Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

VIENG LANG BAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 91.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy sắp lại mạch cảm xúc, mạch thơ trong bài mùa xuân nho nhỏ cho chính xác? 1.Mùa xuân nho nhỏ 2. Mùa xuân đất nước 3. Mùa xuân của đất nước và con người 4. Mùa xuân của nhà thơ 5.Mùa xuân thiên nhiên ĐÁP ÁN: • Mùa xuân nho nhỏ • Mùa xuân thiên nhiên • Mùa xuân đất nước • Mùa xuân của nhà thơ • Mùa xuân của đất nước và con người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI: 24 TIẾT:117. Viễn Phương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Giới thiệu vài nét về tác giả-tác phẩm. - Tác giả: Viễn Phương, sinh năm 1928. - Quê ở An Giang. - Tham gia hoạt động văn nghệ tại T.P HCM. - Tác phẩm: Viết nhân chuyến ra thăm miền Bắc 1976. VIỄN PHƯƠNG (1928-2005).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.Đọc. VIẾNG LĂNG BÁC Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim ! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 1976.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Từ khó - Bảy mươi chín mùa xuân - Trung hiếu 4. Bố cục - Văn bản có thể chia thành 4 phần. +Khổ 1: Cảnh bên ngoài lăng buổi sáng sớm. +Khổ 2: Cảnh đoàn người xếp hàng viếng lăng Bác. +Khổ 3: Cảnh bên trong lăng nỗi xúc động của nhà thơ đứng trước Bác. +Khổ 4: Ước nguyện khi mai về Miền Nam..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II.Đọc - hiểu chi tiết văn bản. 1. Khổ thơ 1: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. - “Con”. -> t/c ruột thịt. - Hàng tre -> Bát ngát, thẳng hàng, xanh xanh -> Nghệ thuật : tượng trưng => biểu tượng của nhân dân Việt Nam kiên cương, bất khuất..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Khổ thơ 2: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … - Ngày ngày, mặt trời, dòng người. => điêp ngữ, ẩn dụ, nhân hoá =>Sự sống vĩ đại của Bác và niềm tiếc thương vô hạn của dòng người viếng lăng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Khổ 3 Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim ! =>Vầng =>Vầngtrăngtrăng-dịu dịuhiền, hiền,trời trờixanhxanh-mãi mãimãi mãi =>Ẩn =>Ẩndụ, dụ,tượng tượngtrưng trưng,điệp ,điệptừ từ => =>Cụm Cụmtừ từvẫn vẫnbiết biết>< ><mà màsao: sao:dùng dùngnhư nhưsự sựđối đốilập. lập. =>Tuy =>TuyBác Bácđã đãđiđixa xanhưng nhưngtrong trongtim timcủa củatất tấtcả cảmọi mọingười người đó đólàlàsự sựhiền hiềndịu dịuvà vàsự sựvĩnh vĩnhhằng hằngmãi mãimãi mãicủa củaBác. Bác..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Khổ thơ 4: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. --Muốn Muốnlàm: làm:Chim, Chim,hoa, hoa,hương, hương,cây câytre tre -> ->Điêp Điêpngữ ngữ =>Đó =>Đólàlàtiếng tiếngkhóc khócnghẹn nghẹnngào, ngào, nguyện nguyệnvọng vọngmãnh mãnhliệt liệtmuốn muốnlàm làm tre,hoa tre,hoa ,chim, ,chim, làn làn hương hương để để mãi mãi mãi mãiởởbên bênBác. Bác..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CÂU HỎI THẢO LUẬN:. Câu thơ cuối cùng của bài thơ trở lại hình ảnh của cây tre đã bổ sung thêm phương diện ý nghĩa gì của hình ảnh cây tre Việt - Nam ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KẾT QUẢ THẢO LUẬN :. -Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp lại ở câu thơ cuối bài, với một nét nghĩa bố sung. Sự lặp lại như thế đã tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tượng sâu sắc cho bài thơ và dòng cảm xúc được trọn vẹn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. III.TỔNG TỔNGKẾT KẾT *GHI NHỚ:  Bài thơ viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ vào lăng viếng Bác.  Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CỦNG CỐ: Câu 1: Vào lăng viếng Bác, hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng mạnh với nhà thơ là gì ? A.Hàng tre trong sương B. Bầu trời xanh cao. C. Mặt trời trên lăng. ĐÚNGRỒI RỒI ĐÚNG. SAI RỒI SAI RỒI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 2 : Bốn câu thơ kết thúc, tác giả xưng hô như thế nào ? ĐÚNGRỒI RỒI ĐÚNG. A. Không Không dùng dùng từ từ xưng xưng hô hô A.. B. Con Con B. C. Chúng Chúng con con C.. SAI RỒI SAI RỒI.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 3 : Cảm xúc của tác giả khi đứng trước Bác ở trong lăng được diễn tả như thế nào ?. B. Nhói ởở trong trong tim tim Nhói. Thắt ởở trong trong tim tim A Thắt. C. Buốt ởở trong trong tim tim Buốt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Về nhà: hơ. t i à b g n lò c ộ u h t -Học 2 ồ h k h ìn b n ă v n -Viết đoạ ơ h t i à b a ủ c 3 c ặ ho ) 0 /7 K G S ( u h t g - Soạn bài: San.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×