Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tự học đàn Ukulele... Tự học đàn Ukulele

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 24 trang )

TỰ HỌC
ĐÀN
UKULELE

Nguyễn Sỹ Trường (sưu tầm)


MỤC LỤC
Bài 1: Phân Loại Đàn Ukulele ......................................................................................... 2
Bài 2: Cách Cầm Đàn Ukulele ......................................................................................... 3
Bài 3: 15 Hợp âm Ukulele Cơ Bản và Cách Bấm ........................................................... 4
Bài 4: Nhịp điệu là gì ? 10 Điệu Cơ Bản trong Đệm Hát Ukulele .................................. 7
Bài 5: Điệu Slow ............................................................................................................... 8
Bài 6: Điệu Valse-Boston ................................................................................................. 8
Bài 7: Điệu Ballad ............................................................................................................ 9
Bài 8: Điệu Disco-Bebop ................................................................................................ 10
Bài 9: Điệu Slow-Rock ................................................................................................... 11
Bài 10: Điệu Fox, Pasodope ........................................................................................... 13
Bài 11: Điệu Rap Soul .................................................................................................... 13
Bài 12: Điệu Chachacha ................................................................................................. 15
Bài 13: Điệu Rumba ....................................................................................................... 15
Bài 14: Điệu Bolero ........................................................................................................ 16
Bài 15: Hợp Âm Ukulele Thông Dụng và Nâng Cao .................................................... 18
Bài 16: Một số vịng hợp âm thơng dụng ...................................................................... 19
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 22

1|Tự học đàn Uk ulele_ Nguyễ n Sỹ Tr ường_
----- />

Bài 1: Phân Loại Đàn Ukulele
Phân Loại Đàn Ukulele


Thường Ukulele có 3 cỡ chính: Soprano, Concert, Tenor và một số loại ukulele đặc biệt
hoặc biến thể khác rất ít dùng và ít gặp(Baritone,Ubass...). Ở đàn Ukulele thường (3 cỡ
chính) khơng có phân loại độ khó hay dễ khi sử dụng, tức là cách chơi y hệt nhau, khơng
có cái nào khó hơn cái nào, mà chỉ có phân biệt lớn nhất là về kích cỡ đàn.

a. Soprano
Ukulele SopranoUkulele là loại phổ biến và chuẩn nhất, là loại có kích thước nhỏ nhất,
dài khoảng 53 cm (21 ′), thường có 12 đến 14 phím. Âm phát ra thiên về âm sáng sáng,
thánh thót.
b. Concert Ukulele
Concert Ukulele là loại thứ 2, dài khoảng 59cm (23inch hoặc 24 inch). Nó cũng thường
có 14 đến 17 phím, nhưng vì thân đàn to hơn, nên âm thanh trầm hơn so với Soprano
Ukulele một chút. Ngoài ra, cần đàn cũng rộng bản hơn để phù hợp với bàn tay to. Concert
có lẽ là nhiều người dùng nhất, đại đo số vừa tay và hợp với mọi người.

2|Tự học đàn Uk ulele_ Nguyễ n Sỹ Tr ường_
----- />

c. TenorUkulele
Tenor Ukulele là loại thứ 3, to hơn Concert ukulele 1 chút, dài khoảng 66 cm (26inch),
gồm 17 đến 19 phím, đàn có âm trầm hơn hẳn so với 2 loại trước. Phù hợp với người tay
khá to hoặc có nhu cầu chơi solo nhiều.
d. Baritone Ukulele
Ukulele Baritone là loại lớn nhất trong các loại đàn ukelele, với chiều dài khoảng 30
inch (76 cm) và có từ 19 đến 21 phím. Nó được lên dây E-B-G-D (Mi-Si-Sol-Re), nghĩa là
giống 4 dây 1, 2, 3, 4 của đàn Guitar. Điều này đã giúp tạo ra một âm thanh sâu hơn, ấm
và đầy đặn nhất trong 4 kiểu. Ukulele Baritone chính là sự lựa chọn rất tuyệt vời cho các
nghệ sĩ chơi những dịng nhạc blues fingerpickers, hoặc những người thích chơi với âm
thanh sâu hơn và đầy đủ hơn.


Bài 2: Cách Cầm Đàn Ukulele
Cách bạn giữ một cây ukulele là một trong những phần cực kỳ quan trọng trong việc tạo
ra âm thanh của ukulele một cách hay nhất, rõ nhất.

Khi bạn cầm ukulele, sẽ có ba điểm chính tiếp xúc giữa bạn và ukulele:
- Mặt sau của ukulele tựa vào cơ thể của bạn.
- Cẳng tay phải (phần nằm phía trước) của bạn phải đặt ở thành đàn phía sau, sao cho phần
cẳng tay đó có thể linh hoạt để điều khiển cổ tay, ngón tay thao tác trên 4 dây đàn.
- Tay trái thì bạn phải cầm vào cần đàn (bạn cứ tưởng tương mình đang cần 1 thanh gỗ sẽ
dễ dàng hơn nhiều). Kinh nghiệm tay trái là thị ngón cái lên nhiều nhất nếu có thể nhé!
3|Tự học đàn Uk ulele_ Nguyễ n Sỹ Tr ường_
----- />

Bài 3: 15 Hợp âm Ukulele Cơ Bản và Cách Bấm
Đàn ukulele thường được nhiều người coi giống như chiếc đàn guitar nhưng có kích
thước nhỏ hơn. Nhưng loại đàn ukulele khác biệt hơn hẳn là chỉ có 4 dây dùng 3 ngón để
chơi khiến cho dễ chơi, dễ tập. Bốn dây trên đàn có ý nghĩa riêng của nó. Bốn dây được
coi như bốn nốt nhạc căn bản của đàn ukulele đó là sol, đồ, mi và la theo cách sử dụng chữ
la tinh. Bốn nốt nhạc trên đàn ukulele được ký hiệu theo 4 chữ cái G, C, E, A giúp người
học có thể ghi nhớ rõ hơn.
Mỗi nốt nhạc có nhiệm vụ riêng với âm thanh khác nhau. Nhưng khi kết hợp các nốt
nhạc lại với nhau tạo thành hợp âm thanh được coi như màu sắc giúp bài hát mang âm
hưởng riêng. Vì vậy, nắm chắc được các nốt nhạc cơ bản trên đàn ukulele bạn có thể thoải
mái đánh những bản nhạc hay và theo phong cách của riêng mình.
* Nốt A (la)
Nốt La nằm ở dây thứ 1 (dây la) trên đàn. Khi bấm nốt A (La) bạn dùng ngón trỏ bấm lên
dây số 3 của phím đàn thứ nhất, ngón giữa bấm lên dây số 4 của phím đàn thứ hai.
* Nốt E (mi)
Nố mi nằm ở dây thứ 2 (dây mi) trên đàn ukulele. Dùng ngón trỏ bấm lên dây số 4 của
phím đàn thứ nhất. Ngón giữa bấm lên dây thứ nhất của phím đàn thứ hai và ngón áp út

bấm lên dây thứ 3 của phím đàn thứ 4.
* Nốt C (đô)
Nốt đô nằm ở dây thứ 3 (dây đô) trên đàn ukulele. Khi bấm nốt mi thì dùng ngón áp út
bấm lên dây thứ nhất trêm phím đàn thứ ba.
* Nốt G (son)
Nốt son nằm ở dây thứ 4 và cao độ thấp nhất trong các dây trên đàn
Hợp âm là gì?
Hợp âm là tập hợp các âm thanh theo một thứ tự quy tắc nhất định. Hợp âm và điệu
nhạc là những yếu tố chính trong đệm hát(bạn nào chưa biết hợp âm là gì thì tìm google sẽ
rõ hơn). Nói 1 cách đơn giản thì hợp âm là các thế bấm tay trái(có quy tắc) trên cần đàn,
bạn cứ xem thử 1 video bạn sẽ thấy, tay phải họ gẩy hoặc quạt dây đàn, còn tay trái của họ
sẽ “bấm bấm” liên tục cái gì đó trên cần đàn, thì đó chính là họ đang bấm các Hợp
Âm khác nhau đó. Nhớ là bấm có quy tắc nhé, khơng phải bấm bừa bãi đâu!
Có rất nhiều hợp âm nhưng ở đây chúng ta chỉ xét một số hợp âm cơ bản sử dụng trong
đệm hát đàn Ukulele. (Bài 15 sẽ học thêm hợp âm nâng cao)

4|Tự học đàn Uk ulele_ Nguyễ n Sỹ Tr ường_
----- />

Cách đọc hiểu các bảng hợp âm:

1. Ký hiệu hợp âm: như trên ví dụ là chữ C, tức là hợp âm “Đô trưởng”

5|Tự học đàn Uk ulele_ Nguyễ n Sỹ Tr ường_
----- />

2. Lược đàn: là cái nhựa trắng trên cần đàn, cái này khơng quan trọng, trên hình, nó là vị
trí mốc cho các bạn xác định vị trí.
3. Ngăn đàn: là vùng giữa 2 thanh thép trên cần đàn.
4. Dây đàn: Ai cũng biết rồi, có 4 dây.

5. Vị trí bấm và ngón sẽ bấm: như trên ví dụ, bạn sẽ bấm ở ngăn thứ 3 tính từ ”Lược Đàn”,
cịn số 3 ở trong là ngón tay sẽ bấm. Vậy số 3 là ngón nào?
Lần lượt như sau: số 1 = ngón trỏ, 2 = ngón giữa, 3 = áp út, 4 = ngón út.
6. Dây bng: Là dây này sẽ không cần bấm. Như trong hợp âm Đô Trưởng này có tới 3
dây bng lận. Q dễ!
7. Phím đàn: Là những thanh thép trên cần đàn, nói cho các bạn biết, khơng quan trọng
lắm.

Đọc xong cũng khá khó hiểu , các bạn xem tiếp phần sau đây, là ảnh chụp thực tế khi bấm
hợp âm C (đô trưởng) trên cần đàn rồi đối chiếu với ví dụ trên.

6|Tự học đàn Uk ulele_ Nguyễ n Sỹ Tr ường_
----- />

Bài 4: Nhịp điệu là gì ? 10 Điệu Cơ Bản trong Đệm Hát Ukulele
Nhịp điệu chính là bất cứ những gì trong một bản nhạc liên quan đến cách bạn đếm thời
gian trong bài hát. Nhịp điệu sẽ đóng vai trị tạo nên khung sườn cho bản nhạc đó, những
phần còn lại sẽ được thêm vào và tạo nên bản nhạc hoàn chỉnh.
Quy ước
X gọi là phách xuống bùm , phách x là phách xuống chát (ăn 3 dây dưới hoặc có thể sử
dụng phần thịt - ngón cái cho phách X bùm, phần móng- ngón trỏ cho phách x chát sau để
tạo 2 tiếng khác nhau (bùm và chát), l là quạt lên (âm chát), c là chặn, ". " là phách nghỉ.
Với những tiết tấu rải, phách đầu mình sẽ rải cả 4 dây (gọi là strum) sau đó có thể móc
dây (m) hoặc rải dây theo số từ dưới tính lên là dây 1 2 3 4.
Sau đây là 10 điệu cơ bản (còn các điệu khác nữa) nhất dành cho đệm hát Ukulele (Bao
gồm cả bài tập thực hành). Các bạn tự tìm bài hát quen thuộc có trong từng điệu để dễ tập
hơn.
1.
2.
3.

4.

Điệu Slow
Điệu Valse-Boston
Điệu Ballad
Điệu Disco-Bebop

5.
6.
7.
8.
9.

Điệu Slow-Rock
Điệu Fox, Pasodope
Điệu Rap Soul
Điệu Chachacha
Điệu Rumba

10. Điệu Bolero
Để tìm bài hát theo từng điệu, ta vào trang hopamchuan.com/rhythm. Trong trang đó, ta
có thể tập đàn theo từng điệu qua kho hợp âm có sẵn của trang web.

7|Tự học đàn Uk ulele_ Nguyễ n Sỹ Tr ường_
----- />

Bài 5: Điệu Slow
Điệu Slow:
Nhịp 2/4, gồm 2 phách chính, Sơ đồ bên dưới (phách có gạch chân là phách chính cần
đánh rõ tiếng, to hơn)

Cách 1: Slow tối giản X...x... (Âm kêu :Bùm...chát)
Cách 2: Slow ballad Xlxlxlxl (Âm kêu : B c c c C c c c)
Áp dụng vào bài hát:
Hịn đá cơ đơn:
[C] Có hịn đá cơ [G] đơn xa xăm
[Am] Đứng ở đó cớ [Em] sao một mình
[F] Phải chăng đá cũng [C] thất tình
[Dm] Hịa niềm đau với [G] ta.
[C] Có chị gió bay [G] ngang qua
[Am] Khẽ nhẹ vuốt mát [Em] tâm hồn mình
[F] Này cậu trai [C] thất tình
[G] Buồn làm chi hỡi [C] em.

1 Số bài hát khác có thể áp dụng như: Chiều nay khơng có mưa bay, Cơ bé mùa đông
(Tự tra cứu hợp âm trên mạng)...Thường là các bài hát có tiết tấu chậm và hơi buồn, tuy
nhiên phải thuộc nhịp 2/4 hoặc 4/4 (các điệu nhịp 2/4 có thể dùng cho nhịp 4/4 bằng việc
đánh 2 lần, tuy nhiên không thể dùng được cho nhịp 3/4).

Bài 6: Điệu Valse-Boston
Điệu Valse-Boston:
Nhịp 3/4 bao gồm 3 phách chính, 1 phách mạnh và 2 phách nhẹ. Sơ đồ
Điệu Valse: X.x.x (Âm kêu: Bùm chát chát)
Điệu Boston: Xlxlxl (Âm kêu: B c c c c c)
Hoặc có thể rải : Strum m m (móc 2 dây hoặc 3 dây dưới)
Hoặc : strum 3 21 3 21 3 (lưu ý 21 viết liền là gẩy 2 dây cùng lúc)

8|Tự học đàn Uk ulele_ Nguyễ n Sỹ Tr ường_
----- />

Áp dụng vào bài hát:

Làng tôi
1. [C] Làng tôi xanh bóng [G] tre,
Từng [F] tiếng chng ban [Em] chiều,
Tiếng [Dm] chuông nhà thờ [G] rung
[C] Đời đang [Em] vui đồng [Am] quê yêu [Em] dấu
Bóng [F] cau với con [G] thuyền, một dịng [C] sơng.

[F] Nhưng thơi rồi cịn [Em] đâu quê nhà
[Dm] Ngày giặc Pháp tới [D7] làng triệt [G] thôn
[C] Đường ngập [Am] bao xương [A7] máu tơi [Dm] bời
Đồng [F] không nhà [G7] trống tan [C] hoang.

1 Số bài hát khác có thể áp dụng như: Con kênh xanh xanh, Để gió cuốn đi,Nhỏ ơi...Các
bài hát thuộc nhịp 3⁄4 .

Bài 7: Điệu Ballad
Điệu Ballad:
Nhịp 4/4, đây là 1 điệu rất phổ biến và được sử dụng nhiều, tuy nhiên khá khó với người
mới học, cần bắt nhịp tốt và quạt đều tay trước khi bắt đầu tập điệu này. Điệu ballad có rất
nhiều cách đánh, 1 số cách thông dụng:
Cách 1: X...x..l.l.lx.xl (Điệu ballad bao gồm 16 phách nhỏ, . là phách nghỉ)
Cách 2:X...x..lxlx.x.xl
Cách 3:X...x.xlxlxlx.xlx
Cách 4:Xxx.xl.lxlx.x.xl (Tiết tấu mạnh, dùng các bài nhạc sôi động)
Cách 5:X.xlx.xlx.xlxlxl
Cách 6:X.xlx.xl.l.lx.xl
Cách 7: XXxXXXxX (Suft metal ballad) (Âm kêu: B b c b b b c b)
Hoặc rải : Strum 3 2 3 41 3 2 3 (41 viết liền chập 2 dây đầu và cuối)

9|Tự học đàn Uk ulele_ Nguyễ n Sỹ Tr ường_

----- />

Áp dụng vào bài hát:
Suy nghĩ trong anh
Cứ qua thêm một [C] ngày mới biết thế nào là [G] yêu
Một ngày trôi qua vội [Am] vã nhưng trong anh rất nhiều [Em] điều
Những suy nghĩ trong [F] anh cứ lớn lên từng [C] phút
Cứ lớn theo từng [Dm] ngày khi anh được ấm áp bên [G] em.

Những suy nghĩ trong [C] anh giờ đã chia làm [G] hai
Một nửa trong anh từng [Am] nghĩ chúng ta sẽ bên nhau trọn [Em] đời
Nhưng nếu lỡ một [F] ngày em nói lời [C] chia tay
Anh [Am] sẽ thế nào [Dm] đây anh sống thế nào [G] đây.
….
1 Số bài hát khác có thể áp dụng ballad như Em trong mắt tôi, Nồng nàn hà nội, Dù có
cách xa, Dịng thời gian, Em sẽ là giấc mơ....
Điệu ballad rất đa dạng, còn rất nhiều cách đánh tuy nhiên trên là 1 số cách đánh thông
dụng, Với 1 bài hát, ta nên đánh thử tất cả các tiết tấu trên xem tiết tấu nào hợp, hoặc có
thể thay đổi tiết tấu trong 1 bài hát để nghe phong phú đa dạng hơn.

Bài 8: Điệu Disco-Bebop
Điệu Disco-Bebop:
Nhịp 2/4, đây là 1 điệu rất hay, mang tính chất vui tươi rất phù hợp với ukulele. Ở điệu
này ta cần sử dụng 1 kỹ thuật là dùng lịng bàn tay phía dưới ngón cái chạm vào dây đàn
để tạo ra tiếng chặn dây, sẽ kí hiệu là c (tham khảo 1 số video hướng dẫn disco trên mạng
về kĩ thuật này). 1 Số đánh điệu Disco.
Cách 1 :Xlcl (Âm kêu: Bùm chát chặn chát)
Cách 2: Xlcl.lcl (Đây là Disco kép dùng cho nhịp 4/4 hay còn gọi là bepop)
Cách 3: X.xl.lxl (Âm kêu: Bùm. chát chát . chát chát chát)
Cách 4: X.cl.lcl (Âm kêu: Bùm . chặn chát . chát chặn chát)


Áp dụng vào bài hát:
Trở về
10 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

Ðể [G] hôm qua sau lưng cất bước [Em] quay trở về
Để [C] bữa tối ấm áp bên mẹ [Em] hiền
Để [C] đêm đông lùi xa khi [D] bước chân bên hiên nhà
Ðường [G] xa không sao ngăn những bước [Em] chân trở về
Ðể [C] sống phút ấm áp bên bạn [Em] bè
Và [C] bên ly trà thơm bên [D] ánh lửa hồng thắp lên.

[C] Có, [D] bước chân đường [G] xa đó
[C] Có, [D] bước chân trở [G] về.
[C] Có, [D] bước chân đường [G] xa đó
[C] Có, [D] bước chân trở [G] về.

Ðể [Em] hôm qua trôi xa cho ngày [G] qua
Ðể [Em] hôm qua trôi xa cho ngày [G] qua
Từ [G] bao năm lênh đênh những dấu [Em] vết bụi đường
Tuổi [C] thơ đã vụt trôi thuở ngày [Em] nào
Thời [C] gian xa thật xa vốn [D] sống ta mang về nhà.

1 Số bài hát khác có thể áp dụng disco như: Là con gái thật tuyệt, PaPa(Paul Anka), Trở
về, I’m yours, Mưa ngâu....(Thường là các bài hát vui nhộn).

Bài 9: Điệu Slow-Rock
Điệu Slow-Rock
Đây là 1 điệu khá đặc biệt vì thuộc nhịp 6/8, đây là 1 nhịp kép, có 2 phách mạnh, có thể

tách ra thành 2 lần nhịp 3/4 hoặc 2/4 (Tham khảo thêm trên mạng). Cách đánh như sau:
-Cách 1: X.xlxlx.xlxl (Slow rock đầy đủ) (Chia làm 12 phách nhỏ) (Âm kêu :B.cccc
C.cccc)
-Cách 2: X.x.x.x.xlxl (Âm kêu : Bùm.c.c.C.cccc)
-Cách 3: X.x.x.x.x.x (Âm kêu: Bùm.c.c.C.c.c)
-Cách 4: X.xlxl.x.x.x (Âm kêu: Bùm.cccc.C.c.c)
Hoặc rải : Strum 3 2 1 2 3
11 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

Các cách sau là cách đánh giản lược, để tăng thêm màu cho bài hát, chỉ cần tập vững
cách 1 là đủ.

Áp dụng vào bài hát:
Giọt nắng bên thềm
Hoa vẫn [C] hồng trước sân nhà [G] tơi
Chim vẫn [Em] hót sau vườn nhà [Am] tôi
Giọt nắng bâng [Dm] khuâng
Giọt [G] nắng rơi rơi bên [C] thềm
Bài hát bâng [F] khuâng
Bài hát mang bao kỷ [C] niệm
Những [D7] ngày đã [G]s qua. [G7]
Lâu lắm [C] rồi em không đến [Em] chơi
Cây sen đã lá bạc như [Am] vôi
Sỏi đá rêu [Dm] phong
Sỏi [G] đá chưa quên chân [C] người
Bài hát rêu [F] phong
Bài hát viết không nên [C] lời
Đã [D] vội lãng [G] quên.
ĐK 1: Bài [C] hát tìm trong nỗi [Em] nhớ từng ngày bình [Am] yên

Bài [Dm] hát tìm trong ký [G] ức cuộc tình đầu [C] tiên
[Am] Trả lại cho [Dm] tôi, trả lại cho [Em] em
Trả về hư [F] không giọt [G7] nắng bên [C] thềm.

1 số bài hát có thể áp dụng như: Bằng lăng tím, Bông hồng thủy tinh (và nhiều bài khác
của Trần Lập), Vệt nắng cuối trời, Hà Nội mùa này vắng những cơn mua, Em ơi Hà Nội
phố....(Dùng thay điệu slow)

12 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

Bài 10: Điệu Fox, Pasodope
Điệu Fox, Pasodope:
Nhịp 2/4 Cách đánh như điệu slow nhưng không nghỉ mà đánh liền tay. Gồm có 2 phách
xuống ( chú ý sử dụng thịt và móng để 2 tiếng khác nhau), cách đánh:
-Fox: Xx (Bùm chát)
-Pasodope: XxXx (Bùm chát bùm chát)
Điệu Fox và Pasodope đánh giống hệt nhau tuy nhiên điệu pasodope có tiết tấu nhanh gấp
đơi điệu Fox, tức là thay vì đánh 2 phách xuống của điệu fox ta đánh 4 phách xuống nhưng
nhanh hơn để đảm bảo đúng nhịp.

Áp dụng vào bài hát:
Mặt trời bé con:
1. Ngồi [Am] kia có cơ bé nhìn qua [F] khe nghe tiếng [Em] đàn của [Am] tơi
Ngồi kia có chú bé trèo cành [F] me mắt xoe [G] tròn lắng [Am] nghe
ĐK 1: Đàn [F] tơi hát câu [G] gì mà [C] sao cơ bé [Dm] cười ngộ ghê [E7]
Đàn [F] tôi hát câu [G] gì mà [C] sao chú bé [Dm] ngồi mơ màng [E7]
Hạnh [A7] phúc quá đơn [Dm] sơ, đời [G] tôi đâu có [C] ngờ
Từng [F] đêm cơ bé [E] chờ như chờ [G] từng giấc [Am] mơ


1 số các bài hát khác có thể áp dụng Fox như: Thằng Tàu Lai, Chú voi con ở bản đôn,
Trường sơn đông trường sơn tây.. các bài hát nhạc đỏ(có thể sử dụng Pasodope để tăng
tính dồn dập), Tuy nhiên cây đàn ukulele khơng thích hợp chơi nhạc đỏ lắm nên sẽ
khơng giới thiệu nhiều .

Bài 11: Điệu Rap Soul
Điệu Rap Soul :
Thuộc nhịp 4/4, tiết tấu khá nhanh, dùng cho các bài hát rap, hip hop, sôi động. Cách
đánh:

13 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

-Cách1: X.cxlXXc (Bùm . chặn chát chát bùm bùm chát)
-Cách 2: X.xxlXXx (Bùm. chát chát chát bùm bùm chát)

Áp dụng vào bài hát:
Bất chợt một tình u
Phố đơng một [Dm] ngày nắng
[G] Khi đơi chân lang thang đi tìm [Am] nhau
Bất chợt nụ [Dm] cười xinh
[G] Em lung linh giữa bao khuôn mặt [Am] kia
Một tia [Dm] nắng vương trên làn mi
Vội [G] in sâu lên bờ môi
[F] Đã muốn cất tiếng nói yêu [C] thương
Vài tin [Dm] nhắn anh đã làm quen
Và [G] tiếp nối những giấc mơ nồng [E7] cháy
Tình yêu ban [F] đầu tựa [G] như vạt [C] nắng
Chắp cánh [Am] gọi những ban [G] mai tình [Am] yêu
Đừng vội [F] đến, đừng vội [G] đi, đừng vội [C] mất nhau

Trái tim [Am] này mãi hát [G] lời nồng [Am] say
Có một [F] ngày đã bất [G] chợt tình [Am] u
Đọc Rap:
[Am] Nếu có lúc u thương thật mong manh.
Xin cho [Bb] bao dung về sâu hơn trong mắt [Dm] nhau
Một mai kia sẽ tìm đâu, [G] mãi bền lâu
Cuộc tình bất [Am] chợt ngỡ là ta mơ, mơ con [Dm] tim này
Mang cho em những rung động
Khi tia nắng vội [G] qua khe cửa, ta bất chợt [Am] yêu

Một số bài hát khác có thể áp dụng như : Em sẽ là giấc mơ, Nếu như anh đến ( 1 vài bài
hát của Hoàng Hải hay Nguyễn Đức Cường)...

14 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

Bài 12: Điệu Chachacha
Điệu Chachacha:
Nhịp 4/4, Điệu này có nhiều cách đánh rất hay, như sau:
Cách 1: X.xXXxXX (Âm kêu: Bùm . chát bùm bùm chát bùm bùm)
Cách 2: X.xXXxXx (Âm kêu: Bùm. chát bùm bùm chát bùm chát)
Cách 3: X.xlx.xl (Âm kêu: Bùm. chát chát chát. chát chát)

Áp dụng vào bài hát:
Và tôi cũng yêu em
1. Tôi [C] yêu xem một cuốn truyện hay
Tiếng chim hót đầu [F] ngày và yêu biển [G] vắng
Tôi [Dm] yêu ly cafe buổi [G] sáng
Con đường ngập lá [G7] vàng
Tôi [C] yêu hương vị tết ngày xưa

Mái tranh dưới hàng [F] dừa và yêu trẻ [G] thơ
Bữa [Dm] cơm canh cà và điếu [G] thuốc
Giấc ngũ không mộng [G7] mị, và tôi cũng yêu [C] em
ĐK: Và [C] tôi cũng yêu [Dm] em và [G] tôi cũng yêu [C] em
Yêu em rộng [F] ràng yêu em nồng [G7] nàn ...
1 số bài hát khác có thể áp dụng như: Hơm qua em đi chùa hương, Yêu em dài lâu (1 số
sáng tác của Đức Huy), 60 năm cuộc đời......

Bài 13: Điệu Rumba
Điệu Rumba:
Nhịp 4/4, cũng mang tiết tấu sôi động như chachacha, cách đánh:
Rumba: X. xlclxl (Âm kêu: Bùm . chát chát chặn chát chát chát)
(Âm c này ta có thể dùng lịng bàn tay chạm vào dây đàn, sau đó sẽ dùng 4 ngón tay kéo
lên làm âm l ngay sau đó luôn)

15 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

Áp dụng vào bài hát:
Em về tóc xanh
[D] Một sớm em về [Bm] tóc xanh
[F#] Mây trắng thương em níu [Bm] vai
[G] Một sớm em ngồi [D] đây nói cười
Mùa [G] xn bay ngang ghé [F#] thăm
[D] Cịn đó chăng đôi [Bm] vai ướp thiên hương
[F#] Nuôi cây trái [Bm] chín
[G] Cịn chăng làn mơi xanh bài [D] hát hơm nào
Về [G] tìm yêu dấu xa [F#] vời [Bm] A à... [Em] A à...
[C#7] Cuộc tình dài rộng [F#] quá đơi khi lại [Bm] rất buồn
[Em] Có đơi lần một [F] người ngủ quên lỗi [E] hẹn

Bập bùng điệu [A] đàn để ta đón [F#m] gió lên
Xin dâng [D] người một dây đã [E] đứt
Ngày nào [A] khúc ca yêu xưa khơng [F#m] cịn vui
Dây [D] đàn chùng quanh giấc [E] mộng
Này [A] một yêu thương đã tắt [F#m] đêm qua
Trông [D] chờ bàn chân em [E] đến
[A] Viết lên con tim câu [F#m] thơ buồn
Để [D] nghìn năm sau hóa [G] đá
[D] Thơi nghe [B7] em tóc [Em] kia cịn xanh
[A] Thì xin cứ an [D] lành

Điệu Rumba có thể luân chuyển sử dụng cùng với Disco trong các bài hát để tăng thêm
màu sắc cho bài hát. 1 số bài hát khác có thể áp dụng như: Tóc em đuôi gà, Đừng xa em
đêm nay, Vào hạ...

Bài 14: Điệu Bolero
Điệu Bolero:

16 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

Nhịp 4/4, (hoặc 2/2)thường được sử dụng trong các bài hát nhạc vàng, cách đánh như sau:
Bolero: X.xxxxXxXx (Âm kêu: Bùm chách chách chách chát bùm chát bùm chát)
(3 x nhỏ sẽ đánh nhanh, tổng trường độ 3 x nhỏ chỉ bằng 1 x đen bình thường, hoặc có thể
dùng kĩ thuật búng 3 ngón áp út, giữa và ngón trỏ cho 3x nhỏ này)

Áp dụng vào bài hát:
Giọt lệ đài trang:
Ngày [Am] xưa ai lá ngọc cành [Dm] vàng,
Ngày xưa ai quyền quý cao [C] sang

[E] Em chính em ngày xưa đó.
[E] Ước xây đời [Am] lên [Am] tột đỉnh nhân [E] gian
Ngày [Am] xưa ai tiếng nhạc cung [Dm] đàn,
Ngày xưa anh nghệ sĩ lang [C] thang
[E] Tôi chính tơi ngày xưa đó,
[E] Cũng đèo bịng mơ người đẹp lầu [Am] hoa.
Rồi [C] một hôm tôi gặp nàng [Am],
Ðem tiếng hát cung [Dm] đàn,
Với niềm yêu lai [Am] láng.
[Em] Nhưng than ôi quá bẽ [C] bàng,
Bao tiếng hát cung [Dm] đàn,
Người chẳng màng cịn chê [E] chán.
Nhìn [C] đời thấy lắm phũ phàng [Am],
Mượn tiếng hát cung [Dm] đàn,
Với niềm đau dĩ [Am] vãng,
[Em] Nhưng bao giông tố lan [C] tràn,
Lên gác tía huy [Dm] hồng.
Xiêu đổ theo nước mắt [Am] nàng.

Bolero chủ yếu dùng cho nhạc vàng, xẩm, và cũng hay dùng cho các bài hát chế,1 số bài
hát có thể áp dụng như: Cuộc đời anh sinh viên, huyền thoại rượu(mẹ), Hoa sứ nhà nàng,
Ngõ vắng xôn xao...
17 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

Bài 15: Hợp Âm Ukulele Thông Dụng và Nâng Cao

18 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />


Bài 16: Một số vịng hợp âm thơng dụng
(C, G, Am, Em, F), (C-G-Am-Em-F-C-F (Dm)-G), (Am, F, C, G), (G – D – Em – C),
(G – D – Em – C), (D, Bm, G, A), (C, Am, Dm, G), (Am, Dm, E)
Trong trang web hopamchuan.com/find_by_chord cũng có 6 vịng hợp âm, chúng
ta có thể tập theo từng vịng qua các bài hát.

19 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

a/ C, G, Am, Em, F
Ngày Xuân Long Phụng Sum Vầy- Lam Trường
Em Của Ngày Hôm Qua- M-TP
Điều Anh Biết- Chi Dân
Nhật Ký Của Mẹ- Hiền Thục
Nơi Tình Yêu Bắt Đầu (Am)- Bằng Kiều
Let Her Go- Passenger
Anh Nhớ Em- Tuấn Hưng
My Heart Will Go On- Celine Dion

b/ C-G-Am-Em-F-C-F (Dm)-G
Anh mơ – Anh Khang
Beautiful in white – Shane Filan
Kiss the rain – Yiruma
Ngày xưa em đến – Anh Khang
Suy nghĩ trong anh – Khắc Việt

c/ Am, F, C, G:
Một Nhà- Da Lab , Vicky Nhung
Đường Một Chiều- Huỳnh Tú
Thu Cuối- Yanbi , Mr.T , Hẳng BingBoong

Khúc Hát Mừng Sinh Nhật- Phan Đinh Tùng
Ông Bà Anh- Lê Thiện Hiếu
Cơn Mưa Ngang Qua- M-TP
Tình Về Nơi Đâu- Thanh Bùi , TaTa Young
Vì Tơi Còn Sống- Tiên Tiên
Faded- Alan Walker

d/ G, Em, C, D:
Dù Có Cách Xa- Đinh Mạnh Ninh

20 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

Bèo Dạt Mây Trôi- Thu Hiền
Forever Alone- JustaTee
Bông Hồng Thủy Tinh- Bức Tường
Until You- Shayne Ward
Why Not Me- Enrique Iglesias
Ngày Mai Nắng Lên Anh Sẽ Về- Anh Khang
Bống Bống Bang Bang (Tấm Cám Chuyện Chưa Kể OST)- 356Daband
Trở Về- Bức Tường
Chợt Thấy Em Khóc- Noo Phước Thịnh
Hương Đêm Bay Xa- Hari Won
e/ G – D – Em – C:
Bay – Thu Minh
Baby – Justin Beiber
Bối Rối – Đông Nhi
Con đường mưa – Cao Thái Sơn
Đôi mắt – Wanbi Tuấn Anh
Lời nguyền – Akira Phan

Lặng thầm – Noo Phước Thịnh
Nỗi đau xót xa – Minh Vương
I’m Your – Jason Mraz
Love story – Taylor Swift
Lặng thầm một tình yêu – Thanh Bùi

f/ D, Bm, G, A
Cô Gái M52- Huy , Tung Viu
Y.Ê.U- MIN
Anh Đã Sai- OnlyC
Thái Bình Mồ Hơi Rơi- Sơn Tùng M-TP
One Thing- One Direction

21 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

Waka Waka (This Time For Africa)- Shakira
Yêu Dại Khờ- Mỹ Tâm
Sống Trọn Cho Nhau- Thanh Bùi
Mãi Luôn Gần Nhau- Only C

g/ C, Am, Dm, G
Anh Khơng Địi Q- OnlyC , Karik
Bao Giờ Lấy Chồng- Bích Phương Idol
Mình Là Gì Của Nhau- Lou Hoàng
Tan- Tuấn Hưng
Bốn Phương Trời
Thời Gian - Phạm Anh Khoa
You Make Me Feel- Bonfire
Non Nước Hữu Tình- Cẩm Ly


h/ Am, Dm, E
Hạ Trắng- Hồng Nhung , Khánh Hà
Đông- Trúc Nhân
Đông- Vũ Cát Tường , CMC
Chuyện Đời Tôi- Lưu Bảo Huy
Em Của Người Ta- Trịnh Thăng Bình
Vì Em Quá Yêu Anh- Mỹ Tâm
Kiếp Cầm Ca- Lệ Quyên
Về Miền Tây- Cẩm Ly , Quốc Đại

Tài liệu tham khảo
Các bài viết của các trang
1. www.guitarshare.site

22 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />

2.
3.

23 | T ự h ọ c đ à n U k u l e l e _ N g u y ễ n S ỹ T r ư ờ n g _
----- />


×