Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.05 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : THIÊN NHIÊN DIỆU KÌ (Thực hiện 4 tuần từ ngày 05 /04/ đến ngày 30/04/2021) CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MÙA HÈ (Thực hiện:1 tuần từ ngày 26/ 04 đến ngày 30/04 /2021).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ LỚN: THIÊN NHIÊN ( Thời gian thực hiện 4 tuần, Chủ đề nhánh 4: MÙA HÈ ( Thời gian thực hiện:1 tuần từ ngày 26/04 ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. Đón trẻ. -Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.. -Thông thoáng phòng học.. -Giáo dục lễ giáo cho trẻ. Trò chuyện với trẻ về nước. -Trẻ biết tên gọi các nguồn nước -Biết công dụng, ích lợi của nước và biết cách bảo vệ nguồn nước.. -Tranh ảnh -Nội dung trò chuyện. Thể dục buổi sáng - + Hô hấp 4: Hái hoa – Ngửi hoa.. - Trẻ tập đúng theo cô các động tác.. - Tay : Hai tay thay nhau quay dọc thân. - Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực.. - Chân : Bước khuỵu gối một chân ra phía trước, chân sau thẳng.. - Giáo dục trẻ ý thức tập. - Sân tập an toàn, bằng phẳng. - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên. - Bật : Bật chân sáo.. Điểm danh. - Biết dạ khi cô điểm danh.. - Sổ điểm danh.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> DIỆU KÌ Từ ngày 05/04 đến ngày 30/04/ 2021) CỦA BÉ đến ngày 30/04/ 2021) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ biết chào cô, chào người thân hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.. - Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện với trẻ về nước: Cô cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”. - Hát. - Cô làm thí nghiệm cho trẻ quan sát và trò chuyện - Trẻ quan sát, trả lời cùng trẻ . Đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói lên những hiểu -Trẻ quan sát lắng nghe và biết của mình về những gì trẻ quan sát . nói lên ý hiểu của trẻ -Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, tác dụng của nước và - Trẻ trò chuyện cách sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước và sử - Lắng nghe dụng nước tiết kiệm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khởi động. Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi chạy nhanh, chạy chậm. 2. Trọng động. - Hô hấp 4: Hái hoa – Ngửi hoa.. - Trẻ tập cùng cô. - Tay : Hai tay thay nhau quay dọc thân - Chân : Bước khuỵu gối một chân ra phía trước, chân sau thẳng. - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên. 3. Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. -Trẻ đi lại nhẹ nhàng. * Điểm danh:. -. Trẻ dạ cô. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC. TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. * Góc xây dựng:. - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi.. - Đồ dùng trong góc. + Xây dựng công viên nước.. - Trẻ nắm được 1 số công việc của vai chơi.. - Đồ chơi các loại. - Biết chơi cùng bạn.. - Đồ chơi lắp ghép.. -Biết tạo sản phẩm theo yêu cầu của cô. - Các khối , hộp , các hình. * Góc phân vai: + Chơi bán hàng; Nấu ăn,.... * Góc tạo hình: + Vẽ, tô màu cảnh biển mùa hè...... * Góc sách truyện: + Làm sách tranh về một số. - Biết một số hoạt động trong mùa hè . - Biết lật giở trang sách.. - Biểu diễn mạnh dạn, tự. - Thảm cỏ, cây xanh… - Tranh sách về chủ đề,..... - Màu, giấy màu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> hoạt động trong mùa hè.. nhiên. Xem sách tranh truyện có liên - Thuộc một số bài hát ở quan đến chủ đề. chủ đề. * Góc âm nhạc: + Hát những bài hát có nội dung về chủ đề . Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ. 1.Ổn định tổ chức, trò chuyện: - Cho trẻ hát: “Mùa hè đến”. - Trẻ hát.. - Trò chuyện về một số hoạt động trong mùa hè.. - Trò chuyện cùng cô. - Cô giới thiệu các góc chơi: Góc phân vai; góc xây dựng; góc sách truyện; góc tạo hình, góc âm nhạc....... - Lắng nghe. ++ Góc đóng vai các con chơi bán hàng, nấu ăn. + Góc xây dựng: Chúng mình hãy xây dựng bể bơi,công viên. + Góc tạo hình: Chúng mình tô màu, cắt, xé dán một số hoạt động trong mùa hè. + Góc thiên nhiên: Các con hãy chăm sóc góc thiên nhiên của lớp. + Góc âm nhạc: Chúng mình sẽ múa hát các bài hát về chủ đề,..... 2. Nội dung - Cô cho trẻ tự thỏa thuận nhận các vai chơi - Quá trình chơi: Cô chơi cùng với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi và một số kĩ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi.. - Thỏa thuận chơi cùng cô - Chọn vai và kết hợp.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cô tạo tình huống và gợi ý trẻ cách xử lí tình huống.. cùng bạn chơi.. - Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho nhau. 3. Kết thúc - Cô đến từng góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét về các bạn - Nhận xét các bạn trong nhóm. trong nhóm. - Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ về góc tạo hình nhận xét bài của bạn của bạn - Cô khen ngợi, động viên trẻ. - Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung. CHƠI NGOÀI TRỜI. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 1. Hoạt động có mục đích: - Quan sát tranh ảnh và trò chuyện - Trẻ biết được tên các - Địa điểm về một số hoạt động trong mùa hè hoạt động trong mùa hè. trẻ quan sát . - Trẻ biết một số hoạt - Ngoài sân. động nổi bật trong mùa hè. - PT khả năng quan sát. - Rèn tính tập thể .. 2.Trò chơi vận động: - Trời nắng, trời mưa; Bịt mắt bắt dê...... - Biết chơi trò chơi theo đúng luật chơi, cách chơi. - Câu hỏi đàm thoại.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3.Kết thúc:( Chơi tự do, củng cố - Chơi đoàn kết với các bạn hoạt động) - Hứng thú với các trò chơi - Chơi với các thiết bị ngoài trời - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Hoạt động có chủ đích: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ: có bạn nào bị ốm, đau tay, đau chân không?. - Không ạ. - Cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu dạo chơi quanh sân trường.. -Cô có tranh.. - Cô dừng lại và đàm thoại với trẻ:. - Trẻ quan sát và trả lời:. - Tranh vẽ về các hoạt động trong mùa hè.. + Chúng mình hãy xem hôm nay cô có gì đây? + Thế tranh vẽ gì? ( Cảnh tắm biển, các bạn đang vui chơi....) + Mùa hè đến thời tiết như thế nào nhỉ? + Đúng rồi đấy các con ạ thời tiết nóng bức lên mùa hè mọi người hay đi tắm biển đấy? - Vậy các con có muốn đi tắm biển không? - Giáo dục trẻ mùa hè trời rất là nắng nóng khi các con đi học hay đi chơi thì các con phải đội mũ vào không ốm các con nhớ chưa?. - Nóng bức ạ. - Vâng ạ - Có ạ. - Vâng ạ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Trò chơi vận động: - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.. - Chơi trò chơi. - Cô bao quát trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ. - Tạo cho trẻ không khí vui vẻ khi chơi. 3.Kết thúc:(Chơi tự do, củng cố hoạt động) - Chơi tự do.. - Chơi tự do. - Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời - Chơi với các thiết bị ngoài trời - Củng cố hoạt động: Hỏi trẻ vừa làm gì? - Quan sát cây xanh.. HĐ ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1 Ăn trưa: Cho trẻ thực hiện - Nhằm hình thành thói rửa tay theo 6 bước. quen cho trẻ trong giờ ăn. - Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn. - Dạy trẻ mời cô trước khi ăn. - Nhằm cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh - Giáo dục trẻ dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc.... CHUẨN BỊ. - Bát, Thìa, khăn ăn.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ trên - Phòng ngủ của trẻ sạp, đảm bảo vệ sinh và sức thoáng mát, sạch sẽ khỏe cho trẻ.. - Phản, chiếu, gối của trẻ.. HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ăn trưa. * Trước khi ăn. - Cho trẻ thực hiện rửa tay theo 6 bước.. - Trẻ thực hiện rửa - Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ. tay * Trong khi ăn. Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát. Chia đến từng trẻ. - Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng. ( Trẻ ăn thức ăn nóng, không để trẻ đợi lâu) - Cô mời trẻ ăn. - Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn. Trong khi ăn cần chú ý đề phòng trẻ bị hóc, hoặc sặc. - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn uống. Không - Trẻ mời cô và các nói chuyện trong khi ăn. Ăn hết xuất của mình. bạn. ( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn) * Sau khi ăn. Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> định, uống nước lau miệng lau tay sau khi ăn. 2. Ngủ trưa.. Trẻ thực hiện.. * Trước khi ngủ - Cho trẻ đi vệ sinh. - Cô cho trẻ vào chỗ ngủ. * Trong khi ngủ - Cô bao quát giấc ngủ của trẻ, chú ý trẻ hay giật mình, -Trẻ đi vệ sinh khóc, những trẻ hay đi vệ sinh theo nhu cầu. - Đọc thơ. *Sau khi ngủ dậy Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối của mình vào đúng nơi quy định. Nhắc trẻ đi vệ sinh. -Trẻ ngủ ngon giấc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. Vận động nhẹ , ăn quà chiều. Trẻ được tiếp xúc với các Đồ chơi các góc Chơi hoạt động theo ý thích ở đồ chơi. Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ. các góc tự chọn.. - nhận biết và thực hiện Nghe đọc thơ, truyện , đồng dao có nội dung về chủ đề gia theo đúng yêu cầu đình. - Hứng thú nghe và hiểu nội dung bài thơ, truyện ,đồng dao. - Cô thuộc các bài thơ, câu truyện, bài đồng dao. Bài hát trong chủ đề Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu. Có ý thức gọn gàng..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> diễn văn nghệ.. Tích cực tham gia. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.. Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ.. Phát bé ngoan cho trẻ.. Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan... HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Ngồi vào chỗ và ăn quà chiều. - Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất. - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống - Cô cho trẻ kể tên bài hát , thơ , câu truyện , câu đố có nội dung về chủ đề.Cho trẻ đọc lại. - Kể tên bài trẻ biết . Đọc lại. - Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe . Đọc xong cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ . câu truyện, câu đố cô vừa đọc.. - Lắng nghe cô đọc trò chuyện cùng cô. - Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trò chơi . Và thực hiện chơi. - Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi.. - Tham gia tích cực.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng - Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề đang thực hiện. - Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. Biểu diễn những bài thơ , bài hát đã học . - Cô cho tre nhận xét bạn trong tổ , đánh giá chung. Phát bé ngoan. - Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng - Nhận xét đánh giá bạn. Thứ 2 ngày 26 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục: +VĐCB: Đập bóng xuống sàn + TCVĐ: trời nắng, trời mưa Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện chủ đề - Hát: Mùa hè đến I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết được tác dụng của việc tập thể dục. - Biết đập bóng xuống sàn. 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đập bóng cho trẻ. - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ. 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II – CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - Sắc xô. 2. Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện về chủ đề: “Mùa hè” - Mùa hè đến các con được làm gì nhỉ?. - Trẻ kể. - Mùa hè có rất nhiều các hoạt động vui chơi, và - Lắng nghe. học tập ở nơi các con đang sống đấy các con có vui không? - Các con có muốn được tham gia không? - Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe khi mùa hè đến.. - Có ạ.. 2. Giới thiệu bài: - Các con ơi! Trường mầm non Thủy An của - Vâng ạ. chúng mình chuẩn bị tổ chức cuộc thi “ Bé khỏe, bé ngoan” rồi đấy. Chúng mình cùng tham gia nhé. - Để tham gia được cuộc thi này chúng mình phải cùng nhau luyện tập bài tập: “Đập bóng xuống - Lắng nghe sàn ” nhé! 3. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Khởi động Các toa tàu đã nối vào nhau thật chắc chưa? Nhưng trước khi khởi hành các toa tàu chú ý:. - Rồi ạ - Chú ý.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Để đảm bảo an toàn thì các toa tàu phải như thế - Không được rời nhau. nào? Cho trẻ đi lần lượt thành hàng theo tổ vừa đi vừa - Thực hiện theo hướng hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.Kết hợp đi các kiểu dẫn của cô đi theo hiệu lệnh của người dẫn đầu. * Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập PTC: - Cho trẻ thực hiện các động tác 2 lấn x 4 nhịp.. - Thực hiện. + Động tác tay : Hai tay đưa trước lên cao + Động tác chân : Ngồi khuỵu nhún chân + Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên + Động tác bật : Bật tách khép chân. - Vận động cơ bản: Đập bóng xuống sàn - Cô giới thiệu vận động - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: Các con ạ! Cuộc thi “Bé khỏe bé ngoan” đòi hỏi các bé phải thật khéo léo, khi có hiệu lệnh đập bóng trẻ cầm bóng bằng hai bàn tay,lòng bàn tay áp sát vào bóng đứng tự nhiên dùng lực của hai cánh tay đập mạnh bóng xuống sàn.. - Trẻ quan sát cô làm mẫu. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Cho trẻ lên tập thử + Cô làm mẫu lần 3:. - Trẻ thực hiện thử. + Cho trẻ thực hiện : + Cô cho cả lớp tập + Luân phiên từng tổ tâp.. - Cả lớp tập.. + Nhóm,cá nhân trẻ tập.. - Tổ tập.. - Khi trẻ thực hiện. Cô chú ý quan sát nhắc nhở. - Nhóm,cá nhân trẻ tập..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> trẻ thực hiện, động viên khuyến khích trẻ + Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi: Các con giả làm các chú thỏ đi tắm nắng, vừa đi vừ hát bài: Trời nắng - Lắng nghe trời mưa. Khi đến câu: Mau mau mau về thôi, thì các chú thỏ phải chạy nhanh về nhà kẻo bị mưa ướt. - Luật chơi: Bạn nào không về kịp nhà sẽ phải hát một bài. - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô động viên, khích lệ trẻ chơi. - Hứng thú chơi trò chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng - Nhẹ nhàng đi về lớp 4. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên vận động. - Nhắc lại tên vận động. - Củng cố, nhận xét, tuyên dương 5. Kết thúc: - Chuyển trẻ sang hoạt động khác. - Trẻ thực hiện. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ 3 ngày 27 tháng 04 năm 2021 Tên hoạt động :KNS Dạy trẻ biết cách xin lỗi và cảm ơn. Hoạt động bổ trợ: Hát “ Lời chào buổi sáng ” I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ biết chào hỏi,cảm ơn,xin lỗi với người thân phù hợp với tình huống khi giao tiếp . 2. Kỹ năng: - Phát triển ở trẻ kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ biết chào hỏi lễ phép ,kính trọng người lớn . II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ: - vi deo “Bé học lễ phép”Một số hình ảnh chào hỏi -Tranh bé chào hỏi ,xin lỗi ,cảm ơn ,bút màu - Giá treo tranh 2. Địa điểm: - Tổ chức trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Ổn định tổ chức . -Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài“ Lời chào buổi sáng”. - Các con vừa hát bài gì ? - Bạn nhỏ đi học chào ai - Bạn có ngoan không ? - Các con có ngoan như bạn không?. - Trẻ hát - Lời chào buổi sáng ạ.. - Chào bố,mẹ ạ. - Có ạ. - Có ạ.. 2. Giới thiệu bài: - Để trở thành những em bé ngoan ngoài việc biết vâng lời, chăm học các con còn phải biết những gì nữa. - Vâng ạ. hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem nha. 3. Hướng dẫn: *Hoạt động 1:Dạy trẻ biết cách xin lỗi và cảm ơn *Cô cho trẻ xem video gia đình bạn Minh - Chúng mình vừa dược quan sát gia đình bạn nào ? - Bạn Minh đã có những hành vi lễ phép nào? Đúng rồi bạn biết cảm ơn,xin lỗi đó là những hành vi lễ phép .Nhưng để chào hỏi lễ phép ,cảm ơn như thế nào thì chúng mình cùng đi tìm hiểu nhé?. - Trẻ quan sát. - Bạn Minh ạ. - Bạn biết cảm ơn ạ.. *Bé biết chào hỏi -Trong video khi đi học bạn Minh đã làm điều gì?. - Chào bố ,mẹ ạ.. - Bạn chào như thế nào ?. - Bạn khoanh tay chào ạ.. - Khi nào chúng ta cất lời chào ?. - Trả lời theo ý hiểu của trẻ. - Cô cho trẻ xem hình ảnh chào người lớn - Khi gặp người lớn chúng mình chào tư thế nào? - Cô cho trẻ xem hình ảnh chào bạn . +Vậy tư thế chào như thế nào là đúng ?. - Khoanh tay chào ạ . - Trả lời. Cô làm mẫu và nói: Khi gặp người lớn thì khoanh tay lại đầu hơi cúi xuống và nói lời chào .Khi chào hỏi - Trẻ lắng nghe . bạn bè thì giơ tay thẳng.Gương mặt vui vẻ và nói mình chào bạn.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô cho trẻ thực hành. - Trẻ thực hiện. *Bé nói lời xin lỗi - Cô cho trẻ xem hình ảnh bé làm đổ sữa. - Các con nhìn thấy điều gì ? - Theo con khi làm đổ sữa bạn phải làm gì ? +Xin lỗi thì như thế nào cho đúng ?. - Quan sát . - Bạn làm đổ sữa . - Khoanh tay ạ.. Cô làm mẫu và nói: Khoanh tay lại đầu hơi cúi xuống ,mặt biểu cảm buồn và nói lời xin lỗi - Cô gọi cá nhân trẻ thực hành xin lỗi Giáo dục:Trong mỗi chúng ta ai cũng có lúc mắc lỗi lầm,ngay cả bản thân cô,mắc lỗi không xấu quan trọng là các con biết nhận lỗi ,mạnh dạn nói lời xin lỗi người khác ,không được đổ lỗi cho người khác và cố gắng không được mắc lỗi nhé.. - Trẻ thực hiện.. *Biết cảm ơn +Cô cho trẻ xem hình ảnh bé nhận quà + Bạn nào nhận xét về hành vi nhận quà của bạn - Các con đoán xem bạn nói thế nào ?. - Quan sát . - Bạn xin và cảm ơn ạ. Cô làm mẫu khi nhận quà ,nhận bằng 2 tay và nói lời cảm ơn Giáo dục :chúng ta không chỉ cảm ơn khi nhận quà ,phải biết cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ của người khác nữa nhé. *Hoạt động 2 :Trò chơi Cô chia trẻ thành 3 nhóm,trẻ đóng vai và thực hành chào hỏi ,xin lỗi ,cảm ơn + Đội 1 :Nói lời chào theo tình huống trong tranh và tô màu bạn nhỏ chào khách + Đội 2 nói lời cảm ơn theo bức tranh ,tô màu hộp quà các bạn nhỏ đã biết nói lời cảm ơn nhé. + Đọi 3 : nối tranh vẽ bạn nhỏ làm vỡ bình hoa với tình huống lên làm,vẽ mặt cười vào bức tranh bé biết xin lỗi và nhận lỗi , mặt mếu vào bức tranh bé chưa biết nhận lỗi . - Luật chơi :Thời gian là một bản nhạc ,đội nào hoàn. - Trẻ thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> thành bức tranh sớm và đúng nhất đó là đội thắng cuộc. - Cô cho trẻ chơi . 4. Củng cố. - Hôm nay chúng mình tìm hiểu điều gì?. - Biết cảm ơn ,xin lỗi ạ.. - Có thú vị không?. - Có ạ.. 5. Kết thúc. - Cô cho trẻ đứng lên đọc bài thơ khách đến chơi nhà.. - Trẻ đọc.. - Chuyển hoạt động. Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 28 tháng 04 năm 2021 Hoạt động chính: KPKH:. Trò chuyện tìm hiểủ về mùa hè. Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mùa hè đến” Trò chơi “Ai giỏi hơn” I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt được một số dấu hiệu thời tiết đặc trưng của mùa hè, 2. Kỹ năng: - Phát triển ở trẻ kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ: - Tranh ảnh các hiện tượng thời tiết mùa hè. - Bài hát “ Mùa hè đến” 2. Địa điểm:- Tổ chức trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định tổ chức . - Cô đọc câu đố về mùa hè:. - Lắng nghe và trả lời cô.. Mùa gì nóng bức Trời nắng chang chang Đi học đi làm Phải đội nón mũ? - Cô đố chúng mình đó là mùa gì ?. - Mùa hè ạ. - Mùa hè thường có những gì bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn biết nào?. - Trẻ kể. 2. Giới thiệu bài: -Vậy các con có biết mùa hè có những đặc trưng nào không? - Vậy để biết mùa hè có những đặc trưng gì thì chúng mình cùng cô đi khám phá về mùa hè nhé.. - Không ạ.. - Vâng ạ.. 3. Hướng dẫn: *Hoạt động 1:Trò chuyện tìm hiểu về mùa hè - Cho cả lớp xem tranh mùa hè (Tranh hoa phượng ,tranh con ve sầu, Tranh em bé đi biển tắm,tranh trời mưa to......). - con ve ạ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Mùa hè chúng mình thấy thời tiết như thế nào?. - Nắng ạ.. - Trong những bức tranh cô cho lớp mình xem có 1 - Hoa phượng ạ. loại hoa rất đẹp và đặc trưng của mùa hè, ai nói cho cô biết dó là loại hoa gì? - Các con ạ cứ vào độ cuối tháng 5 khi những bông hoa phượng bắt đầu nở cũng là lúc báo hiệu một mùa hè đã đến đấy. - Cô đố chúng mình biết mùa hè có tiếng con gì kêu. - Con ve ạ.. vào những buổi trưa oi ả nhỉ? (Cho trẻ nghe tiếng ve kêu) - Cho trẻ xem clip về mưa rào trong mùa hè sau đó cô trò chuyện cùng trẻ -Mưa mùa hè thường xuất hiện những gì?. - Mưa rào ạ. - Mưa đó người ta gọi là mưa gì các con biết không? - Vì sao gọi là mưa rào?. - Trả lời theo ý hiểu.. - Vào mùa hè thì cây cối như thế nào?. - Xanh tốt ạ. - Cho trẻ xem tranh cây cối vào hè :Xanh tốt,nhiều hoa quả. - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại quần áo của mùa hè. - Quần áo mùa hè có gì đặc biệt? - Vì sao phải chọn những trang phục này? - Vào mùa hè các con được làm gì ?. - Trẻ quan sát . - Quần áo cộc ạ - Cho mát ạ - Được nghỉ hè. - Các con đã được bố mẹ cho đi du lịch ở đâu?. - Đi biển, đi du lịch….. - Chúng mình thấy thời tiết mùa hè như thế nào? Có nóng không?. - Có ạ. - Các con ạ do thời tiết mùa hè rất là nóng và oi bức lên thường xảy ra rất nhiều dịch bệnh đấy, vì vậy chúng mình phải làm sao để bảo vệ cơ thể khỏi dịch. - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> bệnh nhỉ? - Chúng mình phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân này, ăn - Rồi ạ chín uống sôi này các con nhớ chưa? - Các con ạ một năm bắt đầu bằng mùa xuân và kết thúc bằng mùa đông, sau mùa xuân là mùa hè. Thời tiết mùa hè oi bức, nóng nực, trời nắng chói chang, mọi người phải đội mũ nón khi ra ngòai và ngoài ra chúng mình phải mặc quần áo mỏng ( áo ngắn tay), cho mát chúng mình nhớ chưa?. - Trẻ lắng nghe. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ai giỏi hơn - Cô chuẩn bị một số tranh về đặc điểm của mùa hè: hoa phượng, mưa rào, con ve, mũ ,nón...... - Trẻ chơi. - sau đó cô chia trẻ thành 3 đội chơi và trong thời gian là một bản nhạc đội nào lấy được nhiều tranh hơn thì đội đó giành chiến thắng. - Kết thúc cho các đội nhận xét, cô nhận xét và tuyên dương trẻ. 4. Củng cố. - Hôm nay chúng mình tìm hiểu điều gì? - Có thú vị không?. - Tìm hiểu về mùa hè ạ - Có ạ .. 5. Kết thúc. - Trẻ hát bài hát: Mùa hè đến rồi. -Trẻ hát .. - Chuyển hoạt động. Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ 5 ngày 29 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN Sắp xếp theo quy tắc Hoạt động bổ trợ: Thơ: Nắng bốn mùa I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ gọi tên đồ dùng và sắp xếp theo quy tắc - 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và sắp xếp theo quy tắc cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Giáo dục – Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia và hoạt động. II. CHUẨN BỊ :. 1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ: - Các nhóm đồ dùng - Mỗi trẻ một bộ lô tô về các đồ dùng gia đình 2. Địa điểm: - Tổ chức trong lớp học. III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: Mùa hè đến. - Trẻ hát.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Bài hát nói về gì?. - Mùa hè. - Hè đến thì chúng mình được làm gì?. - Đi chơi. - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ cơ thể trước cái nóng nực mùa hè. - Lắng nghe. 2. Giới thiệu bài - Các con ạ! Vậy hôm nay chúng mình cùng - Vâng ạ đến với bài toán: Sắp xếp theo quy tắcnhé. 3. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Nhận biết gọi tên các đồ vật: - Hôm nay cô sẽ mời các con đến thăm siêu thị đồ dùng gia đinh nhé + Các con hãy quan sát xem có những đồ dùng - Quan sát và gọi tên: Bát, thìa, ca, gì? cốc,.... + Các con đếm cho cô nhóm đô dùng gia đình - Trẻ đếm và đưa kết quả nào: - Cho trẻ đếm các nhóm * Hoạt động 2: Cho trẻ săp xếp theo quy tắc:. - Thực hiện.. - Cô phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô về đồ dùng gia đình. - Hỏi trẻ xem những đồ dùng đó dùng để làm gì? - Cho trẻ xếp xen kẽ mỗi một cái bát với một cái thìa.. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.. - Cô nhận xét kết quả. * Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi : Thi xem ai nhanh - Cô phát cho trẻ một bức tranh về một hàng rào có tô màu xen kẽ nhau: màu xanh rồi đến màu vàng và yêu cầu trẻ tô tiếp theo quy tắc. - Thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> đó. - Cô hỏi trẻ và kiểm tra kết quả.. - Lắng nghe. 4. Củng cố: - Cô hỏi lại bài học hôm nay con được học bài. - Sắp xếp theo quy tắc. gì? - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ. 5. Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài đồng dao: Ông trăng ông sao. - Trẻ đọc.. - Chuyển trẻ sang hoạt động khác. - Thực hiện. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ 6 ngày 30 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc Biểu diễn các bài hát ở chủ đề I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ hát đúng giai điệu của các bài hát,trẻ hiểu nội dung bài hát “Nắng sớm” và “Mùa hè đến rồi” - Thích nghe cô hát bài “Mưa rơi” 2. Kĩ năng. - Rèn cho trẻ khả năng chú ý ,nắng nghe, chơi tốt trò chơi âm nhạc. - Trẻ mạnh dạn, tự nhiên khi biểu diễn âm nhạc. 3. Thái độ. - Qua các bài hát trẻ càng hiểu rõ hơn về nước và hiện tượng thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng của cô - Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách, mõ,đàn… III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. I. Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ đọc bài thơ :”Nắng bốn mùa”. - Trẻ đọc. - Các con vừa đọc bài thơ gì ?. - Nắng bốn mùa ạ.. - Trong bài thơ nói về nắng gì ?. - Trẻ kể..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Một năm thì có mấy mùa ?. - Dịu dàng.. Giáo dục: Các con ạ qua bài cho chúng ta thấy một - Hung hăng. năm có bốn mùa,xuân,hạ,thu, đông. Khi thời tiết -Vàng hoe ạ. chuyển mùa thì các con nhớ mặc quần áo phù hợp - Không có nắng ạ. với từng mùa nhé. và mùa hè thì có rất nhiều chương trình vui dành cho các bé mầm non và đặc biệt là chương trình âm nhạc đấy . 2. Giới thiệu bài. Hôm nay cô sẽ tổ chức 1 buổi biểu diễn văn nghệ hát về mùa hè các con có muốn tham dự không.. - Có ạ.. 3. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát ở chủ đề“Nắng sớm” và “Mùa hè đến rồi” Chào mừng các bé đến với buổi biểu diễn văn nghệ - Quan sát . của lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi . Đến với chương trình ngày hôm nay có sự góp mặt của các be lớp mẫu giáo 3tuổi. Sau đây chương trình xin phép được bắt đầu. Và mở đầu chương trình là ca khúc “Nắng sớm ” do nhạc sỹ Hàn Ngọc Bích sáng tác được tập thể lớp 3 tuổi trình bày. - Tiếp theo là tốp ca nam thể hiện, tốp ca nữ thể hiện. - Các con vừa hát bài gì ?. - Trẻ thực hiện.. +Bài hát nói về hiện tượng gì?. -Bài hát Nắng sớm ạ. - Hiện tượng nắng sớm ạ.. Chúng ta vừa được hát bài “Nắng sớm ” Bài hát nói về hiện tượng nắng sớm ,các bạn nhỏ đùa vui ,chơi múa vòng,cô chim khuyên khen các bạn nhỏ vui quá vì các bạn được cùng chơi với nắng sớm. Cái nắng báo hiệu mùa hè đến thì có nhiều cảnh đẹp .có tiếng chim hót ríu rít ,có trăm hoa đua nở ,có những chú bướm bay lượn trong ánh nắng mặt trời ,các bạn nhỏ cùng múa hát để đón một mùa hè mới. - Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> lại đến và cái nắng mùa hè được thể hiện trong bài hát “Mùa hè đến”do tập thể lớp 3 tuổi biểu diễn - Tiếp đến là tốp ca nam ,tốp ca nữ biểu diễn . - Trẻ hát.. - Động viên khen trẻ * Hoạt động 2: Nghe hát “Mưa rơi” - Vừa rồi cô thấy các bạn lớp 3tuổi biểu diễn văn nghệ rất giỏi .Để góp vui với chương trình văn nghệ hôm nay cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát “Mưa rơi”. Bài hát nói về hình ảnh mưa nơi vùng cao thật đẹp. Mưa làm cho cây cối xanh tươi, con người cũng vui tươi như hòa theo những hạt mưa.. - Trẻ lắng nghe. * Hoạt động 3:Trò chơi: “Tai ai tinh” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3lần. - Động viên khuyến khích trẻ chơi. 4. Củng cố:Hôm nay các con hát những bài hát gì?. - Nắng sớm,mùa hè ạ. - Về nhà chúng mình cùng hát lại bài hát này cho ông - Vâng ạ. bà bố mẹ cùng nghe nhé 5. Kết thúc:Cho trẻ chuyển hoạt động. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. . Thủy An, ngày......... tháng 04 năm 2021 Người kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> PHT. Lê Thị Làn.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>