Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mật độ khoáng của xương và các yếu tố nguy cơ gãy xương ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.61 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

      BỘ QUỐC PHỊNG

HỌC VIỆN QN Y


THÁI VIẾT TẶNG

NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ KHỐNG CỦA XƯƠNG VÀ CÁC 
YẾU TỐ NGUY CƠ GÃY XƯƠNG Ở PHỤ NỮ MÃN KINH
 TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG
Chun ngành: Nội khoa
Mã số: 9 72 01 07

 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI ­ 2019


Cơng trình được hồn thành tại Học Viện Qn Y

Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đồn Văn Đệ

Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ 
cấp trường họp tại Học viện Qn y vào hồi: 
...giờ...ngày....tháng....năm.....



Có thể tìm hiểu luận án tại:
­ Thư viện quốc gia
­ Thư viện Học viện Qn Y


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Lỗng xương được định nghĩa là bệnh lý với đặc điểm chính  
là sức mạnh của xương bị  suy giảm và dẫn đến gia tăng nguy cơ 
gãy xương. Sức mạnh của xương do hai yếu tố  chính là mật độ 
xương (MĐX) và cấu trúc xương. Ở phụ  nữ  sau mãn kinh và nam  
giới trên 50 tuổi, MĐX bị  suy giảm theo độ  tuổi, và cấu trúc của  
xương bị suy thối. Sự suy giảm MĐX và suy thối cấu trúc xương  
làm cho xương trở nên yếu và dễ  bị  gãy khi va chạm với một lực  
nhỏ (như hắt hơi). Do đó, gãy xương là hệ quả của lỗng xương. 
Gãy   xương   do   lỗng   xương   là   một   vấn   đề   y   tế   lớn   ở 
những người cao tuổi. Trên thế  giới, có hơn 8,9 triệu người gãy 
xương mỗi năm; trong số này nữ  chiếm đa số  (61%). Gãy xương, 
nhất là xương đùi, làm tăng nguy cơ tử vong. Những bệnh nhân cịn  
sống sau gãy xương có chất lượng sống bị suy giảm và khó đi lại  
bình thường.  Gãy xương cịn là một gánh nặng kinh tế  tồn cầu,  
với  chi phí mỗi năm liên quan đến điều trị   ở  Mỹ  là đến 10­20 tỷ 
USD.  Ở  Anh Quốc 2,7 tỷ  EUR.  Ở  Úc là 7,5 USD. Bệnh nhân bị 
gãy xương, đặc biệt là cổ  xương đùi phải chịu nhiều biến chứng  
như  đau, tàn phế  và tử  vong 12­20% trong năm đầu tiên. Những  
người cịn sống sót thì chất lượng cuộc sống cũng bị  giảm sút đi  
rất nhiều [1]
Hiện nay có nhiều phương pháp chẩn đốn lỗng xương, trong 

đó đo MĐX bằng phương pháp DXA được xem là chuẩn vàng.  


2
Những cá nhân có MĐX suy giảm hơn 2.5 độ lệch chuẩn so với giá 
trị  trung bình  ở  độ  tuổi 20­30 được chẩn đốn là 'lỗng xương'  
(osteoporosis).   Những   bệnh   nhân   được   chẩn   đốn   lỗng   xương 
được chỉ  định điều trị. Ngồi ra, những bệnh nhân có tiền sử  gãy 
xương nhưng chưa bị lỗng xương cũng được chỉ định điều trị. 
Nhưng lỗng xương chỉ  giải thích một phần tổng số  ca gãy 
xương.   Thật   vậy,   55%   nữ   gãy  xương  và   70%   nam   gãy  xương, 
nhưng họ  khơng bị lỗng xương. Do đó, lỗng xương chỉ giải thích 
khoảng 45% (ở  nữ  giới) và (ở  30% nam giới) gãy xương. Nhiều 
nghiên cứu trên thế  giới chỉ  ra rằng ngồi lỗng xương (hay suy 
giảm MĐX), các yếu tố  khác cũng có liên quan đến gãy xương:  
tuổi cao, nữ  giới, hút thuốc lá, dùng bia rượu thái q, giảm cân 
nặng, giảm chiều cao, tiền sử  gãy xương, dùng corticosteroid dài 
hạn, viêm khớp dạng thấp, lỗng xương thứ phát, và té ngã. Do đó, 
ngồi MĐX ra, cịn 12 yếu tố khác có thể giúp đánh giá nguy cơ gãy 
xương cho một cá nhân. 
Trong thời gian 10 năm qua, đã có một số mơ hình tiên lượng 
được xây dựng để  đánh giá nguy cơ  gãy xương. Hai mơ hình phổ 
biến   là   Garvan   Fracture   Risk   Calculator   (Garvan)   và   FRAX.   Mơ 
hình Garvan dùng 5 yếu tố nguy cơ (tuổi, MĐX, giảm cân nặnng, 
tiền sử gãy xương, và té ngã); mơ hình FRAX dùng 12 yếu tố nguy 
cơ như mơ tả trên. Mơ hình Garvan và FRAX dùng các yếu tố nguy  
cơ  để  tiên lượng nguy cơ  gãy xương trong 10 năm. Theo khuyến 
cáo   của   Quỹ   Loãng   Xương   Hoa   Kỳ   (NOF)   và   Tổ   chức   Lỗng 
xương Quốc tế (IOF), cá nhân có nguy cơ gãy xương trên 20% nên 
chỉ  định cho điều trị. Hai mơ hình Garvan và FRAX đã được triển  

khai và đưa vào sử  dụng trong việc nhận dạng những cá nhân có  
nguy cơ cao cho điều trị và phịng bệnh. 


3
Ở  Việt Nam, đã có một số  nghiên cứu về lỗng xương ở  các 
nhóm bệnh nhân cụ  thể, nhưng nghiên cứu trên cộng đồng dân số 
cịn   rất   ít.   Ngồi   ra,   chưa   có   nghiên   cứu   đánh   giá   nguy   cơ   gãy 
xương trong cộng đồng, và so sánh giá trị tiên lượng của Garvan và  
FRAX. Do đó, chúng tơi thực hiện đề  tài " Nghiên cứu mật độ  
khống của xương và các yếu tố nguy cơ gãy xương ở phụ nữ  
mãn kinh tại Thành phố  Rạch Giá,  tỉnh Kiên Giang " nhằm hai 
mục tiêu như sau:  
+ Khảo sát MĐX bằng phương pháp DXA và xác định tỷ lệ lỗng  
xương trong cộng đồng, cùng các yếu tố  có liên quan đến lỗng  
xương ở phụ nữ sau mãn kinh; 
+ Đánh giá nguy cơ  gãy xương trong cộng đồng qua hai mơ hình  
Garvan và FRAX. 
Nghiên cứu cũng so sánh giá trị  tiên lượng của hai mơ hình 
Garvan và FRAX, và đối chiếu với chỉ  định điều trị  theo khuyến 
cáo và phác đồ điều trị hiện hành. 
ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN
+ Xác định tỷ  lệ  hiện hành (prevalence) lỗng xương trong cộng  
đồng. Một kết quả quan trọng và đóng góp của luận án là quy mơ 
lỗng xương trong cộng đồng thuộc Thành phố  Rạch Giá (Kiên 
Giang). Nghiên cứu chỉ ra rằng 45% phụ nữ sau mãn kinh bị  lỗng 
xương (osteoporosis, 11,2%) hoặc thiếu xương (osteopenia, 34%).  
+ Xác định yếu tố nguy cơ liên quan đến lỗng xương. Nghiên cứu  
phát hiện các yếu tố  sau đây có liên quan đến lỗng xương: cao 
tuổi, tuổi có kinh trên 15, giảm cân nặng, và vơ sinh. 

+ Hệ  số  tương quan về  giá trị  tiên lượng giữa mơ hình Garvan và  
FRAX là r = 0,7. Kết quả này có ý nghĩa rằng giá trị tiên lượng của 
mơ hình FRAX giải thích 49% những khác biệt về giá trị tiên lượng  


4
của mơ hình Garvan. Kết quả này cho thấy hai mơ hình Garvan và 
FRAX có mức độ tương đồng khá cao. 
+ Dựa vào tiêu chuẩn nguy cơ  gãy xương ≥20%, mơ hình Garvan 
dự báo có 59,2% (122 trên 206) có nguy cơ gãy xương cao. Mơ hình 
FRAX dự báo chỉ 7,3% có nguy cơ cao (15 trên 206). 
+ Trong nhóm lỗng xương, mơ hình Garvan dự  báo 100% (23/23) 
có   nguy   cơ   gãy   xương   cao;   mơ   hình   FRAX   dự   báo   chỉ   60,9% 
(14/23). Trong nhóm có tiền sử  gãy xương, mơ hình Garvan tiên 
lượng   90%   có   nguy   cơ   cao   (27/30),   nhưng   mơ   hình   FRAX   tiên 
lượng chỉ 30% (9/30). Những kết quả này cho thấy mơ hình Garvan 
phù hợp với thực tế lâm sàng hơn mơ hình FRAX. 
BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN:
Luận án gồm 107 trang, bao gồm: Đặt vấn đề: 2 trang. Tổng  
quan tài liệu: 33 trang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 13  
trang. Kết quả nghiên cứu: 28 trang. Bàn luận: 28 trang. Kết luận:  
2 trang; Kiến nghị: 1 trang; Luận án có 42 bảng, 6 biểu đồ, 9 hình  
ảnh, 129 tài liệu tham khảo (cụ thể 11 tài liệu Tiếng Việt, 118 tài  
liệu Tiếng Anh). 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
Tóm lược sinh học xương 
Xương là một mơ được cấu tạo từ hai loại mơ chính: vơ cơ 
và hữu cơ. Thành phần vơ cơ  chiếm 70% và thành phần hữu cơ 
chiếm 22% trọng lượng của xương. Thành phần vơ cơ  chủ  yếu là 
calcium phosphate hydroxyapatite. Thành phần hữu cơ  chủ  yếu là 

chất keo loại I (type I collagen), chiếm khoảng 85% ,  và các protein 
non­collagen   (chiếm khoảng 15%) như  osteocalcin, osteopontine,  
sialoprotein, glycoprotein, proteoglycan và gla­protein.


5
Xương là một mơ động được tạo ra từ 3 nhóm tế bào chính:  
osteoblast (tạo xương bào), osteoclast (huỷ xương bào) và osteocyte 
(xương bào). Hai tế  bào chính đóng vai trị quan trọng trong q 
trình mơ  hình hố  và  tái  mơ  hình hố  là  tạo xương bào và  huỷ 
xương bào. Hai loại tế  bào này vận hành chung và lệ  thuộc lẫn  
nhau, chứ khơng độc lập với nhau. Hai loại tạo xương bào và huỷ 
xương bào tạo nên một cấu trúc tạm thời có tên là "Đơn vị đa bào 
cơ  bản" (Basic Multicellular Unit, BMU). Mỗi BMU có chiều dài  
khoảng 1­2 mm và rộng 0,2 đến 0,4 mm. 
Trong  điều   kiện   bình   thường,   các  tạo   xương   bào   và   hủy 
xương bào hoạt động nhịp nhàng và bổ sung cho nhau trong BMU.  
Khi hoạt động bình thường, khối lượng xương đào thải bằng với  
khối lượng xương tạo ra. Tuy nhiên,  ở  phụ  nữ  sau mãn kinh và 
người lớn tuổi, huỷ  xương bào hoạt động mạnh hơn tạo xương 
bào, và dẫn đến tình trạng mất xương. Mất xương dẫn đến suy  
giảm sức mạnh của xương và tăng nguy cơ  gãy xương. Do đó, 
đứng trên quan điểm sinh học, có thể  xem lỗng xương là hệ  quả 
của sự mất cân đối giữa hủy xương bào và tạo xương bào.
Định nghĩa lỗng xương 
Lỗng xương là một bệnh lý với hai đặc điểm chính là sức 
mạnh của xương bị suy giảm và cấu trúc xương bị suy thối, dẫn 
đến gia tăng nguy cơ gãy xương. Sức mạnh của xương chủ yếu 
được đánh giá qua mật độ chất khống trong xương (viết tắt là 
MĐX). Suy giảm MĐX là yếu tố nguy cơ của gãy xương. Năm 

1994,WHO định nghĩa lỗng xương là “một bệnh với đặc điểm 
khối lượng xương suy giảm, vi cấu trúc của xương bị hư hỏng, 
dẫn đến tình trạng xương bị yếu và hệ quả là tăng nguy cơ gãy 
xương” [29]. 


6
Lỗng   xương   do   đó   được   chẩn   đoán   qua   đo   MĐX.   Theo 
khuyến cáo của Tổ  chức Y tế  Thế  giới, khi MĐX suy giảm hơn  
2.5 độ lệch chuẩn từ tuổi 20­30 được chẩn đốn là lỗng xương. Ở 
Việt Nam, trong vài năm gần đây đã có một số  nghiên cứu về  qui 
mơ lỗng xương trong dân số  [3],[4],[79]. Một nghiên cứu trong 
cộng đồng tại TPHCM cho thấy tỷ  lệ  lỗng xương  ở  nữ  trên 60 
tuổi là khoảng 29% [4]. Tuy nhiên, một nghiên cứu trong bệnh viện  
ở Hà Nội cho thấy gần 60% bệnh nhân bị chẩn đốn lỗng [79].
Gãy xương là hệ  quả  của lỗng xương. Trên thế  giới, hàng 
năm lỗng xương gây gãy xương ít nhất 8,9 triệu người. Năm 2010 
là 158 triệu người gãy xương, dự  tính tăng gấp đơi triệu người  
năm 2040 [60],[61].  Ở  Châu Á,  ước tính từ  năm 2018­2050 tăng 
nguy cơ gãy CXĐ gấp 2,28 lần. Chi phí cho bệnh nhân gãy xương  
tăng hàng tỷ USD mỗi năm [63],[64].
Yếu tố nguy cơ lỗng xương 
Nhiều nghiên cứu dịch tễ  học lâm sàng trên thế  giới và tại  
Việt Nam đã nhận ra một số yếu tố nguy cơ có liên quan đến lỗng 
xương. Các yếu tố  này có thể  phân chia thành hai nhóm: nhóm có  
thể can thiệp và nhóm yếu tố khơng thể can thiệp. 
Nhóm yếu tố  có thể  can thiệp bao gồm lối sống (hút thuốc 
lá, rượu bia thái quá), chế  độ  dinh dưỡng kém lành mạnh, thiếu 
luyện   tập   thể   dục,   suy   giảm   hormones   giới   tính   (estrogen, 
testosterone),   giảm   cân   nặng   hay   mất   cân,   chế   ăn   uống   thiếu  

calcium, thiếu vitamin D, té ngã, và sức khoẻ  kém. Nhóm yếu tố 
khơng thể  can thiệp bao gồm: cao tuổi, nữ giới, di truyền, ti ền s ử 
gãy xương cá nhân, và tiền sử gãy xương trong gia đình. 
Yếu tố nguy cơ gãy xương 


7
Tất cả các yếu tố  nguy cơ  loãng xương liệt kê trên cũng là  
những   yếu   tố   nguy   cơ   gãy   xương.   Ngoài   ra,   suy   giảm   mật   độ 
xương (hay loãng xương) là một yếu tố  nguy cơ  quan trọng. Các 
yếu tố  trên có tác động cộng hưởng đến nguy cơ  gãy xương. Do 
đó, đối tượng càng có nhiều yếu tố nguy cơ càng tăng nguy cơ gãy 
xương. 
Mơ hình tiên lượng 
Mặc dù MĐX là yếu tố nguy cơ gãy xương quan trọng nhất, 
nhưng MĐX chỉ nhận dạng được 55% nữ và 25% nam gãy xương. 
Do đó, xu hướng mới trong lỗng xương là xây dựng các mơ hình 
tiên lượng để dự báo (tiên lượng) gãy xương trong 10 năm dựa vào 
các yếu tố nguy cơ của mỗi cá nhân. 
Hiện   nay,   có   hai   mơ   hình   tiên   lượng   chính   là   FRAX   và 
Garvan.   Mơ  hình   FRAX   sử   dụng   12   yếu   tố   nguy   cơ,   mơ   hình 
Garvan sử dụng 5 yếu tố nguy cơ. Các yếu tố nguy cơ của FRAX  
bao gồm: giới, tuổi, tiền sử  gãy xương, cân nặng, chiều cao, mật 
độ  xương cổ xương đùi, tiền sử  gia đình gãy xương, hút thuốc lá,  
dùng bia rượu, sử  dụng corticosteroid, viêm khớp dạng thấp, và 
lỗng xương thứ  phát. Các yếu tố  nguy cơ  trong mơ hình Garvan  
bao gồm: giới, tuổi, tiền sử gãy xương, tiền sử  té ngã, và mật độ 
xương cổ xương đùi. Tuy nhiên, đánh giá mối tương quan giữa hai  
mơ hình này vẫn cịn ít, và chưa có hệ thống. 
Cơng trình nghiên cứu được trình bày trong luận án này được 

thiết kế để cung cấp câu trả lời khoa học cho những câu hỏi sau: 
+ Có bao nhiêu đối tượng sau mãn kinh bị lỗng xương trong 
cộng đồng  ở  Kiên Giang;  và  yếu tố  nào có liên quan đến lỗng 
xương? 
+ Quy mơ gãy xương trong cộng đồng qua mơ hình FRAX và 


8
Garvan là bao nhiêu? 
+ Mức độ  nhất qn giữa nguy cơ  gãy xương cao (qua mơ 
hình FRAX và Garvan) và chỉ định điều trị? 

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện trong cộng đồng thuộc Thành 
phố   Rạch   Giá,   tỉnh   Kiên  Giang.   Thời   gian  nghiên  cứu  từ   tháng 
11/2012 đến tháng 12/2015. Nghiên cứu được thiết kế theo mơ hình 
cắt ngang. 
Đối tượng nghiên cứu: gồm 206 phụ  nữ  mãn kinh  sống tại 
Thành phố  Rạch Giá tỉnh Kiên Giang đồng ý tham gia nghiên cứu.  
Các đối tượng nghiên cứu là những người được mời từ  các hội  
phụ  nữ  và hội người cao tuổi. Các đối tượng được giải thích về 
mục tiêu và quy trình nghiên cứu, và đồng thuận tham gia. Họ được 
phỏng   vấn   tại   phòng   khám   Bệnh   viện   Đa   khoa   Kiên   Giang   và 
phòng khám Vạn Phước (Cần Thơ).   
Đo   lường   MĐX:   mỗi   đối   tượng   được   đo   lường   mật   độ 
xương tại xương đùi (femoral neck) dùng máy DXA hiệu Osteocore  
Station   Mobile  (MEDII   INK,   Pháp)   tại   phòng   khám   Vạn   Phước 
(Cần Thơ). Giá trị  MĐX được chuyển sang chỉ  số T. Dựa vào kết 
quả   scan,   mỗi   phụ   nữ   được   xếp   vào   một   trong   3   nhóm:   bình 
thường (chỉ  số  T cao hơn ­1), thiếu xương (chỉ số T trong ­1 đến 

­2,5), và lỗng xương (chỉ số T bằng hoặc thấp hơn ­2,5). 
Dữ liệu thu thập: Mỗi cá nhân cung cấp những thơng tin liên 
quan đến nhân trắc, tiền sử  gãy xương, tiền sử  tái sản sinh, lối  
sống, cân nặng, và chiều cao. Chỉ số khối cơ thể (BMI) được tính 


9
từ cân nặng và chiều cao, và phân thành 3 nhóm: thiếu cân (BMI <  
18,5); bình thường (BMI 18,5 đến 24,9), và thừa cân (BMI 25,0 trở 
lên). 
Ước tính nguy cơ gãy xương. Dựa trên cơ sở dữ liệu về yếu 
tố nguy cơ của mỗi đối tượng, xác suất nguy cơ gãy xương 10 năm  
được tính tốn bằng mơ hình FRAX và Garvan. Theo khuyến cáo 
của Tổ  chức Y tế  Thế  giới và Quỹ  Lỗng xương Quốc gia Hoa 
Kỳ, xác suất gãy xương (10 năm) trên 20% được xem là "nguy cơ 
cao". 
Phân tích dữ liệu: Số liệu được phân tích theo phương pháp 
thống kê mơ tả và hồi qui logistic dùng phần mềm R. Phương pháp 
thống kê mơ tả  được sử  dụng để   ước tính tỷ  lệ  hiện hành lỗng 
xương và khoảng tin cậy 95%. Mơ hình hồi qui logistic được  ứng  
dụng để đánh giá mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và tiền sử 
gãy xương. Dựa vào tham số  của mơ hình hồi qui logistic, tỷ  số 
chênh và khoảng tin cậy 95% được ước tính. 
Quy mơ gãy xương trong cộng đồng được  ước tính qua dự 
báo nguy cơ gãy xương bằng hai mơ hình FRAX và Garvan. Tỷ lệ 
đối tượng có nguy cơ  gãy xương trên 20% được xem là một  ước  
số về quy mô gãy xương trong cộng đồng phụ nữ sau mãn kinh. 


10


KẾT QUẢ
Cơng trình nghiên cứu được thực hiện trên 206 phụ nữ sau mãn 
kinh. Tuổi trung vị của đối tượng nghiên cứu là 66 (tối thiểu 48 và 
tối đa 85 tuổi). Trong số 206 đối tượng, 46% (n = 94) là thừa cân và 
2.4% (n = 5) là thiếu cân. 
Kết quả phân tích chỉ số T cho thấy có: 113 (55%) có MĐX bình 
thường; 70 (34%) thiếu xương, và 23 (11,2%) lỗng xương. Các 
yếu tố nguy cơ lỗng xương được báo cáo trong bảng 1 dưới đây: 
Yếu tố nguy cơ lỗng xương 
Yếu tố

OR

95%CI

P

Tuổi (+1)
BMI (+1)
Tuổi có kinh sau 15 tuổi
Khơng sinh con
Tuổi MK trước 53 tuổi
Số năm sau mãn kinh (+1)
Tiền sử té ngã
Tiền sử gia đình có người gãy 

1,15 
0,74 
1,35 

5,28 
3,42 
1,11 
1,93 

1,07 – 1,23 
0,63 – 0,86 
0,48 – 3,84
1,86 – 14,97 
0,77 – 15,17 
1,05 – 1,17
0,88 – 4,23 

<0,0001
<0,0001
0,561
0,003
0,105
0,001
0,102 

23,9 

8,1 – 70,4 

<0,0001

xương

Kết quả phân tích hồi qui logistic cho thấy các yếu tố có liên 

quan đến tăng nguy cơ lỗng xương là tăng độ  tuổi, giảm BMI, vơ  


11
sinh, thời gian sau mãn kinh, và tiền sử  gãy xương trong gia đình. 
Chẳng hạn như    mỗi năm tăng tuổi có liên quan đến 15% (tỷ  số 
chênh 1,15; khoảng tin cậy 95% từ 1,07 đến 1,23) tăng odds lỗng 
xương. Tiền sử gãy xương trong gia đình có mức độ  tác động lớn  
nhất đến nguy cơ gãy xương. 
Trong số  206  đối  tượng, có 30 đối  tượng có tiền sử  gãy  
xương. Tỷ  lệ  tiền sử  gãy xương là 14,6% (khoảng tin cậy 95%:  
10,4 đến 20%). Phân tích đơn biến phát hiện các yếu tố  có liên 
quan đến tiền sử gãy xương (có ý nghĩa thống kê): lỗng xương, vơ  
sinh, tiền sử té ngã, và tiền sử gãy xương trong gia đình. 
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và lỗng 
xương

Nhóm
lỗng xương
Lỗng xương
(n= 23)

Tiền sử GX

Tiền sử khơng GX OR, p

Số 

Số 


lượng
12

Tỷ lệ %

40,0

lượng
11

Tỷ lệ %

6,25

25,9)

Khơng lỗng 
xương

18

60,0

165

93,7

30

100,0


176

100,0

(n=183)
Tổng (n=206)

10,0   (3,86   – 
P < 0,0001


12

Bảng   3.31.     Mối   liên   quan   giữa   tiền   sử   gãy   xương   và  
khơng sinh con
Tiền sử GX
Tình trạng 
sinh con
Số 
lượng
Khơng 
sinh con
7
(n= 21)
Có con
23
(n=185)
Tổng 
30

(n=206)

Tiền   sử   khơng  OR, p
GX
Tỷ   lệ Số 
Tỷ   lệ  
%
lượng %
23,3

14

8,0

76,7

162

92,0

100

176

100

OR=3,52
(1,26­9,8) 
p<0,01


Bảng 3.34. Mối liên quan tiền sử gãy xương và tiền sử té ngã
Tiền sử GX
Tiền sử té ngã

Tiền   sử   không  OR, p
GX

Số 

Tỷ   lệ Số 

Tỷ   lệ 

lượng %

lượng %

10

33,3

28

15,9

20

66,7

148


84,1

Tổng (n=206) 30

14,6

176

85,4

Tiền sử té ngã
(n=38 )
Không té ngã 
(n=168)

OR=2,64
(1,10­6,33) 
P=0,03


13

Bảng 3.35. Mối liên quan gãy xương và tiền sử gia đình gãy 
xương
Tiền sử gia 
đình GX
Có tiền sử 
gia đình GX
(n=22 )

Khơng GX
(n=184)
Tổng 
(n=206)

Tiền sử GX
Tiền sử khơng GX
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

OR, p
OR=6,83

10

33,3

12

6,8

(2,49­18,7) 
P=0,001

20

66,7

164

30


100

176

93,2
100

Tuy nhiên, phân tích hồi qui logistic đa biến cho thấy sau khi điều 
chỉnh cho tất cả  các yếu tố  trong mơ hình, chỉ  có lỗng xương là 
yếu tố độc lập. Theo đó, đối tượng lỗng xương có tỷ  số chênh là 
6,83 (khoảng tin cậy 95% từ 1,71 đến 23,0). 


14

Bảng 3.36. Phân tích hồi qui đa biến giữa tiền sử gãy xương và 
các yếu tố nguy cơ.
Yếu tố

OR

95%CI

P

Tuổi ≥ 60
BMI < 18,5
Lỗng xương
Tuổi có kinh sau 15 tuổi

Khơng sinh con
Tuổi MK trước 53 tuổi
Số năm sau mãn kinh > 10 năm
Tiền sử té ngã
Tiền sử gia đình có người gãy 

2,85
0,27
6,83
0,58
2,36
1,00
0,46
1,12

0,29­27,56
0,02­3,47      
1,71­22,99 
0,22­ 1,49       
0,63­ 6,69  
0,31­ 3,24    
0,12­1,74      
0,43­3,72      

0,37
0,33
0,007
0,27
0,15
0,99

0,26
0,85

2,48

0,80­10,74      

0,19

xương


15

Hệ số tương quan r=0,70; 
p<0,01

Biểu đồ 3.7. Tương quan giá trị tiên lượng gãy xương của mơ 
hình FRAX và mơ hình Garvan
Bảng 3.37.  Dự đốn nguy cơ gãy cổ xương đùi theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
(n=206)
< 60 tuổi (n=17)
60­ 69 tuổi 
(n=128)
≥70 tuổi (n=61)
Tổng 
so sánh p

Mơ hình Frax

Nguy cơ
Nguy cơ
thấp
cao
n (%)
n (%)
16
1
(94,1)
(5,9)
126
2
(98,4)
(1,6)
49
12
(80,3)
(19,7)
191
15
(92,7)
(7,3)
p<0,05

Mơ hình Garvan
Nguy cơ  Nguy cơ 
thấp
cao
n (%)
n (%)

16
1
(94,1)
(5,9)
60
68
(46,9)
(53,1)
8
53
(13,1)
(86,9)
84
122
(40,8)
(59,2)
p<0,05


16

Kết quả phân tích mơ hình tiên lượng FRAX và Garvan cho 
thấy hệ số tương quan giữa hai mơ hình là r = 0,7, và có ý nghĩa 
thống kê (P < 0,0001). Dùng ngưỡng xác suất gãy xương >20%, mơ 
hình FRAX khơng phát hiện đối tượng có nguy cơ cao, nhưng mơ 
hình Garvan phát hiện 10,2% (n = 21). Dùng ngưỡng xác suất gãy 
xương đùi >3%, mơ hình FRAX phát hiện 7,3% (n = 15) đối tượng 
có nguy cơ cao, nhưng mơ hình Garvan phát hiện 59,2% (n = 122) 
có nguy cơ cao.
Bảng 3.41.  So sánh chỉ  định điều trị  lỗng xương và nguy cơ 

cao dựa vào giá trị tiên lượng gãy xương đùi .
Giá trị tiên  

Tổng số

Lỗng xương

lượng

(n = 206)

(n = 23)

p

GX đùi
FRAX ≥ 3%
15 (7,3%)
14 (60,9%)
p<0,0001
Garvan ≥ 3% 
122 (59,2%)
23 (100%)
p<0,0001
Bảng 3.43. So sánh chỉ định điều trị tiền sử gãy xương và nguy 
cơ cao dựa vào giá trị dự đốn gãy xương đùi .
Giá trị tiên  

Tổng số


Tiền sử GX

lượng

(n = 206)

(n = 30)

GX  đùi
FRAX ≥ 3%
Garvan ≥ 3% 

15 (7,3%)
122 (59,2%) 

9 (30%)
27 (90%) 

p

p<0,0001
p<0,0001

Trong số  30 đối tượng có tiền sử  gãy xương (tức chỉ  định  
điều trị), FRAX nhận dạng được 9 đối tượng (30%) có nguy cơ 


17
cao, nhưng Garvan nhận dạng được 27 đối tượng (90%). Trong số 
23 đối tượng lỗng xương (tức chỉ  định điều trị), mơ hình FRAX 

nhận dạng được 14 đối tượng (60,9%) và Garvan nhận dạng 23  
(100%) có nguy cơ  cao. Do đó, mơ hình Garvan phù hợp với chỉ 
định điều trị hơn mơ hình FRAX.                 
BÀN LUẬN
Lỗng xương và hệ  quả  gãy xương là một gánh nặng y tế 
cơng cộng trong cộng đồng, đặc biệt là ở phụ nữ mãn kinh và nam  
giới cao tuổi. Lỗng xương là một căn bệnh diễn biến "âm thầm",  
khơng có triệu chứng cụ  thể, nên việc nhận dạng đối tượng có 
nguy cơ cao là một khó khăn trong thực tế lâm sàng. Để nhận dạng  
đối tượng có nguy cơ cao, hiểu biết về mối liên quan giữa các yếu  
tố  nguy cơ  và lỗng xương (và gãy xương) là một điều kiện quan  
trọng. Hiện nay, trong chun ngành lỗng xương có hai mơ hình 
phổ  biến, FRAX và Garvan, có thể  sử  dụng để  đánh giá nguy cơ 
gãy xương cho một cá nhân dựa vào các yếu tố nguy cơ, và qua đó  
có thể  nhận dạng các đối tượng cần được can thiệp. Tuy nhiên, 
nghiên cứu về  sự  tương đồng giữa hai mơ hình, và tương đồng  
giữa giá trị tiên lượng và chỉ định điều trị ở Việt Nam vẫn cịn rất 
ít. Nghiên cứu này được thực hiện trên 206 phụ  nữ  mãn kinh cung 
cấp 4 thơng tin mới như sau: 
+ Tỷ  lệ  lỗng xương và thiếu xương  ở  những phụ  nữ  mãn  
kinh là ~45%; 
+ Các yếu tố  có liên quan đến lỗng xương   bao gồm   cao 
tuổi, BMI thấp, vơ sinh, và tiền sử gãy xương trong gia đình;
+ Tuy nhiên, khi phân tích với tiền sử  gãy xương, chỉ  có 
lỗng xương (mật độ xương thấp) là yếu tố nguy cơ độc lập; 


18
+ Mơ hình Garvan nhận dạng gần 60% đối tượng có nguy cơ 
gãy xương cao. Mơ hình Garvan có giá trị  tiên lượng phù hợp với 

chỉ định điều trị lâm sàng hơn mơ hình FRAX. 
Những thơng tin mới từ  nghiên cứu này thể  hiện một đóng  
góp vào y văn Việt Nam trong việc quản lí, điều trị và phịng ngừa  
bệnh lỗng xương ở qui mơ cộng đồng.  
Nghiên cứu của chúng tơi tập trung vào phụ nữ sau mãn kinh 
(tuổi trung bình 66,8). Chúng tơi chọn đối tượng nghiên cứu là nữ 
giới bởi vì nữ là đối tượng có nguy cơ lỗng xương và gãy xương  
cao hơn nam giới. Ở nhóm đối tượng này, chúng tơi phát hiện 11% 
phụ  nữ  đang  ở  trong tình trạng lỗng xương (chỉ  số T bằng hoặc  
thấp hơn ­2.5). Tỷ  lệ  lỗng xương trong nghiên cứu này có phần  
khác biệt nhưng nằm trong khoảng trung bình so với các nghiên 
cứu trước đây. Trong một nghiên cứu trên 504 phụ  nữ   ở  Hà Nội, 
tác giả  Đặng Hồng Hoa và cộng sự  (2007) [3]  ước tính có 9,3% 
phụ  nữ  lỗng xương. Một nghiên cứu qui mơ hơn (n = 2232) cũng 
trên phụ nữ ở Hà Nội vào năm 2004 cho thấy tỷ lệ lỗng xương là  
15,4% [2]. Ở Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu của tác giả Hồ 
Phạm Thục Lan và cộng sự [4] trên 970 phụ nữ sau mãn kinh được  
tuyển   chọn   ngẫu   nhiên   trong   cộng   đồng   cho   thấy   tỷ   lệ   lỗng 
xương 29%. Ngồi ra, nghiên cứu trên 988 phụ nữ ở Hà Nội (mẫu 
trong   bệnh   viện)   phát   hiện   58,4%   lỗng   xương   [79].   Tóm   lại, 
những nghiên cứu vừa đề  cập chỉ  ra qui mơ lỗng xương trong 
cộng đồng có thể  dao động từ  9% đến 29%, tuỳ  vào độ  tuổi và 
phương pháp đo lường. Nghiên cứu của chúng tơi  ước tính tỷ  lệ 
lỗng xương 11,2% có thể xem là trung bình thấp so với các nghiên 
cứu vừa điểm qua. 


19
Sự  khác biệt về  tỷ  lệ  lỗng xương giữa các nghiên cứu có 
nhiều ngun nhân. Bất cứ  nghiên cứu nào cũng dựa vào mẫu, và 

mẫu được chọn từ trong cộng đồng, nên những dao động mẫu về 
ước  tính tỷ   lệ  là  điều  khơng thể  tránh  khỏi.   Trong nghiên cứu  
chúng tơi, tuy tỷ lệ trung bình là 11,2%, nhưng khoảng tin cậy 95%  
dao động từ ~7% đến 16%. Có thể đối tượng trong nghiên cứu này 
khơng mang tính đại diện cao trong cộng đồng, vì họ là những phụ 
nữ  được tuyển từ các tổ chức cộng đồng (hội phụ  nữ, hội người  
cao tuổi), và những đối tượng này thường có sức khoẻ  tốt hơn 
trong cộng đồng, và lý do này cũng có thể  giải thích tỷ  lệ  tương  
đối thấp. 
Phương pháp đo lường mật độ xương cũng có thể giải thích 
những khác biệt giữa các nghiên cứu. Chúng tơi sử  dụng phương  
pháp DXA (được xem là chuẩn vàng) và sai số  kỹ  thuật rất thấp.  
Một số  nghiên cứu trước đây cũng có dùng phương pháp DXA,  
nhưng có thể  giá trị  tham chiếu khác nhau nên dẫn đến tình trạng  
tỷ lệ lỗng xương giữa các nghiên cứu rất khác nhau. Ngồi ra, các 
yếu tố  liên quan đến lối sống, nhân trắc, dinh dưỡng, và thành 
phần kinh tế cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ lỗng xương giữa các mẫu 
nghiên cứu. Có thể nói rằng, khơng có một tỷ lệ chuẩn cho bất cứ 
một quần thể  nào, nhưng tất cả  các kết quả  nghiên cứu  ở  Việt  
Nam trong thời gian qua, kể cả nghiên cứu của chúng tơi, đều cho  
thấy lỗng xương là một vấn đề y tế cơng cộng lớn. 
Chúng tơi phát hiện 4 yếu tố có liên quan đến tăng nguy cơ 
lỗng xương: cao tuổi, BMI thấp, vơ sinh, và tiền sử  gãy xương  
trong gia đình. Kết quả  này cũng khá nhất qn với nhiều nghiên  
cứu trước đây ở Việt Nam và trên thế giới. Tuổi càng cao nguy cơ 
lỗng xương càng tăng cao, và sự thật này hồn tồn nhất qn với  


20
q trình thay  đổi mật độ  xương theo tuổi. Mật  độ  xương suy 

giảm sau mãn kinh và vẫn tiếp tục suy giảm ngay cả sau độ  tuổi  
70, nên tần số mắc bệnh lỗng xương sau tuổi 70 tăng cao là hồn  
tồn nhất qn với qui luật suy giảm của sức mạnh xương. Mối  
liên quan giữa tuổi và lỗng xương cũng có thể do các yếu tố khác  
như  bệnh lý đi kèm và tình trạng sức khoẻ tổng qt mà chúng tơi 
chưa có điều kiện để  đánh giá và phân tích trong nghiên cứu này.  
Do đó, có thể  xem gia tăng độ  tuổi là một chỉ  số  gián tiếp phản  
ảnh những yếu tố bệnh lý và sức khoẻ hơn là một mối liên hệ xác 
định. 
Mối   liên   quan   giữa   BMI   và   loãng   xương   đã   từng   được 
nghiên cứu nhiều trong quá khứ, và đa số các nghiên cứu đều chỉ ra  
mối liên quan thuận: những đối tượng có BMI cao thường có mật  
độ  xương cao và do đó giảm nguy cơ  lỗng xương. Trong nghiên 
cứu này, chúng tơi cũng phát hiện xu hướng đó: tăng BMI liên quan  
đến giảm nguy cơ gãy xương. Trong nghiên cứu chúng tơi, chỉ có 5 
đối tượng có BMI cao hơn 30 (béo phì), và đa số  ở  ngưỡng "thừa  
cân". Tuy nghiên cứu của chúng tơi khơng cho phép kết luận về 
mối liên hệ nhân quả giữa BMI và lỗng xương, phát hiện này có ý 
nghĩa rằng duy trì cân nặng vừa phải (BMI trong khoảng 20 đến  
27) có lẽ là một trong những biện pháp phịng chống lỗng xương 
thực tế nhất. 
Phát hiện về tác động tiêu cực của vơ sinh đến lỗng xương 
là một dữ  liệu thú vị  và có ý nghĩa lâm sàng. Khoảng 10% đối  
tượng trong nghiên cứu là vơ sinh, và mật độ  xương của họ  thấp 
hơn nhóm có con khoảng 0,1 g/cm2. Kết quả  này cũng nhất qn 
với nhiều nghiên cứu  ở  nước ngồi: phụ  nữ  có nhiều con có mật  
độ  xương cao hơn những người có ít con [95]. Tuy nhiên, cơ  chế 


21

sinh học về  mối liên quan giữa vơ sinh và lỗng xương vẫn chưa 
được rõ ràng. Các phụ nữ vơ sinh thường có BMI thấp hơn các phụ 
nữ có con, nhưng trong nghiên cứu này sau khi điều chỉnh cho BMI  
thì nguy cơ  lỗng xương  ở  phụ  nữ  vơ sinh vẫn cao hơn nhóm có 
con.  Một  giả  thuyết  khác  là  phụ   nữ   vơ  sinh có  thể  có  mật  độ 
xương đỉnh thấp và mất xương nhiều hơn phụ nữ có con, nên nguy 
cơ  lỗng xương bị  gia tăng, nhưng giả  thuyết này cần có dữ  liệu 
thực tế  để  kiểm chứng. Tuy nhiên, phát hiện về  mối liên quan  
giữa vơ sinh và lỗng xương là rất đáng chú ý, vì yếu tố vơ sinh có  
thể giúp cho các bác sĩ lâm sàng quan tâm hơn đến sức khoẻ xương  
của những đối tượng này.  
Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương trong gia đình và lỗng 
xương cũng là một phát hiện thú vị  và quan trọng. Phát hiện của  
chúng tơi cũng nhất qn với một nghiên cứu  ở  Úc cho thấy phụ 
nữ  có mẹ  bị  gãy xương cũng có mật độ  xương suy giảm [103].  
Đây có lẽ là do  ảnh hưởng của yếu tố di truyền, vì di truyền giải 
thích khoảng 60­80% những khác biệt về  mật độ  xương. Do đó, 
nguy cơ  lỗng xương tăng cao  ở  phụ  nữ  có mẹ  hay người thân 
trong gia  đình bị  gãy xương là rất có thể  do suy giảm mật  độ 
xương. Phát hiện này cũng hàm ý rằng việc nhận dạng phụ nữ có  
nguy cơ  lỗng xương cao cần phải chú ý đến yếu tố  tiền sử  gia  
đình. 
Trong   nghiên   cứu   này,   chúng   tôi   khơng   theo   dõi   các   đối 
tượng theo thời gian, nên khơng thể ước tính tỷ lệ gãy xương mới, 
mà chỉ có thể đánh giá tiền sử gãy xương cá nhân. Chúng tơi quan  
sát được 30 đối tượng (14,6%) có tiền sử gãy xương. Mặc dù một 
số yếu tố liên quan đến lỗng xương cũng có liên quan đến tiền sử 
gãy xương, nhưng phân tích hồi qui logistic cho thấy lỗng xương 



22
là yếu tố  nguy cơ  duy nhất có liên quan đến tiền sử  gãy xương.  
Phát hiện này cho thấy lỗng xương là yếu tố "gần nhất" và có thể 
liên quan trực tiếp đến gãy xương. Tuy nhiên, vì các đối tượng này  
bị  gãy xương trước khi đo mật độ  xương, nên một diễn giải khác  
là gãy xương là ngun nhân làm suy giảm mật độ xương và tăng  
nguy cơ  lỗng xương. Chúng tơi khơng thể  xác định ngun nhân  
và hệ quả giữa mối liên hệ lỗng xương và gãy xương vì thiết kế 
nghiên cứu cắt ngang. 
Một trong những câu hỏi quan trọng của nghiên cứu là gánh 
nặng gãy xương trong cộng đồng. Tuy nhiên, vì chúng tơi khơng có  
số  liệu về  tỷ  lệ  gãy xương mới, nên phải  ứng dụng mơ hình tiên  
lượng Garvan và FRAX để đánh giá qui mơ gãy xương trong cộng 
đồng. Trong khi mơ hình FRAX chỉ phát hiện 7,3% phụ nữ có nguy 
cơ  gãy xương cao, mơ hình Garvan nhận dạng 59,2% phụ  nữ  có 
nguy cơ  gãy xương cao (xác suất gãy xương 10 năm trên 20%). 
Chúng tơi cho rằng ước tính của mơ hình Garvan phù hợp với thực  
tế  hơn. Theo một nghiên cứu trước đây [50],  phụ  nữ  tuổi 60 trở 
lên có nguy cơ gãy xương trọn đời là 65%. Trong nghiên cứu chúng 
tơi, tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 66, và do đó nguy  
cơ  gãy xương trọn đời cịn lại 60% là khá nhất qn với thực tế 
trong quần thể dân số. Phát hiện này rất quan trọng, vì nó cho thấy 
qui mơ gãy xương  ở  phụ nữ  sau mãn kinh là khá cao và trong tình  
hình lão hố dân số  đang diễn ra khắp nước, lỗng xương và gãy  
xương sẽ trở thành một gánh nặng cho hệ thống y tế quốc gia. 
Một phát hiện quan trọng và thú vị của nghiên cứu này là sự 
nhất qn giữa giá trị  tiên lượng gãy xương và chỉ  định điều trị.  
Trong nghiên cứu chúng tơi, có 30 đối tượng có tiền sử gãy xương  
hoặc 23 đối tượng lỗng xương, và theo phác đồ hiện hành các đối  



23
tượng này có chỉ định điều trị. Trong số 30  đối tượng tiền sữ  gãy 
xương có chỉ định điều trị, mơ hình Garvan phát hiện 90% (n = 27)  
có nguy cơ  cao (xác suất gãy xương đùi 10 năm hơn 3%), nhưng  
mơ hình FRAX phát hiện chỉ  30% (n = 9) có nguy cơ  cao. Tương 
tự,  23 đối  tượng  lỗng xương mơ  hình Garvan phát  hiện  100% 
(n=23), nhưng mơ FRAX phát hiện 60,9% (n=14) nguy cơ cao. Do  
đó, chúng tơi kết luận rằng mơ hình Garvan cho ra kết quả  nhất 
qn với chỉ định điều trị hơn mơ hình FRAX. 
  

KẾT LUẬN
Những dữ  liệu thực tế từ nghiên cứu cho phép chúng tơi đi đến 3  
kết luận chính như sau: 
+ Tỷ  lệ  lỗng xương  ở  phụ  nữ  sau mãn kinh là 11,2%, và 
có thể dao động từ 7 đến 16%. Tuy nhiên, nguy cơ gãy xương trọn  
đời ở phụ nữ sau mãn kinh là 60%.
+ Ngồi cao tuổi và BMI thấp, các yếu tố nguy cơ liên quan 
đến lỗng xương bao gồm vơ sinh và tiền sử  gãy xương trong gia 
đình. Nhưng các yếu tố này có tác động gián tiếp đến nguy cơ gãy 
xương. Lỗng xương là yếu tố  độc lập có liên quan đến tiền sử 
gãy xương. 
+  Mối tương quan giữa mơ hình FRAX và Garvan tương  
đối tốt, nhưng chỉ có giá trị tiên lượng của mơ hình Garvan là nhất 
qn cao với chỉ  định điều trị  lỗng xương. Mơ hình FRAX  ước  
tính nguy cơ  gãy xương thấp hơn thực tế, và do đó khơng thể  áp  
dụng ở người Việt. 



×