Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.97 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> NGUYỄN THỊ KIM CHÚC</b>
Môn lịch sử là một trong những môn quan trọng trong trường phổ thông, qua
môn lịch sử học sinh hiểu biết về quá khứ, cuội nguồn của dân tộc, đất nước. Ngoài ra
còn giáo dục cho học sinh ý thức bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống, ý thức
trách nhiệm với bản thân, quê hương, đất nước.Học sinh học lịch sử không phải là để
biết quá khứ, hay để biết những câu truyền đời xưa mà phải lấy “chuyện xưa răn đời
nay”. “lịch sử là tấm gương soi”. Trong việc hội nhập với cộng đồng thế giới hiện nay
chúng ta cần có ý thức hơn về dân tộc mình “Khép lại quá khứ chứ không thể quên
quá khứ”.
Trong những năm qua nhà trường hết sức quan tâm chỉ đạo xây dựng kế hoạch
phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, phân cơng giáo viên có năng lực ơn luyện.
Qua thực tế giảng dạy, ôn luyện học sinh giỏi nhiều năm tôi nhận thấy nếu giáo
viên chỉ giảng dạy phương pháp truyền thống, áp đặt sẽ gây cho học sinh cảm giác thụ
động, biết nhưng không hiểu và hứng thú bộ môn giảm đi. Học sinh sẽ nghĩ sai lệch
về bộ môn, hơn nữa theo xu hướng như hiện nay phần lớn học sinh nghiêng về ban A,
B, D thì việc phát triển và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử gặp nhiều khó khăn.
Trong tình hình chung, mơn lịch sử bị học sinh coi là môn phụ “như trường
THPT Thuận Thành Số 1 nói riêng và các trường THPT khác nói chung”. Tơi mạnh
dạn đưa ra một số biện pháp mà tôi đã thực hiện trong nhiều năm qua:
<b>1. Phát hiện học sinh giỏi môn Lịch sử:</b>
- Thông qua tổng hợp kết quả học tập của học sinh cấp dưới.
- Qua sự thăm dị của giáo viên bộ mơn và giáo viên chủ nhiệm.
- Qua các giờ học trên lớp, học sinh phải thể hiện mình u thích mơn lịch sử,
có năng khiếu mơn Lịch sử.
Cụ thể:
+ Trong q trình nghe giảng học sinh biết điều chỉnh, chọn lọc kiến thức cần
ghi chép, những phần nào giáo viên mở rộng kiến thức mà khơng có trong SGK, học
sinh ghi ngay vào quyển sở tay để nhớ.
+ Lựa chọn những học sinh năm vững kiến thức cơ bản trong chương trình phổ
thơng và kiến thức mở rộng.
+ Đặt các tình huống có vấn đề từ dễ đến khó để phát hiện học sinh.
+ Trong quá trình học và làm bài kiểm tra, phát hiện những em có khả năng
viết (lời lẽ hay, cách lập luận chặt chẽ lơ gích) phân tích tổng hợp những kiên thức đã
học, trình bãy rõ ràng mạch lạc, đúng trọng tâm vấn đề được đặt ra.
+ Phát hiện học sinh giỏi thông qua hoạt động ngoại khoá, thi kể chuyện lịch
sử, hoặc sưu tầm tư liệu theo chủ đề.
<b>2. Bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Lịch sử.</b>
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng.
- Sử dụng các phương pháp bộ môn để hướng dẫn các em năm vững biến thức
cơ bản.
<i>* Để học sinh hứng thú học môn Lịch sử và học giỏi môn Lịch sử và bồi dưỡng</i>
<i>học sinh giỏi bộ môn Lịch sử trước hết đối với giáo viên:</i>
- Giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao đối với học sinh.
- Giáo viên xây dựng 1 hệ thống câu hỏi vừa sức, hợp lý, gợi mở, kích thích tư
duy, sự tò mò của học sinh.
- Trong 1 bài lịch sử có nhiều sự kiện lịch sử giáo viên cần khắc sâu những
kiến thức cơ bản.
VD: Trong chương trình lớp 12 có nhiều sự kiện lịch sử giáo viên nên giúp các
em nắm những kiến thức cơ bản nhất.
- Hình thành cho học sinh những kỹ năng khai thác kênh hình SGK.
- Bồi dưỡng học sinh thông qua việc tự học và hoạt động ngoại khoá.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu lịch sử, tài liệu văn học.
- Hướng dẫn cách làm bài lịch sử quan trọng nhất.
VD hiểu để bài: “Nội dung cơ bản của văn kiện được thông qua Hội nghị thành
lập Đảng 2/1930 ?”
Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, viết ra giấy nháp những cụm từ quan trọng: Nội
dung cơ bản , văn kiện thành lập Đảng, suy nghĩ về nội dung, đề bài đòi hỏi phải giải
quyết những vấn đề chủ yếu gì, hồn cảnh, điều kiện ra đời của văn kiện, vai trị của
nhân vật lịch sử có liên quan (Nguyễn Ái Quốc) và chủ yếu nội dung của văn kiện này
(kết hợp với phân tích, nêu ý nghĩa lịch sử, đánh giá…).
- Xây dựng đề cương bài viết gồm: Mở bài, thân bài và kết luận.
Với một vài kinh nghiệm trên trong những năm qua số lượng học sinh giỏi mơn
Lịch sử tăng lên đã đóng góp vào thành tích chung của nhà trường, tôi cố gắng phát
<i><b>Kiến nghị - đề nghị: Nhà trường cần quan tâm hơn nữa đối với môn lịch sử: Bổ</b></i>
sung tài liệu, đồ dùng trực quan và các phương tiện dạy học Lịch sử.