Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

gpslncac co quan phan tich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . I.Cấu tạo và chức năng của da.. 1.Những đặc điểm chung của da . - Chức năng :Bảo vệ, cảm giác, bài tiết,điều hoà thân nhiệt và trao đổi khí . - Cấu tạo : 3 lớp biểu bì-bì và mỡ dưới da + Biểu bì : gồm 5 lớp Lớp sừng lớp tế bào sống, trong cùng là lớp tế bào mầm liên tục sản xuất ra tế bào mới, chúng phát triển và hoá sừng dần trong quá trình di chuyển lên bề mặt da. Trong lớp này còn có các tế bào sắc tố tạo ra sắc tố meelanin có tác dụng chống lại tuia cực tím bảo vệ cơ thể . + Lớp bì ; cấu tạo 2 lớp : lớp núm và lớp võng mạc Lớp núm cấu tạo là mô liên kết lỏng nẻo trong có các tận cùng thần kinh, mạch máu, mạch limpha ( bạch huyết ) Lớp Võng mạc cấu tạo từ các sợi cốt dao ( colagen) tạo thành mạng lưới đàn hồi, mềm dẻo. + Lớp mỡ : Bao gồm các sợi mô liên kết tạo thành bao có chứa các tế bào mỡ-mô lk lỏng lẻo giúp da chuyển động và tạo nếp nhăn Trong lớp bì có các nang lông, tuyến nhờn và các tuyến mồ hôi, tuyến bã , tuyến mồ hôi,…….. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bì. Tuyeán moà hoâi. B7ieåu bì. Nang loâng. Mỡï Dưới da. mm -. tk. mỡ. aõ b n á e y u T.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . . - Bề mặt của da là một trường thụ cảm lớn,các cơ quan thụ cảm của da gồm :nóng, lạnh, xúc giác, đau. . - Mỗi loại tiếp nhận 1 loại kích thích tương ứng trừ các cơ quan thụ cảm đau( tất cả mọi kích thích nếu vượt quá ngưỡng đều cho ta cảm giác đau ) . Số lượng các cơ quan thụ cảm phân bố không đều trên da : điểm nóng ít hơn điểm lạnh, cảm giác đau nhiều hơn cảm giác va chạm và áp lực.. . a, Cơ quan thụ cảm xúc giác ; - tại vùng da có lông là các đám dối thần kinh - Tại các vùng da không có lông là các thể Meisnhier -Trong biểu mô của da tay, chân, chân, ngực là các thể micken Vai trò cảm giác về áp lực , độ rung từ môi trường ngoài Độ nhạy cảm là các vùng là khác nhau vì mật độ phân bố của chúng không đều Khả năng hưng phấn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: da được sưởi ấm ,làm lạnh hoặc tác động cơ học liên tiếp ….      .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . . b . Cơ quan thụ cảm về niệt độ . ◦ Gồm 2 loại kích thích nóng và lạnh . -phân bố không đều nên độ nhạy cảm trên các vùng da về nhiệt độ cũng không giống nhau.-I phản ứng xuất hiện tỉ lệ thuận với S bề mặt tiếp xúc. -ngưỡng phân biệt các vùng da khác nhau. -cảm giác nóng lạnh cũng có thể xuất hiện dưới tác dụng của các kích thích không đặc trưng như cồn ,đạm. c. Cảm giác đau - Kích thích không mang tính đặc trưng,mọi kích thích vượt quá ngưỡng nếu gây ra sự tổn thương đều cho ta cảm giac đau - Tác động của kích thích gây đau thì cảm giác xuất hiện đều mang tính chất tổng hợp vì đồng thời có rất nhiều cơ quan thụ cảm bị hoạt hoá.. . 3. Phần dẫn truyền. . Căn cứ vào đường kính sợi và tốc độ dẫn truyền chia thành 3 loại : A,B ,C Các đường dẫn truyền của 4 loại cơ quan thụ cảm trên da được phân bố theo chức năng của chúng. .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .            . Là nếp nhăn sau rãnh trung tâm. Vậy thì làm thế nào để bảo vệ da tránh bị tổn thương ? 5. Bảo vệ và phòng chống các bệnh ngoài da. - Vệ sinh sạch -ăn uống nghỉ ngơi và rèn luyện thích hợp - Bệnh da : Thể hiện qua 2 hình thức viêm nhiễm là nguyên phát ( mẩn đỏ,bọng nước…) và thứ phát ( thay đổi thành ổ loét, chô nứt …) - Nguyên nhân Bên Trong; bên ngoài Khi nội tạng bị bệnh thì độ nhạy cảm của các vùng da khác nhau là khác nhau tăng lên, liên quan cụ thể tới sự phân đốt của tuỷ sống.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bỏng dạ. Lang ben. Rôm sẩy. Hắc lào.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . 1. Tính chất chung của âm thanh. . -Cơ quan phân tích âm thanh ở người có khả năng tiếp nhận các âm thanh với tần số khoảng 20 hZ đến 20.000 HZ nhạy cảm cao với các sóng âm thanh 2000 HZ-4000 hZ. - Tính chất âm thanh : Tần số , I. và phổ tần số. + F – chu kì dao động của sóng âm thanh trong 1 s. + Biên độ dao động cho thấy I âm thanh. +Phổ âm thanh là thành phần các dao động chính và giao động phụ xuất hiện đồng thời với tần số giao động cơ bản, phổ âm thanh thể hiện qua âm điệu..    . . 2. Quá trình tiến hoá của cơ quan thụ cảm âm thanh.. . - ĐV Bậc thấp :Xúc tu thính giác và các rãnh thính giác thực hiện nhiệm vụ thăng bằng. - ĐVKXS Chỉ có ở côn trùng cấu tạo đặc biệt gọi là màng nhĩ. - ĐVCXS Cơ quan thính giác vừa có chức năng thính giác vùa có chức năng thăng bằng và nằm trong mê lộ màng..  .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . . cấu tạo: Từ bọng thính giác sẽ hình thành 3 vòng bán khuyên,bọng thính giác liên hệ với 3 vòng bán khuyên qua cửa sổ tròn và cửa sổ bầu dục. Phần bên dưới cửa sổ tròn tạo thành một cái gờ phát triển thành vòng xoắn ốc tai ở thú. - Qua các lớp ĐV thì có sự hoàn thiện dần về cơ quan thính giác : Ở Cá, Lưỡng Thê và bò sát, chim thú có mức độ phát triển khác nhau.. . 3, Cấu tạo cơ quan phân tích âm thanh ở người. . 3 phần : Ngoại biên ,dẫn truyên và trung ương A, Phần ngoại biên. .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tai ngoài. Tai giữa. Tai trong.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tai Ngoài Vaønh tai. OÁng tai. - Tai Ngoài : Có vành tai có chức năng định hướng âm thanh,ống tai hay ống thính lực đầu trông được bịt kín bởi màng nhĩ có chức năng dẫn truyền âm thanh đến tai giữa.. Maøng nhó.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tai Giữa - Tai giữa : Nằm trong xoang của xương thái dương Cấu Tạo gồm xoang tai giữa và hệ thống xương tai +Hệ thống xương tai gồm : xương búa – xương bàn đạp va xương đe.Quai xương búa dính với lớp sụn trên mảng nhĩ .xương bàn đạp gắn với cửa sổ bầu giục mở vào thang tiền đình Vai trò khuyếc đại âm thanh ,qua hệ thống xương tai âm thanh được khuyec đại lên 20 lẩn khi truyền đến tai trong .Ngoai ra hệ thống xương tai còn bảo vệ cho tai tránh tác động âm thanh quá manh(có 2 cơ nhỏ +Xoang tai giữa được thông với mũi hầu qua ống owsstat giúp cân bằng áp xuất trong và ngoài màng nhĩ. Voøi. x. Búa – đe – bàn đạp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tai trong OÁc tai Tieàn ñình. 3 oáng Baùn khuyeân. + Tai trong Nằm trong tháp xương thái dương Cấu tạo gồm mê lộ xương (Lớp vỏ bao ngoài) và mê lộ màng Giữa mê lộ xương và mê lộ màng có chất ngoại dịch Trong mê lộ màng chúa nội dịch Mê lộ xương có 3 phần thong nhau là thang tiền đình , các vành bán khuyên và ốc tai + cơ quan tiền đình ở phía sau bên trên ốc tai, phía trước nằm bên dưới vành bán khuyên.Như vậy phía trước cơ quan tiền đình thong với ốc tai, phia sau thong với các vành bán khuyên,thành bên của cơ quan tiền đình thong với xoang tai giữa qua cửa sổ tròn và cửa sổ bầu dục ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>   . .  . . +Ốc tai: Cấu tạo gồm ốc tai xương và ốc tai màng Ốc tai màng có cơ quan coocti là phần ngoại biên của cơ quan phân tích thinh giac.Tại đây các sóng âm thanh biến đổi thành xung thân kinh. Cơ quan thụ cảm âm thanh: Nằm trong các rãnh xương xoắn quanh một khối xương hình trụ,co một màng mỏng căng giữa bản xoắn và thành bên của ống thính giác gọi là màng cơ sở( màng nền) chia ống ốc tai thành hai phòng hay 2 thang là thang tiền đình (bên trên tong với cơ quan tiền đình) và thang dưới là thang màng nhĩ.hai thang này thong nhau ở đỉnh ốc tai qua lỗ nhỏ. Phía trên màng cơ sở có các cơ quan cooti : Cấu tạo cơ quan coocti:gồm tế bào đệm ,tế bào cảm giác có lông và màng lưới các tế bào bao quanh các tế bào có lông. Các sợ lông của tế bào cản giác sẽ luồn sâu vào nội bạch dịch trong ốc tai màng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phía trên cơ quan coocti co màng mái cùng với màng nền có tác dụng cố định các tế bào cảm giác,môt đầu của màng mái tự do trong nội dịch.  Nội dịch: có [k+] kha cao nhưng [Na+] lại thấp  Ngoại dịch: thành phần ion Ca2+,Na+,Cl- tương tự huyết thanh và dịch tuỷ.  Các đường dẫn và các trung tâm thần kinh của cơ quan phân tích thi giác .

<span class='text_page_counter'>(16)</span> . . . -Dao động âm thanh lọt vào ống tai ngoài tác dụng lên màng nhĩ làm màng nhĩ dung,qua hệ thống xương tai âm thanh tác động lên màng tiền đình và nội dịch trong ốc tai.Kết quả màng tiền đình và nội dịch trong ốc tai lần lượt dao động.nhưng dao động này sẽ kích thích tế bào thụ cảm có lông,ngoài sự chuyển động của màng nền cũng được các tế bào có lông tếp nhận và khuyếch đại lên thành những xung thần kinh,chúng đi tới hệ thần kinh trung ương (Tw) qua giây thần kinh thinh giác - Những âm thanh phứctạp như âm nhạc,tiếng nói thì chúng được phân tách tạo ra những tín hiệu và được vùng vỏ não thính giác giải mã giúp ta hiểu được ý nghĩa. - Sau đó các sóng áp lực chuyển tới rãnh tiền đình đi tới rãnh trống hoặc qua màng nền hoặc qua đường nối khe tiền đình – màng nhĩ nằm ở đỉnh xoắn ốc tai rồi truyền đến cửa sổ tròn lõm vào long tai giữa để giải thoát E của sóng áp lực..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>   . .    . Các bộ phận của tai trong tham gia vào việc giữ cân bằng cho cơ thể gồm :Túi tròn, túi bầu dục , vá các cán bán khuyên Tham gia vào cân bằng tĩnh : túi tròn và túi bầu dục gúp cơ thể giữ trạng thái cân bằng tuỳ theo sức hút của trái đất . Cấu tạo : Trong túi có một cấu trúc gọi là nốt thăng bằng gồm một khối bang chứa các tinh thể CaCO3 (đá tai) và các tế bào thụ cảm có lông . Tuỳ theo tư thế đầu mà khối keo có thể bị kéo xuống bởi sức hút của trái đất, làm cong các lông tb cảm giác tạo ra xung thần kinh truyền về não cho ta cảm giác về tư thế . Tham gia cân bằng cộng :Các ống bán khuyên tham gia giữ cân bằng khi cơ thể hoạt động. + Cấu tạo gồm : 3 ống bán khuyên nằm trên 3 mặt phẩng vuông góc với nhau bên trong chứa đầy nội dịch + Mỗi ống bán khuyên chiu trác nhiệm với việc gia tốc theo các hướng riêng của nó . + Trong mỗi bọng bán khuyên có cấu trúc hình nón bao gồm cac tế bào thụ cảm có lông và một chỏm keo . Sự chuyển động của dịch lỏng làm chuyển hướng chỏm keo và kích thích vào các tế bào thu cảm từ đó tạo ra xung thần kinh truyền về não bộ giúp ta nhận biết được chuyển động theo 3 hướng khác nhau , trên cơ sở đó điều hoà h/đ của các cơ , đặc biệt là các cơ vùng cổ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>   . . . . Mắt chính là bộ phận ngoại biên của cơ quan phân tích . Cấu tạo hình cầu gồm 3 lớp màng : - Màng đục hay củng mạc , phía trước trong suốt gọi là giác mạc . - Màng mạch : có nhiều mạch máu và sắc tố , phía trước màng mạch chuyển dần thành mi thể và mống mắt . + Trong thể mi có các sợi cơ trơn tạo thành cơ thể mi , phần ngoài cùng phía trước màng máu tạo thành dải bao quanh một lỗ hổng ở giữa gọi là mống mắt hay tròng đen . Trong mống mắt có 2 loại cơ là cơ vòng và cơ phóng xạ có chức năng co dãn đồng tử , điều chỉnh lượng ánh sáng vào trong mắt. Ngoài ra còn có các tế bào sắc tố tạo ra màu sắc mắt ( Người chết và bạch tạng không có sắc tố ).

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Sau thể mi và mống mắt có thể thuỷ tinh hay nhân mắt hình thấu kính ,gằn vào thuỷ tinh thể, khi cơ thể mi co thì đọ cong của nhân mắt được thay đổi giúp ta có thể nhìn được những vật ở gần hoặc ở xa (điều tiết mắt )  + Thể mi cùng thuỷ tinh thể chia khoảng trước mắt thành 2 ngăn ( phòng trước và phòng sau – đều chứa dịch trong suốt ). . . -Màng thứ 3 gọi là màng lưới hay võng mạc, cấu tạo phức tạp gồm tế bào cảm quang , tế bào thần kinh và tổ chức đệm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> . + Cấu tạo cắt ngang võng mạc dày khoảng 10 lớp tb (h11.13 T147 sgt) ◦ Lớp thứ 10 giáp danh với dịch thuỷ tinh của mắt ◦ Lớp thứ nhất nằm sát màng mạch của mắt .. . + Tế bào cảm quang : Mỗi tb cảm quang gồm nhiều phần khác nhau, phân biệt ở các cơ quan thụ cảm :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> . Cơ quan thụ cảm của mắt gồm: ◦ +Tế bào hình que: vài trăm triệu có sắc tố rodopxin nhưng dưới tác dụng của ánh sáng sắc tố này bị mất màu , phân bố trên toàn bộ võng mạc, cảm nhận ánh sáng không màu. ◦ +Tế bào hình nón: khoảng 7 triệu và tập trung ở trung tâm võng mạc, có sắc tố là iodopxin ◦. . Các tb hình que và hình nón liên hệ với tb thần kinh thị giác nằm ngay trong võng mạc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Phía sau võng mạc có 2 cấu trúc đặc biệt. điểm vàng ( Nơi tập trung nhiều tb hình nón, cảm nhận ánh sáng màu) , nằm cách điểm mù khoảng 4mm về phía trung tâm mắt.  điểm mù ( vị trí ra của các dây tk thị giác ) ,là 1 điểm màu vàng nhạt và không có các tế bào cảm quang . . .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> . . . . Bộ phận dẫn truyền của cơ quan phân tích thị giác: Bắt đầu từ các tb hạch thuộc lớp thứ 9 của võng mạc đến các dây tk thị giác đi lên não bộ, qua não trung gian xảy ra sự bắt chéo của các dây tk thị giác tao nên giao thoa thị giác ( nhưng chỉ có 1 nửa số sợi tk bắt chéo từ bên này sang bên kia ). + Các sợi tk đi đến vùng đồi thị, nên thể gối ngoài và liên hệ với củ não sinh tư, 1 số sợi tk kết thúc tại đây tham gia vào phản xạ vận đông thị giác . + Thể gối ngoài là bộ phận trung chuyển các xung thần kinh nên vỏ bán cầu đại não (vùng thị giác tại thuỳ chẩm )..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  .   . + Bộ phận trung ương của cơ quan phân tích thị giác : Nằm ở thuỳ chẩm (vùng 17), đại bộ phận thính lực trung tâm phản chiếu tại đây, thị lực ngoại vi phản chiếu tại trước của thuỳ thi giác. b , Bộ phân khúc xạ ánh sáng Gồm 1 hệ thống các MT trong suốt tham gia vào việc tạo hình ảnh rõ nét trên võng mạc Cấu tạo : Giác mạc, phòng trước, phòng sau và thuỷ tinh thể tất cả tạo nên hệ thống quang học của mắt với tác dung tập trung các tia sáng từ MT xung quanh để tạo nên 1 hình ảnh ngược chiều trên màng lưới..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> .  Như vậy có sự khúc xạ diễn ra cả ở mặt trước và mặt sau của giác mạc và thuỷ tinh thể .. . Màng giác giữ vai trò quan trọng hơn trong việc khúc xạ ánh sáng nhưng hình dạng của thuỷ tinh thể có thể thay đổi để điều tiết nhìn các vật ở xa hoặc ở gần .Sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể liên quan mật thiết với khả năng co dãn của các cơ thể mi..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> . Trong nhãn khoa khả năng khúc xạ ánh sáng thường được đo bằng điop(Đ), 1Đ là khả năng khúc xạ của một thấu kính hội tụ có khoảng cách tiêu cự chính bằng 1m .. Nếu tiêu cự = 2m  I khúc xạ = 0.5 Đ  Nếu khoảng cách tiêu cự =0.5 m  I khúc xạ = 2 Đ .

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Không giữ gìn vệ sinh mắt sẽ làm cho khả năng nhìn của mắt bị suy giảm do mắc một số tật hoặc bệnh về mắt như tật cận thị, bệnh đau mắt đỏ ….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cận thị. Viễn thị. Loạn thị.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cận thị. H50.1. Nguyên nhân tật cận thị. Viễn thị. H50.3 Nguyên nhân tật viễn thị.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> . .  . . Viễn thị : Xuất hiện khi cầu mắt quá lớn so với khả năng hội tụ của thuỷ tinh thể , các vật ở xa có khả năng hội tụ trên màng lưới nhưng không có khả năng hội tụ các vật ở gần  dùng thấu kính hội tụ . Cân thị : Xuất hiện khi cầu mắt quá dài so với thuỷ tinh thể ,các vật ở gần có thể hội tụ tốt nhưng những vật ở xa thì không có khả năng hội tụ  dùng thấu kính phân kì . Loạn thị . Đục thuỷ tinh thể :Các tb của thuỷ tinh thể mất đi tính trong suốt  cần phẫu thuật để thay nhân mắt . Phản ứng của đồng tử :Do cơ vòng và cơ phóng xạ của mống mắt điều chỉnh ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Viêm giác mạc. Đau mắt hột. Mắt hình chóp. Đau mắt đỏ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thiếu VitaminA . VTM A tham gia vào tổng hợp Rodopsin , sắc tố của tế bào que , nên khi thiếu VTM A thì các tb hình que sẽ không được tổng hợp và gây nên triệu chứng quáng gà  Bổ xung vitamin A .. .

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ăn bí đỏ, cà rốt, các loại rau có màu xanh thẫm là nguồn bổ sung Vitamin A cho mắt.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> e.Hiện tượng thích nghi ánh sáng  Khi ta từ trong tối bước ra ánh sáng thì hưng phấn của tb tk thị giác sẽ giảm và ngược lại . . ◦ Khi bước từ trong bóng tối ra, ban đầu, chỉ cần 1 lượng nhỏ ánh sáng cũng cho ta cảm giác chói mắt .Chỉ sau một khoảng thời gian nhất định thì khả năng cảm nhận của chúng ta mới trở lại bình thường. ◦ Khả năng thích nghi tỉ lệ thuận với cường độ và thời gian tác đọng của kích thích ánh sáng.  .

<span class='text_page_counter'>(38)</span> . Là khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt có khả năng phân biệt được ,khả năng phân biệt khoảng cách càng nhỏ bao nhiêu thì thị lực càng cao bấy nhiêu . ◦ Khả năng cảm nhận và phân biệt 2 vật thể phụ thuộc vào kích thước của hình ảnh trên võng mạc ◦ Kích thước của hình ảnh trên võng mạc phụ thuộc vào góc thị giác hay góc đọ khác nhau gữa 2 vật . ◦ Trong điều kiện cố định mắt có khả năng tiếp nhận một khoảng không gian với nhiều điểm trong cùng một lúc ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×