Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Matlab

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.65 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỒ ÁN MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN</b>
<b> </b>


<b> “TÌM HIỂU MATLAB TRONG THIẾT KẾ </b>
<b>ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 3 PHA”</b>


<b>NGÀNH: “ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN”</b>
<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN ĐỨC HIỆU”</b>
<b> Sinh Viên: </b>


<b> - Lê Văn Nin;</b>


<b> - Nguyễn Tuấn Phương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CẢM ƠN</b>



<sub>Chúng tơi muốn nói lên lịng biết ơn sâu sắc đến đồ án hướng dẫn giáo viên </sub>


của chúng tôi. Người luôn luôn là nguồn động lực và hỗ trợ chúng tôi để
thực hiện đồ án. Khuyến khích chúng tơi tìm hiểu thêm một số vấn đề thuộc
lĩnh vực mà chúng tôi chưa từng được biết từ bậc học Cao đẳng.


<sub>Để hồn thành được đờ án môn học này chúng tôi đã sử dụng những hướng </sub>


dẫn mà thầy Nguyễn Đức Hiệu đã giảng dạy, truyền đạt và các tài liệu thu
thập.


<sub>Chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy đã nhiệt tình hướng dẫn cho chúng </sub>


tơi cách trình bày và thực hiện đề tài hướng dẫn để chúng tơi hồn thành đờ
án này, đây cũng là nền tảng, là điều kiện giúp chúng tôi phát huy sau này.


Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Khoa kỹ thuật và Công nghệ đã tạo điều
kiện giúp chúng tơi hồn thành đờ án mơn học này.


<sub>Xin chúc sức khoẻ quý thầy cô Trường đại học Trà Vinh dời giàu sức khoẻ!</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TĨM TẮT</b>



<sub>Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống của nhân </sub>


dân. Việc điện khí hóa, tự động hóa trong cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng
vận tải ngày càng địi hỏi các thiết bị điện khác nhau. Trong đó các loại máy
điện chiếm một vai trò chủ yếu để biến cơ năng thành điện năng và ngược lại,...


<sub>Nhằm mục đích tính toán thiết kế chính xác trước khi được đưa vào vận hành </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN I</b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>I. Đại cương về các máy điện:</b>


Các máy điện làm việc dựa trên cơ sở của định luật
cảm ứng điện từ. Sự biến đổi năng lượng trong máy điện
được thực hiện thông qua từ trường. Để tạo được những
từ trường mạnh và tập trung người ta dùng vật liệu sắt từ
để làm mạch từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Phương pháp nghiên cứu máy điện:</b>


Khi nghiên cứu các máy điện người ta không dùng trực tiếp lý thuyết
trường mà dùng lý thuyết mạch để nghiên cứu.



<b> III. Các vật liệu chế tạo máy điện</b>
- Vật liệu dẫn điệnVật liệu dẫn điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV. Các định luật điện từ cơ bản dùng trong máy điện</b>
<b>1/ Định luật cảm ứng điện từ:</b>


Khi từ thông đi qua một vòng dây biến thiên sẽ xuất hiện một sức
điện động trong vòng dây, gọi là sức điện động cảm ứng. Sức điện động
cảm ứng có chiều sao cho dịng điện do nó sinh ra có tác dụng chống lại sự
biến thiên của từ thông sinh ra nó.


<b>2. Định luật lực điện từ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHẦN II</b>

<b>MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ</b>



<b>Chương 1 </b> <b>Đại cương về máy điện không đồng bộ</b>
<b>1.1</b> <b>Khái niệm chung:</b>


- Máy điện không đồng bộ là các thiết bị điện, biến đởi điện năng của dịng điện xoay
chiều (điện năng xoay chiều) thành cơ năng ( động cơ điện ) hoặc biến đổi cơ năng thành
điện năng xoay chiều (máy phát điện).


<b>1.2 Nguyên lý làm việc của máy điện khơng đồng bộ 3 pha:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.2.1 Ngun lí làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha</b>


Cho dòng điện ba pha tần số f chạy trong các dây quấn stato để tạo ra từ
trường quay có p cặp cực, quay với tốc độ n1 = 60f/p


Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn rôto và gây ra các suất


điện động cảm ứng. Dưới tác động của suất điện động này trong các dây quấn
roto có dịng điện chạy qua. Dịng điện này có cường độ phụ thuộc vào trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.2.2 Ngun lí làm việc của máy phát điện khơng đồng bộ ba pha</b>


Ta nối stator của động cơ không đồng bộ ba pha vào lưới điện, trục
của động cơ được nối với một động cơ sơ cấp. Dùng động cơ sơ cấp kéo
rotor quay cùng chiều n1, nhưng với tốc độ n > n1 của từ trường quay. Do
rotor quay nhanh hơn từ trường nên dòng điện trong rotor sẽ có chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.3 Phân loại và kết cấu:</b>


<b>1.3.1 Phân loại</b>


<b>- Theo kết cấu của vỏ máy, máy điện không đồng bộ chia thành </b>
<b>các kiểu chính sau: Kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu chống nổ,….</b>


<b>- Theo kết cấu của rotor, máy điện không đồng bộ chia ra hai </b>
<b>loại: Rotor dây quấn và rotor lồng sóc. </b>


<b>1.3.2 Kết cấu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.4 Các đại lượng định mức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chương 2 CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ</b>
<b>3.1 Máy điện làm việc ở chế độ động cơ điện (0< s <1)</b>


<b>3.2 Máy làm việc ở chế độ máy phát (-∞ < s <0)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4.2.4 Đặc tính hệ số cơng suất cosφ =f(P2)



Động cơ khơng đờng bộ lấy cơng suất kích từ lưới vào nên hệ số
công suất luôn luôn khác 1 và cosφ <1.


Khi khơng tải cosφ <=0.2 rời sau đó tăng tương đối nhanh theo phụ tải và
đạt cosφ max khi P gần bằng P2đm khi phụ tải tăng hơn nữa thì n giảm.


<b> 4.2.5 Năng lực quá tải: km=Mmax/Mđm</b>


Khi làm việc bình thường M<Mđm nhưng trong một thời gian ngắn,


máy có thể chịu tải lớn hơn (quá tải) mà khơng bị hư hỏng gì thì được gọi là
năng lực quá tải của máy. Thường các động cơ cơng suất bé và trung bình
có km=1.6 đến 1.8. Động cơ cơng suất trung bình và lớn hơn có km=1.8 đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>5.1 Q trình mở máy động cơ điện khơng đồng bộ</b>


Là quá trình đưa tốc độ động cơ từ n=0 đến n

đm


Để tốc độ của động cơ tăng thuận lợi thì M>Mc


Khi bắt đầu mở máy s=1



Imm=U

1pha

/( √ ((R

1

+R

2

)

2

+xn

2

)=(4 đến 7)I

đm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5.2 Các phương pháp mở máy</b>
Các yêu cầu khi mở máy:


- Mmm phải đủ lớn để thích ứng với đặc tính cơ của tải
- Imm càng nhỏ càng tốt



- Tổn hao cơng suất trong quá trình mở máy ít
<b> 5.2.1 Mở máy trực tiếp rotor lờng sóc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5.3 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ</b>
5.3.1 Điều chỉnh n bằng cách thay đổi số đôi cực:
5.3.2 Thay đổi tần số:


5.3.3 Thay đổi điện áp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1.Giáo trình máy điện (hệ trung học)-Trường Trung Học Điện 2 của Phan Thanh Đức
biên soạn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×