Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

phan kali

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.62 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ </b>


<b>THÔNG CAM LỘ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BÀI 12:PHÂN BÓN HÓA


HỌC



NỘI DUNG BÀI HỌC:



Nêu được định nghĩa,tác dụng,cách tính độ dinh dưỡng của


phân kali và cánh điều chế



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Định nghĩa và tác dụng của phân kali:</b>


<i><b>1,định nghĩa</b></i>


-<b>Phân kali phần lớn là muối kali(KCl,K2SO4,KNO3)dùng làm phân bón cho cây</b>
<b>-Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+</b>


<i><b>3,tác dụng của phân kali</b></i>


-<b> Kali giúp cho quang hợp tiến hành bình thường, đẩy nhanh quá trình vận </b>


<b>chuyển hydrat cacbon tổng hợp từ lá sang các bộ phận khác. Thiếu kali đơng hóa </b>
<b>CO2 của cây kém. Sự chuyển hóa hydrat từ dạng này sang dạng khác bị kìm hãm </b>
<b>khi thiếu kali. Đường glucơza chuyển hóa thành sacarơza chậm hoặc đình trệ khi </b>
<b>thiếu kali. </b>


<b>- Kali giúp cho những cây lấy sợi tạo ra sợi dài và bền hơn. Hầu hết các men </b>
<b>(Riboflavin, thiamin) trong cây hoạt động nhờ có sự kích thích của kali. Kali tạo </b>
<b>cho bề dày của các bó mạch gỗ dày hơn nên cây cứng và chống đổ tốt hơn.</b>
<b>- Thiếu kali hàm lượng N khơng prơtit tăng, sự hình thành prôtit giảm, cây dễ bị </b>


<b>lụi, yểu lả, bị lốp đổ, cây dễ bị nhiễm bệnh hơn.</b>


<b>- Kali trong không bào tăng khả năng chống rét của cây tốt hơn. Khi dinh dưỡng </b>
<b>đủ kali, hiện tượng đông nguyên sinh tế bào được hạn chế, tăng tính chịu rét cho </b>
<b>cây tốt hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II,Độ dinh dưỡng của phân kali</b>


<b>1,độ dinh dưỡng</b>


<b>-Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng K2O </b>
<b>tương ứng với lượng Kcó trong thành phần của nó.</b>


<b>- Trong cây kali tồn tại chủ yếu ở trong dung dich tế bào (hơn 80%), một phần nhỏ </b>
<b>nữa được các chất keo của tế bào hấp thu, còn khoảng dưới 1% bị giữ lại trong </b>
<b>chất nguyên sinh ở tế bào. Ánh sáng kích thích sự hút kali của cây</b>


<b>2,phân kali có ở đâu? </b>


<b>- Kali có nhiều trong nước ngầm, nước tưới, trong đất phù sa được bồi hàng năm</b>
<b>-Những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học cho thấy trừ đất phù sa sơng </b>
<b>Hồng có hàm lượng kali tương đối khá, còn lại phần lớn các loại đất ở nước ta </b>
<b>đều nghèo kali. Hàm lượng kali ở các loại đất này thường là dưới 1%.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III,Các loại phân kali</b>


<b>1,phân kali clorua</b>


<b>Phân có dạng bột màu hồng như muối ớt. Cũng có dạng clorua </b>




<b>kali có màu xám đục hoặc xám trắng. Phân được kết tinh thành </b>


<b>hạt nhỏ.</b>



<b>Hàm lượng kali nguyên chất trong phân là 50 – 60%. Ngồi ra </b>



<b>trong phân cịn có một ít muối ăn (NaCl).</b>



<b>Clorua kali là loại phân chua sinh lý. Phân này khi để khơ có độ </b>



<b>rời tốt, dễ bón. Nhưng nếu để ẩm phân kết dính lại với nhau khó </b>


<b>sử dụng.</b>



<b>Cloria kali có thể dùng để bón cho nhiều loại cây trên nhiều loại </b>



<b>đất khác nhau. Có thể dùng phân này để bón lót hoặc bón thúc. </b>


<b>Bón thúc lúc cây sắp ra hoa làm cho cây cứng cáp, tăng phẩm </b>


<b>chất nông sản.</b>



<b>Không nên dùng phân này để bón vào đất mặn, là loại đất có </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2,Phân sunfat kali</b>


 Phân có dạng tinh thể nhỏ, mịn,


màu trắng. Phân dễ tan trong
nước, ít hút ẩm nên ít vón cục.


 Hàm lượng kali nguyên chất trong


sunphat kali là 45 – 50%. Ngồi ra


trong phân cịn chứa lưu huỳnh
18%.


 Phân sử dụng thích hợp cho nhiều


loại cây trồng. Sử dụng có hiệu
quả cao đối với cây có dầu, rau
cải, thuốc lá, chè, cà phê.


 Sunphat kali là loại phân chua


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3,một số loại phân kali khác</b>


 Phân kali – magiê sunphat có dạng bột


mịn màu xám.


 Phân có hàm lượng K2O: 20 – 30%;


MgO: 5 – 7%; S: 16 – 22%. Phân này
được sử dụng có hiệu quả trên đất cát
nghèo, đất bạc màu.


 Phân “Agripac” của Canada có hàm


lượng K2O là 61%. Đây là loại phân
khơ, hạt to, khơng vón cục, dễ bón,
thường được dùng làm nguyên liệu để
trộn với các loại phân bón khác sản
xuất ra phân hỗn hợp.



 Muối kali 40% có dạng muối trắng kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV,Một số lưu ý khi bón phân kali</b>


Bón kali ở các loại đất trung tính dễ làm cho đất trở nên chua. Vì



vậy ở các loại đất trung tính nên kịp thời bón thêm vơi.



- Kali nên bón kết hợp với các loại phân khác.



- Kali có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào các thời



gian cây kết hoa, làm củ, tạo sợi.



- Có thể bón tro bếp để thay thế phân kali.



- Bón quá nhiều kali có thể gây tác động xấu lên rễ cây, làm cây teo



rễ.



Nếu bón quá thừa phân kali trong nhiều năm, có thể làm cho mất



cân đối với natri, magiê. Khi xảy ra trường hợp này cần bón bổ


sung các nguyên tố vi lượng magiê, natri.



Các loại cây có phản ứng tích cực với phân kali là: chè, mía, thuốc



lá, dừa, chuối, khoai, sắn, bông, đay, v.v..




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chân thành cám ơn cô và các bạn đã </b>


<b>lắng nge và theo dõi</b>



<b>Thực hiện:nhóm 3</b>



Trần Văn Linh



Nguyễn Đắc Hoàng



Nuyễn Đức Vinh



Nguyễn Lương Hà



Trương Hữu Đức



Trần Thị Kiên Giang



Hoàng Thị Hằng



Nguyễn Thị Yến Nhi



Hồ Thị Mỹ Phương



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×