Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển thương hiệu thành phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tư: tiếp cận dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.5 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------

ĐỖ VIỆT HỒNG

PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ:
TIẾP CẬN DỰA TRÊN CHỈ SỐ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI)

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số : 60.34. 04.10

Đà Nẵng - Năm 2017


Cơng trình đƣợc hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUY

Phản biện 1: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH
Phản biện 2: PGS.TS. PHAN VĂN HÒA

Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Trƣờng Đại học Kinh Tế, Đại học
Đà Nẵng vào ngày ….. tháng ….. năm 2017.


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Đà Nẵng đƣợc đánh giá là một trung tâm kinh tế lớn
của miền Trung - Tây Nguyên. Với lợi thế dẫn đầu chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trong nhiều năm kể từ khi chỉ số PCI chính
thức đƣợc cơng bố đến nay, theo đó, việc xây dựng thƣơng hiệu
thành phố Đà Nẵng dựa trên các thuộc tính nổi bật của thành phố Đà
Nẵng trong các yếu tố cấu thành chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
là một bƣớc phù hợp.
Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu cho khóa
luận của mình là “Phát triển thƣơng hiệu thành phố Đà Nẵng đối với
nhà đầu tƣ: tiếp cận dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
(PCI)” nhằm tìm ra những định hƣớng và giải pháp cho một thƣơng
hiệu của Đà Nẵng đối với nhà đầu tƣ trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về phát
triển thƣơng hiệu địa phƣơng
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thƣơng hiệu thành
phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tƣ dựa trên các yếu tố cấu thành chỉ số
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI.
- Đề xuất giải pháp phát triển thƣơng hiệu thành phố Đà Nẵng
đối với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn
phát triển thƣơng hiệu thành phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tƣ dựa
trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI.
3.2. Phạm vi nghiên cứu


2
- Về nội dung: nghiên cứu việc phát triển thƣơng hiệu thành phố
Đà Nẵng đối với nhà đầu tƣ thông qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh PCI trong đó nhà đầu tƣ là các doanh nghiệp trong nƣớc và
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI).
- Về không gian: nghiên cứu đƣợc thực hiện ở phạm vi thành
phố Đà Nẵng.
- Về thời gian: số liệu nghiên cứu từ năm 2013 đến nay, kết quả
nghiên cứu đƣợc vận dụng từ năm 2018 đến năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu sử dụng nghiên cứu đề tài bao là số liệu thứ đƣợc lấy từ
kết quả xếp hạng PCI hằng năm của Phòng Thƣơng mại và Công
nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng với Cơ quan Phát triển
Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố.
4.2.Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, so sánh và tổng
hợp.
- Phƣơng pháp định vị MDS (Multidimensional Scaling) dựa
trên các chỉ số thành phần PCI cho phép hình thành biểu đồ nhận
thức, từ đó xác định các thuộc tính cơ bản cho xây dựng chiến lƣợc
phát triển thƣơng hiệu.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo.

Nội dung chính của luận văn chia thành 03 Chƣơng:
Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thƣơng hiệu và phát
triển thƣơng hiệu địa phƣơng đối với nhà đầu tƣ.
Chƣơng II: Thực trạng phát triển thƣơng hiệu thành phố Đà
Nẵng đối với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI.


3
Chƣơng III: Giải pháp phát triển thƣơng hiệu thành phố Đà
Nẵng đối với với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI.
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƢƠNG HIỆU VÀ
PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU ĐỊA PHƢƠNG ĐỐI VỚI NHÀ
ĐẦU TƢ
1.1. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG HIỆU
1.1.1. Khái niệm và Phân loại thƣơng hiệu
a. Khái niệm về Thương hiệu
Dựa trên những quan điểm khác nhau, cách cách tiếp cận khác
nhau, hiện nay có rất nhiều khái niệm về thƣơng hiệu.
- Thương hiệu trong Marketing
• Theo hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing
Association – AMA): “Thƣơng hiệu là một cái tên, biểu tƣợng, ký
hiệu, kiểu dáng hoặc sự phối hợp tất cả các yếu tố này để có thể nhận
biết hàng hoá hoặc dịch vụ của một ngƣời bán cũng nhƣ phân biệt nó
với hàng hố hay dịch vụ của những ngƣời bán khác”.
• Philip Kotler: “Thƣơng hiệu (Brand) có thể đƣợc hiểu nhƣ là
tên gọi, thuật ngữ, biểu tƣợng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng
đƣợc dùng để xác nhận sản phẩm của ngƣời bán và để phân biệt với
sản phẩm của đối thủ cạnh tranh”.
- Thương hiệu trong thương mại

Trong thƣơng mại, thƣơng hiệu chính là sự biểu hiện cụ thể nhất
của nhãn hiệu hàng hóa, là cái phản ánh hay biểu tƣợng, đánh giá về
uy tín của doanh nghiệp trƣớc ngƣời tiêu dùng.
- Thương hiệu trong sở hữu trí tuệ


4
Thƣơng hiệu là thuật ngữ để chỉ chung các đối tƣợng sở hữu trí
tuệ thƣờng đƣợc nhắc đến và đƣợc bảo hộ nhƣ nhãn hiệu hàng hóa,
tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý hoặc tên gọi xuất xứ hàng hóa. [1.tr9]
b. Phân loại Thương hiệu
Theo tiếp cận của quản trị thƣơng hiệu và marketing, thƣơng
hiệu có thể đƣợc chia thành:
- Thương hiệu cá biệt
Thƣơng hiệu cá biệt (còn đƣợc gọi là thƣơng hiệu cá thể hoặc
thƣơng hiệu riêng) là thƣơng hiệu của từng chủng loại hoặc từng tên
hàng hóa, dịch vụ cụ thể. Với thƣơng hiệu cá biệt, mỗi loại hàng hóa
lại mang một thƣơng hiệu riêng.
- Thương hiệu doanh nghiệp
Thƣơng hiệu doanh nghiệp (còn gọi là thƣơng hiệu gia đình) là
thƣơng hiệu chung cho tất cả các hàng hóa, dịch vụ của một doanh
nghiệp.
- Thương hiệu tập thể
Thƣơng hiệu tập thể (cịn gọi là thƣơng hiệu nhóm) là thƣơng
hiệu của một nhóm hay một số chủng loại hàng hóa nào đó, có thể do
một cơ sở sản xuất hoặc do các cơ sở khác nhau sản xuất và kinh
doanh
- Thương hiệu quốc gia
Thƣơng hiệu quốc gia là thƣơng hiệu dùng chung cho các sản
phẩm, hàng hóa của một quốc gia nào đó (thƣờng gắn liền với những

tiều chí nhất đinh, tùy thuộc vào từng quốc gia, từng giai đoạn).
1.1.2. Các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu
Với nội hàm rộng của thƣơng hiệu, thƣơng hiệu đƣợc tạo nên
bởi hai nhóm yếu tố cơ sở là: các yếu tố hữu hình và các yếu tố vơ
hình. Yếu tố hữu hình là tồn bộ những gì mà khách hàng có thể


5
nhận biết đƣợc bằng giác quan , bao gồm tên gọi, logo,biểu tƣợng
màu sắc, kiểu dáng thiết kế, bao bì và các yếu tố có thể nhận biết
đƣợc khác . Các yếu tố vơ hình gồm có những đặc tính của thƣơng
hiệu nhƣ định vị thƣơng hiệu, cá tính thƣơng hiệu, giá trị cốt lõi của
thƣơng hiệu.
1.1.3. Quy trình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu
Để có thể xây dựng và phát triển thƣơng hiệu doanh nghiệp hoặc
thƣơng hiệu cá thể, có thể thực hiện theo các bƣớc sau [4.tr18]
(1) Xác định các thành tố để nhận diện thƣơng hiệu (cấu trúc
nền móng thƣơng hiệu)
(2) Định vị thƣơng hiệu
(3) Xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu
(4) Xây dựng chiến lƣợc truyền thông
(5) Đo lƣờng và hiệu chỉnh.
1.2. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG HIỆU ĐỊA PHƢƠNG VÀ
PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU ĐỊA PHƢƠNG ĐỐI VỚI NHÀ
ĐẦU TƢ
1.2.1. Khái niệm thƣơng hiệu địa phƣơng
a. Khái niệm địa phương
Theo quan điểm chung thì một địa phƣơng đƣợc hiểu là:
- Một khu vực hay một quốc gia.
- Một địa điểm gồm các yếu tố văn hóa, lịch sử và dân tộc.

- Một thành phố trung tâm hay khu vực dân cƣ quanh đó.
- Một thị trƣờng với những thuộc tính khác nhau có thể xác định.
- Một địa bàn hoạt động của một ngành công nghiệp và một
quần thể những ngành nghề tƣơng tự cùng những nhà cung cấp của
chúng.


6
- Một thuộc tính tâm lý về mối quan hệ giữa những ngƣời bên
trong địa phƣơng với quan điểm của họ về những ngƣời bên ngoài.
b. Khái niệm thương hiệu địa phương
Nhìn từ góc độ địa phƣơng, thƣơng hiệu đƣợc định nghĩa nhƣ
sau
- Quan điểm 1: “Thƣơng hiệu thực sự có quyền năng làm thay
đổi thế giới, thay đổi cách thức chúng ta nhìn nhận thế giới, cách
thức chúng ta chọn để nhìn nhận một vùng miền, lãnh thổ, quốc gia
này trong mối quan hệ so sánh với một vùng miền, lãnh thổ và quốc
gia khác”
- Quan điểm 2: “Thƣơng hiệu địa phƣơng, quốc gia, vùng lãnh
thổ là một tập hợp những liên tƣởng hình ảnh trong tâm trí khách
hàng, làm tăng giá trị nhận thức về con ngƣời, sản phẩm, văn hố,
mơi trƣờng kinh doanh và điểm thu hút du lịch của địa phƣơng, quốc
gia và vùng lãnh thổ đó’’.
- Quan điểm 3: Thƣơng hiệu địa phƣơng hay thƣơng hiệu quốc
gia là tên và các biểu trƣng hay dấu hiệu nhận biết giúp ngƣời ta liên
tƣởng ngay đến địa danh đó.
1.2.2. Đặc điểm của thƣơng hiệu địa phƣơng
a. Khách hàng của địa phương
Có bốn loại khách hàng mà một địa phƣơng có thể hƣớng tới: (i)
Du khách (iii) Nhà đầu tƣ và (iv) Thị trƣờng xuất khẩu

b. Sản phẩm của địa phương – chỉ số PCI
Khi PCI là sản phẩm của địa phƣơng thì “Ngƣời bán” ở đây là
chính quyền địa phƣơng. Chính quyền địa phƣơng sẽ là ngƣời cung
cấp sản phẩm hấp dẫn “khách hàng” của địa phƣơng, định nhận thức
của khách hàng về địa phƣơng.
c. Các yếu tố cấu thành thương hiệu địa phương


7
Ở đề tài này, khi xét đến thƣơng hiệu địa phƣơng đối với nhà
đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI, các yếu tố cấu thành chỉ số PCI của địa
phƣơng gồm 10 chỉ số thành phần PCI nhƣ sau:
(1) Chi phí gia nhập thị trƣờng:
(2) Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất
(3) Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin
(4) Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nƣớc
(5) Chi phí khơng chính thức
(6) Cạnh tranh bình đẳng
(7) Tính năng động và tiên phong của l ã n h đ ạ o t ỉ n h
(8) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
(9) Đào tạo lao động
(10) Thiết chế pháp lý
1.2.3. Vai trị của thƣơng hiệu địa phƣơng
Thƣơng hiệu địa phƣơng khơng chỉ mang lại lợi ích thiết thực
cho chính quyền, mà còn tạo ra những hiệu ứng tốt về hiệu quả đầu
tƣ và thị trƣờng từ bên ngồi, kích thích những nội lực bên trong,
góp phần làm thăng hoa các giá trị bản sắc và mang lại những lợi ích
bền vững trong phát triển của địa phƣơng.
1.2.4. Phát triển thƣơng hiệu địa phƣơng đối với nhà đầu tƣ
a. Định nghĩa nhà đầu tư

Theo định nghĩa tại Luật Đầu tƣ 2014, nhà đầu tƣ là tổ chức,
cá nhân thực hiện hoạt động đầu tƣ kinh doanh, gồm nhà đầu tƣ
trong nƣớc, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và tổ chức kinh tế có vốn đầu
tƣ nƣớc ngồi. Tuy nhiên, trong thực tế có thể phân loại nhà đầu
tƣ thành 02 loại đó là: nhà đầu tƣ trong nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài.
b. Thuộc tính địa phương


8
Thuộc tính địa phƣơng hay cịn đƣợc gọi là đặc tính hấp dẫn
đặc trƣng của địa phƣơng. Đặc tính hấp dẫn đặc trƣng của địa
phƣơng là tất cả những gì mà địa phƣơng có thể tạo ra để thu hút
các nhà đầu tƣ với những đặc trƣng riêng biệt của mình so với
các địa phƣơng khác.
c. Khái niệm phát triển thương hiệu địa phương đối với nhà
đầu tư
Bản chất của phát triển thƣơng hiệu địa phƣơng là gia tăng các
giá thuộc tính đặc trƣng của địa phƣơng tạo lập trong tâm trí khách
hàng. Với tƣ duy đó, có thể hiểu “Phát triển thƣơng hiệu địa phƣơng
đối với nhà đầu tƣ là q trình xây dựng và nhận dạng tính khác biệt,
độc đáo và đặc trƣng trong các thành tố cấu thành thƣơng hiệu địa
phƣơng nhằm đƣa ra chiến lƣợc maketing địa phƣơng để tạo yếu tố
hấp dẫn nhà đầu tƣ”
d. Quy trình phát triển thương hiệu địa phương đối với nhà
đầu tư
Cho đến chƣa có một giáo trình chính thức nào đề cập đến cơ sở
lý luận về quy trình phát triển thƣơng hiệu, qua nghiên cứu thực tiễn
phát triển thƣơng hiệu đối với thƣơng hiệu cá biệt và thƣơng hiệu
doanh nghiệp, có thể xác định các bƣớc chính của việc phát triển

thƣơng hiệu địa phƣơng đối với nhƣ sau:
(1) Xác định cấu trúc nền móng thƣơng hiệu địa phƣơng đối với
nhà đầu tƣ
(2) Định vị thƣơng hiệu địa phƣơng đối với nhà đầu tƣ
(3) Xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu địa phƣơng đối
với nhà đầu tƣ
(4) Xây dựng chiến lƣợc truyền thơng thƣơng hiệu địa phƣơng
(cịn gọi là chiến lƣợc maketing địa phƣơng) đối với nhà đầu tƣ.


9
(5) Quản lý, bảo vệ thƣơng hiệu địa phƣơng đối với nhà đầu tƣ
e. Sự khác biệt giữa maketing thương hiệu công ty (sản phẩm)
và maketing thương hiệu địa phương đối với nhà đầu tư
Không nhƣ Marketing thƣơng hiệu công ty (sản phẩm) đƣợc định
hƣớng bởi các lực lƣợng thị trƣờng, Marketing địa phƣơng đƣợc định
hƣớng bởi nhu cầu đa dạng hoá nền kinh tế để đảm bảo tăng trƣởng,
thu hút du lịch, đầu tƣ, các sự kiện kinh tế-thể thao và các giải thƣởng
kinh tế thế giới. Có thể thấy Marketing địa phƣơng là sự vận dụng một
cách linh hoạt các nguyên lý marketing kinh doanh vào địa phƣơng.
1.3. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU ĐỊA PHƢƠNG
ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ DỰA TRÊN CHỈ SỐ PCI
1.3.1. Định vị thƣơng hiệu địa phƣơng đối với nhà đầu tƣ
dựa trên chỉ số PCI
Giả sử tỉnh A có lợi thế về thuộc tính nào đó song các thuộc tính
này chƣa đủ để hấp dẫn các nhà đầu tƣ và tạo sự khác biệt trong thu
hút đầu tƣ với các tỉnh, do đó muốn định vị sang một lợi thế khác thì
tỉnh này phải có chính sách. Vì vậy, định vị thƣơng hiệu địa phƣơng
đối với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI nhằm nhận biết các thuộc tính
nổi bật của địa phƣơng về các thuộc tính chỉ số thành phần PCI để

chính quyền địa phƣơng có chiến lƣợc maketing đặc trƣng nổi bật về
chỉ số thành phần PCI của địa phƣơng đến với nhà đầu tƣ.
1.3.3. Xây dựng chiến lƣợc truyền thông thƣơng hiệu địa phƣơng
(maketing địa phƣơng) đối với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI
Marketing địa phƣơng đối với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI là
hệ thống các chƣơng trình hành động nhằm quảng bá, tiếp thị môi
trƣờng thu hút đầu tƣ thông qua chỉ số PCI của địa phƣơng, tiếp thị
hình ảnh một số thuộc tính nơit bật của PCI địa phƣơng làm yếu tố
hấp dẫn thu hút nhà đầu tƣ.


10
Mối quan hệ giữa địa phƣơng và các nhà đầu tƣ trong maketing
địa phƣơng đối với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI là địa phƣơng
cung cấp sản phẩm là các tiêu chí trong chỉ số thành phần PCI để cải
thiện môi trƣờng đầu tƣ, nhà đầu tƣ đem đến vốn, tạo ra sản phẩm,
cơng ăn việc làm nói chung giúp phát triển kinh tế của địa phƣơng.
1.3.3. Quản lý, bảo vệ thƣơng hiệu địa phƣơng đối với nhà
đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI
Quản lý thƣơng hiệu luôn đi cùng với bảo vệ thƣơng hiệu , bảo
vệ là để quản lý, quản lý sẽ tăng cƣờng năng lực bảo vệ. Quản lý và
bảo vệ thƣơng hiệu địa phƣơng đối với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số
PCI là quá trình tạo dựng hình ảnh về năng lực cạnh tranh của địa
phƣơng trong thu hút đầu tƣ và duy trì hình ảnh của địa phƣơng
trong tâm trí, trong nhận thức của nhà đầu tƣ về môi trƣờng thu hút
đầu tƣ Đà Nẵng thông qua chỉ số PCI.
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG
HIỆU ĐỊA PHƢƠNG ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ DỰA TRÊN
CHỈ SỐ PCI
1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của mỗi địa

phƣơng
Các tỉnh khác nhau có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ
tầng và văn hoá, tập quán khác nhau. Có những tỉnh ƣu đãi lớn về
điều kiện tự nhiên có thể phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn
nhƣ du lịch – dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp, ngƣ nghiệp…
ngƣợc lại, có những tỉnh khơng đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, hàng năm
phải đối mặt với thiên tai hạn hán,… Về văn hố, có những tỉnh có
trình độ dân trí cao, ngƣợc lại có tỉnh chủ yếu là đồng bào dân tộc
thiểu số, trình độ dân trí thấp, đời sống hết sức khó khăn,… Những


11
vấn đề này có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến thu hút đầu tƣ, sản xuất
kinh doanh phát triển kinh tế chung của tỉnh.
1.4.2. Chính sách thu hút đầu tƣ của địa phƣơng
Thu hút đầu tƣ là mục tiêu và cũng là giải pháp huy động vốn để
phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia nói chung và địa phƣơng
nói riêng. Để cạnh tranh với các tỉnh khác, địa phƣơng rất cần đến
những chính sách thu hút đầu tƣ để tạo sự khác biệt trong thu hút đầu
tƣ, định vị thƣơng hiệu địa phƣơng đối với nhà đầu tƣ.
1.4.3. Chất lƣợng điều hành kinh tế của chính quyền địa
phƣơng (kết quả PCI)
Chất lƣợng điều hành của chính quyền địa phƣơng là một trong
số các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của một địa
phƣơng mà từ đó ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu của địa phƣơng đối với
nhà đầu tƣ. Năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy
quản lý và chất lƣợng đội ngũ cơng chức cấp tỉnh có ảnh hƣởng tồn
diện và sâu sắc nhất tới chỉ số PCI cấp tỉnh mà chỉ số PCI là thƣớc
đo đánh giá sự hấp dẫn về thu hút đầu tƣ của mỗi địa phƣơng.
1.4.4. Công tác marketing địa phƣơng đối với lĩnh vực thu hút

đầu tƣ
Marketing địa phƣơng là tìm cách quảng bá, tạo dựng hình ảnh
địa phƣơng thông qua những đặc thù riêng của địa phƣơng mình
nhằm hấp dẫn những thị trƣờng và khách hàng muốn nhắm tới,
trƣờng hợp khách hàng là nhà đầu tƣ thì nhà marketing địa phƣơng
chú trọng quảng bá địa phƣơng dựa trên tiêu chí coi nhà đầu tƣ và
khách hàng là trọng tâm.


12
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ DỰA TRÊN CHỈ SỐ PCI
2.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Đà Nẵng nằm ở vị trí trung tâm của cả nƣớc, có mối giao lƣu
kinh tế, văn hoá mật thiết với các trung tâm lớn ở hai miền là thủ đô
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn chung, điều kiện tự nhiên
thuận lợi sẽ tạo nhiều lợi thế cho các nhà đầu tƣ khi đầu tƣ tại Đà
Nẵng trong việc vận chuyển tiêu thụ hàng hóa, mở rộng thị trƣờng
tiêu thụ sản phẩm.
2.1.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thơng tại Đà Nẵng đƣợc quy hoạch phát triển
hồn chỉnh, phù hợp với sự phát triển của thành phố và sự giao
thƣơng đi lại với khu vực cũng nhƣ sự thuận lợi đi lại liên kết phát
triển đối với các nƣớc nằm trên hành lang kinh tế Đơng Tây.
Ngồi ra, Đà Nẵng là đầu mối viễn thông quan trọng của quốc
gia và quốc tế với hạ tầng công nghệ thông tin - truyền thơng có quy
mơ lớn và hiện đại, với các tuyến truyền dẫn quốc gia và quốc tế bảo

đảm độ ổn định cao nhờ kết hợp nhiều phƣơng thức: cáp quang biển,
cáp quang trên bộ, cáp quang trên đƣờng điện lực, vi ba và vệ tinh.
2.1.3. Chất lƣợng điều hành của chính quyền địa phƣơng
a.Tăng trưởng kinh tế
Đà Nẵng có mức tăng trƣởng kinh tế liên tục và khá ổn định gắn
liền với các mặt tiến bộ về đời sống xã hội, cơ sở hạ tầng phát triển,
đô thị đƣợc chỉnh trang. Tốc độ tăng GDP bình quân của thành phố


13
trong giai đoạn 2006-2010 đạt 11%, năm 2013 đạt 8,1%, và năm
2015 đạt 9,8%.
b. Thu hút đầu tư trong và ngồi nước
Nhìn chung, các năm qua, Đà Nẵng ln đƣợc đánh giá là một
trong những địa phƣơng đi đầu trong nỗ lực tạo lập môi trƣờng đầu
tƣ thuận lợi và hấp dẫn.
c. Kết quả PCI của Đà Nẵng
Năm 2016, Đà Nẵng tiếp tục khẳng định vị thế của mình khi lần
thứ tƣ liên tiếp dẫn đầu PCI và lần thứ 7 trong suốt 12 năm thực
hiện điều tra và công bố PCI.
ảng . . T ng h p kết quả chỉ số

Năm
2016
2015
2014
2013
2012
2011
2010

2009
2008
2007

của Đà Nẵng c c năm

2007-2016
Điểm t ng hợp Kết quả xếp
(/100)
hạng (/63)
70,00
1
68,34
1
66,87
1
66,45
1
61,71
12
66,98
5
69,77
1
75,96
1
72,18
1
72,96
2


Nhóm điều hành
rất tốt Excellent
rất tốt Excellent
rất tốt Excellent
rất tốt Excellent
tốt High
tốt High
rất tốt Excellent
rất tốt Excellent
rất tốt Excellent
rất tốt Excellent


14
ảng . . So s nh
Đà
Tỉnh
Nẵng
Năm 2016
70.00
Xếp hạng
1
PCI
Năm 2015
68.34
Xếp hạng
1
PCI
Năm 2014

66.89
Xếp hạng
1
PCI
Năm 2013
66.45
Xếp hạng
1
PCI

Đà Nẵng và c c tỉnh c c năm 0 3-2016
Bình
TPHC
Ha
Vĩnh
Dƣơng
M
Noi
Phúc
63.49
61.72
60.74
61.52
4

8

14

9


58.89

61.36

59

62.56

25

6

24

4

58.82

62.73

58.89

61.81

27

4

26


6

58.15

61.19

57.67

58.86

30

10

33

26

Nhìn chung, kết quả nghiên cứu PCI đã chỉ ra Đà Nẵng là một
trong những địa phƣơng có năng lực điều hành của chính quyền tỉnh
tốt nhất trong phạm vi quốc gia. Trên cơ sở phân tích những chỉ tiêu
phản ánh trực tiếp năng lực điều hành của chính quyền thành phố, tác
giả mong muốn sẽ tìm ra đƣợc đâu là những điểm khác biệt trong
việc tạo lập chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI của Đà Nẵng để
quảng bá tiếp thị thƣơng hiệu chính quyền địa phƣơng thành phố đối
với nhà đầu tƣ.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ DỰA TRÊN CHỈ SỐ
PCI

2.2.1. Thực trạng định vị thƣơng hiệu thành phố Đà Nẵng
đối với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI


15
a. Thực trạng chỉ số chi phí khơng chính thức với thương hiệu
thành phố Đà Nẵng dựa trên
Kết quả xếp hạng của chỉ số này từ năm 2010 đến 2016 cho thấy
sự cải thiện rõ rệt về thứ hạng, từ vị trí 45 63 năm 2010, điểm số chỉ
số thành thành phố Đà Nẵng đã vƣơn lên vị trí 14 63 năm 2013 và
tăng hạng ấn tƣợng trong năm 2016 với vị trí số 02/63.
Qua số liệu, ta thấy chỉ số chi phí khơng chính thức Đà Nẵng có
điểm số khác biệt so với 02 thành phố lớn nhƣ Hà Nội và Thành phố
Hồ Chí Minh, năm 2016 và giữ đƣợc khoảng cách điểm tƣơng đối
khá so với tỉnh trung vị. Điều này cho điểm số này của Đà Nẵng
đƣợc xem là một sự nổi trội và có thể tạo đƣợc sự khác biệt. Tuy
nhiên đối với chỉ số chi phí khơng chính thức, mặc dù điểm số chung
đã đƣợc cải thiện nhƣng một số đánh giá của DN về các chỉ tiêu
trong chi phí này cho những kết quả chƣa thật sự khả quan.
b. Thực trạng chỉ số tính năng động của chính quyền địa
phương với thương hiệu của địa phương đối với nhà đầu tư
Đối với chỉ số này, thành phố Đà Nẵng ln nằm trong nhóm 12
địa phƣơng có chính quyền thành phố năng động nhất. Qua phân tích
ta thấy, tuy vẫn duy trì vị trí đứng đầu trong bảng xếp hạng PCI trong
04 năm liền 2013-2016 nhƣng kết quả các đánh giá của DN vẫn chƣa
thực sự khả quan; điều này cho thấy năng lực điều hành của chính
quyền thành phố Đà Nẵng qua cảm nhận của khối doanh nghiệp có
xu hƣớng giảm sút và cịn nhiều bất cập ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu
thành phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tƣ trong việc định vị hình ảnh
PCI địa phƣơng nhằm thu hút nhà đầu tƣ.



16
c. Thực trạng chỉ số đào tạo lao động với thương hiệu của địa
phương đối với nhà đầu tư
Đây là chỉ số thành phần có trọng số cao nhất và cũng góp phần
quan trọng nhất vào vị trí qn qn của Đà Nẵng. Đối với chỉ số
này mặc dù Đà Nẵng có vị trí thứ hạng ln cao hơn so với TP Hồ
Chí Minh, Hà Nội song sự chênh lệch về điểm số chƣa có sự khác
biệt. Nhìn chung kết quả điều tra DN tại Đà Nẵng về một số chỉ tiêu
liên quan đến điểm số chỉ số này cho thấy mặc dù ln ở vào vị trí
qn qn về chỉ số đào tạo lao động song theo đánh giá của DN về
một số chỉ tiêu, đào tạo lao động của Đà Nẵng vẫn còn nhiều vấn đề
cần phải khắc phục.
d. Thực trạng dịch vụ hỗ tr doanh nghiệp của địa phương với
thương hiệu của thành phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tư
Dịch vụ hỗ trợ DN của Đà Nẵng trong thời gian qua mặc dù
chƣa đƣợc đánh giá là vƣợt trội so với các tỉnh khác song điểm số chỉ
số này đã có sự cải thiện đáng kể từ vị trí thứ 23/63 năm 2013 lên vị
trí thứ 5 63 năm 2016. Phân tích sự thay đổi qua chuỗi thời gian cho
thấy các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhƣ tìm kiếm thơng tin thị
trƣờng, tƣ vấn pháp luật và tìm kiếm đối tác cần đƣợc cải thiện về
chất lƣợng lẫn số lƣợng. Bên cạnh đó, tƣ vấn pháp luật, xúc tiến
thƣơng mại và các dịch vụ về cơng nghệ vẫn cần những chính
sách khuyến khích để khối doanh nghiệp tƣ nhân tham gia thị
trƣờng này nhiều hơn.
2.2.2. Thực trạng công tác truyền thông thƣơng hiệu thành
phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI
a. Thực trạng về công tác maketing về môi trường đầu tư
Thành phố Đà Nẵng chƣa có một chiến lƣợc Marketing địa

phƣơng nhằm thu hút đầu tƣ, các hoạt động cịn mang tính lẻ tẻ và


17
rời rạc chủ yếu đƣợc tổ chức thông qua các Hội thảo xúc tiến đầu tƣ
hay các diễn đàn đầu tƣ. Cơng tác tiếp thị hình ảnh thành phố về thu
hút đầu tƣ chủ yếu cung cấp thông tin về tiềm năng thu hút đầu tƣ
của thành phố mà chƣa có những hoạt động quảng bá về năng lực
điều hành của chính quyền thành phố, về ƣu điểm của PCI Đà Nẵng.
b. Thực trạng về cung cấp các dịch vụ đầu tư
Cung cấp các dịch vụ đầu tƣ từ khi chƣa đƣợc cấp Giấy chứng
nhận đăng ký đầu tƣ đến khi dự án triển khai hoạt động đóng vai trị
quan trọng. Đà Nẵng đã có nhiều cải thiện quan trọng trong quy trình
trƣớc cấp phép song các dịch vụ sau cấp phép vẫn chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu vẫn còn là trở ngại đối với đầu tƣ nƣớc ngoài.
c. Thực trạng về sử dụng các công cụ xúc tiến đầu tư để tuyên
truyền môi trường đầu tư
Hiện tại cơ quan xúc tiến đầu tƣ Đà Nẵng đã xây dựng đĩa CDCROM giới thiệu tổng hợp tổng quan về thành phố. Tuy nhiên, việc
phát hành đĩa này chƣa đƣợc rộng rãi, chủ yếu là để phục vụ cho
đồn cơng tác nƣớc ngồi, cịn các nhà đầu tƣ đến tìm hiểu tại địa
phƣơng thì họ khơng nhận đƣơc.
2.2.3. Thực trạng cơng tác quản lý, bảo vệ thƣơng hiệu thành
phố Đà nẵng đối với nhà đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI
a. ải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Từ những kết quả đạt đƣợc trong xếp hạng chỉ số PCI, thời gian
qua Đà Nẵng không ngừng cải thiện môi trƣờng cải thiện đầu tƣ,
kinh doanh và đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao
năng lực cạnh tranh và thu hút đầu tƣ cho địa phƣơng.
Mặc dù liên tiếp 7 năm đứng đầu Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh PCI, song với tinh thần đồng hành cùng doanh nghiệp và hết sức

cầu thị, Đà Nẵng đang dự định nhiều giải pháp tiếp tục cải thiện môi


18
trƣờng đầu tƣ, hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực và mạnh mẽ
hơn. Trong Bảng kê thang điểm về 10 chỉ số thành phần PCI năm
2016, Đà Nẵng đạt 70 điểm - cao nhất nƣớc. Trong đó, các chỉ số
nhƣ: Tính năng động, tiên phong của lãnh đạo tỉnh; Đào tạo lao động
và thiết chế pháp lý; Tính bình đẳng, tính minh bạch và tiếp cận
thông tin - đứng thứ nhất. Chi phí khơng chính thức: đứng vị trí thứ 2
cả nƣớc. Tuy nhiên, vẫn còn một số chỉ số mới đƣợc đánh giá ở mức
độ khá nhƣ: Chỉ số thiết chế pháp lý đứng thứ 10 cả nƣớc; Tiếp cận
đất đai xếp vị thứ 11; Hỗ trợ doanh nghiệp vị thứ 11; Tính cạnh tranh
xếp thứ 18.
b. ải c ch thủ tục hành chính
Trong những năm qua, cơng tác cải cách hành chính tại Thành
phố Đà Nẵng ln có sự đồng hành của các cơ quan truyền thông
nhƣ Đài Phát thanhvà Truyền hình Đà Nẵng, Đài Truyền hình Việt
Nam tại Đà Nẵng, Báo Đà Nẵng, Báo Công an Đà Nẵng, Cổng
Thông tin điện tử thành phố và một số báo, đài Trung ƣơng đặt tại
thành phố nhƣ Tuổi trẻ, Thanh niên, Dân trí.… Những chƣơng trình,
chun mục nhƣ “Cùng chúng tơi đối thoại”, “Cải cách hành
chính”, “Lăng kính cơng vụ”, “5 xây, 3 chống”… đã và đang góp
phần thiết thực, hiệu quả vào hiệu ứng lan tỏa của công tác cải cách
hành chính đến đơng đảo ngƣời dân và doanh nghiệp.
a. hính s ch thu hút nhà đầu tư
Tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố, các nhà đầu tƣ
khi đầu tƣ hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc hƣởng chính sách ƣu
đãi chung. Tuy nhiên, nhà đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu công
nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Đà Nẵng sẽ không đƣợc hƣởng

các ƣu đãi về tiền thuê đất đối với địa bàn có điều kiện kinh tế - xã
hội khó khăn nhƣ các khu công nghiệp, khu chế xuất khác theo Nghị


19
định 118 2015 NĐ-CP do Đà Nẵng là đô thị loại 1 trực thuộc Trung
ƣơng.
Về chính sách ƣu đãi đầu tƣ đối với một số lĩnh vực xã hội hóa
cho đến nay, UBND thành phố Đà Nẵng vẫn chƣa ban hành văn bản
quy định cụ thể các chính sách ƣu đãi đầu tƣ (đặc biệt về hỗ trợ giải
phóng mặt bằng, miễn giảm tiền thuê đất) đối với các dự án đầu tƣ
theo hình thức xã hội hóa trong các lĩnh vực này, dẫn đến lúng túng
trong việc xúc tiến đầu tƣ các dự án đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài trong các lĩnh vực giáo dục và y tế có nhu cầu sử
dụng đất lớn. Trong khi đó, các đơ thị lớn có lợi thế cạnh tranh với
Đà Nẵng trong việc phát triển các loại hình dịch vụ nêu trên đều đã
ban hành các văn bản này.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ DỰ TRÊN PCI
2.3.1. Những mặt đạt đƣợc
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thành phố trong những năm qua
khá cao
- Chính quyền thành phố có nhận thức đúng đắn và có sự đầu tƣ
đúng mức cho việc cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
2.3.2. Những hạn chế
- Với quỹ đất hạn chế, Đà Nẵng khó có thể tạo điều kiện tối đa
cho nhà đầu cƣ về tiếp cận đất đai
- Cơng tác xúc tiến thƣơng mại cịn mờ nhạt.
- Chất lƣợng đào tạo lao động và giới thiệu việc làm chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của DN

- Doanh nghiệp chi trả chi phí khơng chính thức khi đăng ký
kinh doanh.


20
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ DỰA TRÊN CHỈ SỐ PCI
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Xác định thuộc tính n i bật nhận dạng thƣơng hiệu
thành phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tƣ
Bằng phƣơng pháp đo định vị MDS (Multidimensional Scaling)
trên cơ sở các thuộc tính gồm 10 chỉ số thành phần PCI và biến
Thƣơng hiệu (TH) cho phép hình thành biểu đồ nhận thức bằng phần
mềm SPSS 20.0, từ đó xác định các thuộc tính cơ bản cho định vị và
phát triển thƣơng hiệu.
Trên cơ sở số liệu 10 chỉ số thành phần của PCI Đà Nẵng và các
tỉnh Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Bình Dƣơng và một số
tỉnh khu vực Miền Trung Tây Nguyên ở vùng lân cận Đà Nẵng, theo
phƣơng pháp định vị MDS (Multidimensional Scaling) cho kết quả
biểu đồ nhận thức nhƣ hình vẽ.

Hình 3.1. Biểu đồ nhận thức các thuộc tính và thương hiệu của Đà
Năng và c c tỉnh giai đoạn 2013-2016


21
Thơng qua biểu đồ nhận thức, Đà Nẵng có một vị trí khá ƣu thế
so với các tỉnhVĩnh Phúc, Bình Dƣơng, TP.HCM, Hà Nội, Quảng
Nam, Thừa Thiên Huế v.v… về thuộc tính (1) Chi phí gia nhập thị

trƣờng; (2) Chi phí thời gian. Tuy nhiên, rõ ràng các biến số Tính
năng động và chỉ số Đào tạo lao động của Đà Nẵng có điểm cao
nhƣng vẫn khó tạo ra một sự khác biệt rõ nét. Trên thực tế, điểm của
các chỉ số thành phần càng cao thể hiện sự nỗ lực của chính quyền
cấp tỉnh trong việc cung cấp dịch vụ càng cao cho nhà đầu tƣ. Tuy
nhiên, muốn tạo ra sự “khác biệt hóa’’, cần phải tạo ra sự chênh lệch
nhất định về điểm số so với các tỉnh còn lại.
3.1.2. Đánh giá SWOT về thƣơng hiệu thành phố Đà Nẵng
đối với nhà đầu tƣ
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ
3.2.1. Định vị thƣơng hiệu thành phố Đà Nẵng đối với nhà
đầu tƣ dựa trên chỉ số PCI
(1) Phát huy tính năng động và tiên phong của lãnh đạo
Thành phố
(2) Nâng cao năng lực, chất lƣợng Đào tạo lao động
- Mở các lớp tƣ vấn, hƣớng nghiệp để định hƣớng cho ngƣời lao
động phổ thông, sinh viên mới ra trƣờng lựa chọn nghề phù hợp,
(3) Cải thiện dịch vụ hỗ trợ DN

- Tổ chức các triển lãm, hội chợ
- Tổ chức các hội thảo khoa học liên quan đến các ngành nghề
và công nghệ quan tâm.

- Thiết lập một diễn đàn trong cộng đồng DN thành phố để liên
kết trong các giao dịch hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ.


22
- Hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai thực hiện các đề tài, dự án

nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ cao vào sản xuất.
- Thí điểm phát triển cụm công nghiệp nhằm tạo môi trƣờng
cho các DNNVV.
3.2.2. Maketing thƣơng hiệu Đà Nẵng đối với nhà đầu tƣ
dựa trên chỉ số PCI
(1) Maketing cơ sở hạ tầng
- Mạnh dạn hợp tác với các nhà tƣ vấn maketing địa phƣơng
từng bƣớc tạo dựng hình ảnh của địa phƣơng.
- Tiếp tục cải tạo, nâng cấp các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, các tuyến
liên kết các KCN; hệ thống cấp thoát nƣớc; hệ thống điện và hệ
thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, dịch vụ ngoài hàng rào các
KCN.
- Phát hành ấn phẩm Brochure quảng bá thông tin chung về
thành phố Đà Nẵng.
(2) Maketing môi trƣờng đầu tƣ
- Lãnh đạo chính quyền thành phố tập trung, quyết liệt trong chỉ
đạo, điều hành tháo gỡ các khó khăn, vƣớng mắc cho DN trong hoạt
động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tƣ.
- Có chính sách thu hút và “giữ chân” nhà đầu tƣ tiềm năng ở lại
phục vụ cho địa phƣơng.
- Công khai quy hoạch pháp triển chung thành phố Đà Nẵng,
quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, quy hoạch chi tiết các khu,
CCN, khu dân cƣ, khu đô thị.
- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch xúc tiến đầu tƣ có trọng
điểm và hiệu quả dựa trên quyết định đầu tƣ.


23
- Cải thiện, nâng cao chất lƣợng hoạt động giới thiệu, quảng bá
và các công cụ hỗ trợ đáp ứng yêu cầu của công tác xúc tiến đầu tƣ

trong thời kỳ mới
(3) Maketing dịch vụ hành chính cơng
- Đẩy mạnh cải cách hành chính. Tiếp tục duy trì có hiệu quả cơ
chế một cửa và một cửa liên thông trong giải quyết các thủ tục hành
chính, nghiên cứu áp dụng mơ hình dịch vụ hành chính cơng.
- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục đầu tƣ.
3.2.3. Quản lý và bảo vệ thƣơng hiệu thành phố Đà Nẵng đối
với nhà đầu tƣ dựa trên PCI
(1) Cải cách thủ tục hành chính
Tăng cƣờng hơn nữa tính cơng khai, minh bạch về chủ trƣơng
chính sách, qui định đối với việc thu hút và quản lý nhà đầu tƣ.
(2) Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến đầu tƣ
Đẩy mạnh các kênh truyền thơng có thể là websites, tập gấp,
băng đĩa, hoặc tiếp xúc trực tiếp. Tổ chức các hội thảo về đầu tƣ theo
định kì, có sự tham gia của các nhà đầu tƣ tiềm năng, các tổ chức tƣ
vấn, giới truyền thơng. Nếu có nguồn lực tài chính, địa phƣơng cũng
có thể thiết lập các văn phòng xúc tiến đầu tƣ ở một số thị trƣờng
trọng điểm.
(3) Xây dựng hồn thiện cơ chế chính sách thu hút đầu tƣ
Đà Nẵng cần triển khai thực hiện việc sớm ban hành chính sách
của địa phƣơng theo thẩm quyền về khuyến khích đầu tƣ, phù hợp
với Luật Đầu tƣ chung, không phân biệt đối xử, ổn định và minh
bạch. Đồng thời hình thành và ban hành chính sách ƣu đãi cho Khu
cơng nghệ cao nhƣng các chính sách ƣu đãi đầu tƣ cho các dự án đầu
tƣ trong và ngồi các khu cơng nghiệp chƣa đƣợc xây dựng.


×