phần đó). Câu 3 ( 2 điểm): “Vế chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng.” thành ba câu trong đó có một câu đặc biệt bằng cách thay dấu phẩy (,) bằng dấu chấm (.) như sau: “Vế chiều. Ssương mù tỏa biếc. Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng.” - Vế chiều. ( câu đặc biệt) Câu 4 ( 2 điểm): Biến đổi câu sau: “ Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày.” thành câu có trạng ngữ chỉ thời gian như sau: - Từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày, Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng. * Lưu ý: Gv có thể căn cứ theo mức độ làm bài của học sinh để có thể chiết điểm chấm cho hợp lí hơn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×