Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MTDKT CO DAP AN SINH 6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.86 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN & ĐỀ KIỂM TRA HKII SINH 6-2012 Nhận biết Tên Chủ đề Chủ đề 1 Quả và hạt. TN KQ. TL Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm chính của từng cách.. 4 đ = 40% Chủ đề 2 Các nhóm thực vật. 4 đ= 40% Chủ đề 3 Vai trò của thực vật. Thông hiểu. 2 đ = 50%. 2 đ = 20%. Thế nào là thực vật quý hiếm? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? 2 đ = 100%. Số điểm: 10 đ. 4đ. Số điểm Tỉ lệ %. 4 đ = 40%. 4đ = 40%. Vận dụng TN KQ. TL. TN KQ. Những điều kiện bên ngoài bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì ? 2 đ = 50% Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm?. TL. Vì sao thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?. 2 đ = 50%. 2 đ = 50%. 4đ. 2đ 2đ = 20%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PGD&ĐT THÀNH PHỐ............. Trường THCS ............ Họ và tên: ............... Lớp: 6A.... KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 MÔN: SINH HỌC 6 Thời Gian: 45 phút. Ngày ....... tháng ......năm 2012. ĐIỂM: ĐỀ BÀI Câu 1: Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm chính của từng cách.? Câu 2: Những điều kiện bên ngoài bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì ? Câu 3: Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm? Câu 4: Vì sao thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? Câu 5: Thế nào là thực vật quý hiếm? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? BÀI LÀM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1( 2 điểm) : .Có 3 cách phát tán của quả và hạt: - Phát tán nhờ gió: Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ. - Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng. - Tự phát tán: Khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài . Câu 2: (2 điểm) + Điều kiện bên ngoài: đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp . + Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống tốt. + Biện pháp : - Làm cho đất tơi, xốp, thoáng như cày cuốc, xới…. -Tưới đủ nước cho đất hoặc ngâm hạt giống trước khi gieo, nếu bị ngập úng phải tháo hết nước. - Gieo hạt đúng thời vụ, khi trời quá rét phải phủ rơm rạ lên hạt mới gieo. - Chọn hạt giống và bảo quản hạt giống tốt Câu 3: (2 điểm) Lớp một lá mầm - Phôi có một lá mầm. - Có rễ chùm. - Lá có gân hình cung hoặc song song. - Phần lớn là cây thân cỏ. - 3 hoặc 6 cánh hoa. - VD: lúa, ngô, dừa …. Lớp hai lá mầm - Phôi có hai lá mầm. - Có rễ cọc. - Lá có gân hình mạng. - Gồm cả cây thân gỗ và cây thân cỏ. - 4 hoặc 5 cánh hoa. - VD: đậu xanh, xoài, dưa hấu, ….. Câu 4. (2 điểm) - Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác nhau thích hợp với nhiều cách thụ phấn. - Noãn được bảo vệ tốt hơn ở trong bầu nhuỵ. - Noãn thụ tinh biến thành hạt và được bảo vệ trong quả. Quả có nhiều dạng và có thể thích nghi với nhiều cách phát tán. - Các cơ quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng giúp cây có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Câu 5: (2 điểm) - Thực vật quý hiếm làn những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. - Nguyên nhân: nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×