Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DE KIEM TRA THUC HANH LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lớp: 9/ .... Họ và tên: .......................................................................... BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH VẬT LÝ 9. Chọn câu trả lời đúng nhất và điền kết quả vào ô bài làm. A. 1. Nguồn phát ra ánh sáng màu là: A. Đèn ống dùng trong quảng cáo. B. Bút Laze. C. Cả 3 phương án đều đúng. D. Đèn LED. 2. Tấm lọc màu có công dụng gì? A. Trộn màu ánh sáng truyền qua. B. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu kính lọc. C. Cả 3 phương án đều đúng. D. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua. 3. Khi chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc đỏ, ở phía sau tấm lọc ta được ánh sáng màu đỏ. A. Vì ánh sáng trắng có chứa ánh sáng của vô số các màu sắc khác nhau, trong đó có ánh sáng đỏ. Tấm kính lọc màu đỏ chỉ cho ánh sáng màu đỏ đi qua và hấp thụ hoàn toàn ánh sáng của các màu còn lại. B. Vì trong ánh sáng trắng có 2 màu đỏ và xanh, màu xanh bị tấm lọc giữ lại, chỉ có ánh sáng màu đỏ truyền được qua. C. Vì tấm lọc màu đỏ phát ra ánh sáng màu đỏ phía sau. D. Vì tấm lọc màu đỏ có thể cho ánh sáng tất cả các màu truyền qua, trừ màu đỏ. 4. Ánh sáng từ một nguồn sáng truyền qua tấm lọc màu đỏ, nếu ta được ánh sáng màu đỏ thì đó là nguồn sáng nào dưới đây? A. Ánh sáng trắng.(1) B. Ánh sáng đỏ.(2) C. Cả (1) và (2) đều đúng. D. Cả (1) và (2) đều sai. 5. Quan sát phía sau của một lăng kính, ta thấy chùm tia ló đi qua lăng kính có màu đỏ. Vậy chùm tia tới lăng kính có màu gì? A. Xanh. B. Vàng. C. Đỏ. D. Trắng. 6. Khi chiếu chùm ánh sáng qua lăng kính, ta có một chùm ánh sáng màu là do chùm ánh sáng trắng A. Cả 3 phương án đều sai. B. Bị khúc xạ. C. Vừa khúc xạ, vừa phản xạ. D. Bị phản xạ. 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của lăng kính khi chiếu chùm ánh sáng vào nó? A. Lăng kính có tác dụng tách các chùm ánh sáng màu có sẵn trong chùm ánh sáng trắng. B. Ba phát biểu còn lại đều đúng. C. Lăng kính đã nhuộm các màu sắc khác nhau cho ánh sáng trắng. D. Lăng kính có tác dụng hấp thụ các ánh sáng màu. 8. Có thể kết luận như câu nào dưới đây? A. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh. B. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng. C. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh. D. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng 9. Một vật ở ngoài trời sáng có màu đen là do vật có tính chất: A. Tán xạ mạnh ánh sáng cùng màu với vật. B. Tán xạ yếu ánh sáng khác màu với vật. C. Tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu. D. Không tán xạ tất cả các ánh sáng màu. 10. Nhận xét nào là không đúng khi nói về màu sắc các vật: A. Vật có màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ. B. Vật có màu trắng tán xạ tốt mọi ánh sáng. C. Vật có màu đen không tán xạ ánh sáng.D. Vật có màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó. BÀI LÀM Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lớp: 9/ .... Họ và tên: .......................................................................... BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH VẬT LÝ 9. Chọn câu trả lời đúng nhất và điền kết quả vào ô bài làm. B. 1. Trong 3 nguồn sáng: bút la de, Mặt Trời, đèn dây tóc nóng sáng thì nguồn nào phát ánh sáng trắng? A. Chỉ đèn dây tóc nóng sáng. B. Bút la de, Mặt Trời. C. Chỉ Mặt Trời. D. Mặt Trời, đèn dây tóc nóng sáng. 2. Sau tấm kính lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ. Hỏi chùm sáng chiếu vào tấm lọc là chùm sáng gì? A. Chùm ánh sáng phát ra từ bóng đèn dây tóc. B. Chùm ánh sáng đỏ. C. Chùm ánh sáng trắng. D. Cả ba loại ánh sáng kể ra đều được. 3. Chon câu phát biểu đúng? A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu, ta sẽ được ánh sáng có màu trắng hơn. B. Cả 3 phương án đều đúng. C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu, ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc. D. Chiếu ánh sáng trắng qua bất kì tấm lọc màu nào, ta cũng được ánh sáng có màu đỏ. 4. Tác dụng của lăng kính là gì? A. Tổng hợp màu ánh sáng. B. Tạo ánh sáng trắng. C. Phân tích ánh sáng của nguồn sáng. D. Cả 3 phương án còn lại đều đúng. 5. Trong trường hợp nào dưới đây, chùm sáng trắng không bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau? A. Cho chùm sáng trắng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng. B. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên một gương phẳng. C. Cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính. D. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi âm của một đĩa CD. 6. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự phân tích ánh sáng trắng? A. Hiện tượng cầu vồng. B. Màu của lớp dầu cặn mỏng trên mặt nước. C. Màu trên màng mỏng bong bóng xà phòng. D. Ánh sáng qua lớp nước. 7. Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của đĩa CD. Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào? A. Màu đỏ và màu xanh B. Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy đủ mọi màu C. Màu xanh, màu hồng và màu tím C. Màu vàng và màu đỏ 8. Tại sao có thể nói thí nghiệm quan sát ánh sáng phản xạ trên đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng? Chọn câu giải thích đúng nhất A. Vì sau khi phản xạ, chùm sáng trắng đã bị tách thành nhiều dải ánh sáng có màu khác nhau. B. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị mất đi C. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị thay bằng chùm sáng xanh và tím. D. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị thay bằng chùm sáng đỏ và vàng. 9. Chiếu vào vật có màu trắng bằng ánh sáng màu nào thì ta sẽ nhìn thấy vật đó có: A. Màu trắng. B. Màu khác với nàu của ánh sáng chiếu vào vật. C. Màu đen. D. Màu của ánh sáng chiếu vào vật. 10. Nhận xét đúng khi nói về màu sắc các vật: A. Vật màu đen dưới ánh sáng nào cũng có màu đen. B. Vật màu đen dưới ánh sáng trắng mới có màu đen. C. Vật màu xanh dưới ánh sáng nào cũng có màu xanh. D. Vật màu trắng dưới ánh sáng nào cũng có màu trắng. Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. BÀI LÀM 5 6. 7. 8. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Trường THCS Lớp: 9/ .... Họ và tên: .......................................................................... BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH VẬT LÝ 9. Chọn câu trả lời đúng nhất và điền kết quả vào ô bài làm 1. Khi chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc đỏ, ở phía sau tấm lọc ta được ánh sáng màu đỏ. A. Vì tấm lọc màu đỏ phát ra ánh sáng màu đỏ phía sau. B. Vì trong ánh sáng trắng có 2 màu đỏ và xanh, màu xanh bị tấm lọc giữ lại, chỉ có ánh sáng màu đỏ truyền được qua. C. Vì ánh sáng trắng có chứa ánh sáng của vô số các màu sắc khác nhau, trong đó có ánh sáng đỏ. Tấm kính lọc màu đỏ chỉ cho ánh sáng màu đỏ đi qua và hấp thụ hoàn toàn ánh sáng của các màu còn lại. D. Vì tấm lọc màu đỏ có thể cho ánh sáng tất cả các màu truyền qua, trừ màu đỏ. 2. Tấm lọc màu có công dụng gì? A. Trộn màu ánh sáng truyền qua. B. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua. C. Cả 3 phương án đều đúng. D. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu kính lọc. 3. Nguồn phát ra ánh sáng màu là: A. Đèn ống dùng trong quảng cáo. B. Bút Laze. C. Cả 3 phương án đều đúng. D. Đèn LED. 4. Ánh sáng từ một nguồn sáng truyền qua tấm lọc màu đỏ, nếu ta được ánh sáng màu đỏ thì đó là nguồn sáng nào dưới đây? A. Ánh sáng trắng.(1) B. Ánh sáng đỏ.(2) C. Cả (1) và (2) đều sai. D. Cả (1) và (2) đều đúng. 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của lăng kính khi chiếu chùm ánh sáng vào nó? A. Lăng kính có tác dụng hấp thụ các ánh sáng màu. B. Lăng kính có tác dụng tách các chùm ánh sáng màu có sẵn trong chùm ánh sáng trắng. C. Lăng kính đã nhuộm các màu sắc khác nhau cho ánh sáng trắng. D. Ba phát biểu trên đều đúng. 6. Khi chiếu chùm ánh sáng qua lăng kính, ta có một chùm ánh sáng màu là do chùm ánh sáng trắng A. Bị khúc xạ. B. Bị phản xạ. C. Vừa khúc xạ, vừa phản xạ. D. Cả 3 phương án trên đều sai. 7. Một vật ở ngoài trời sáng có màu đen là do vật có tính chất: A. Không tán xạ tất cả các ánh sáng màu. B. Tán xạ yếu ánh sáng khác màu với vật. C. Tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu. D. Tán xạ mạnh ánh sáng cùng màu với vật. 8. Có thể kết luận như câu nào dưới đây? A. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh. B. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng. C. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh. D. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng 9. Quan sát phía sau của một lăng kính, ta thấy chùm tia ló đi qua lăng kính có màu đỏ. Vậy chùm tia tới lăng kính có màu gì? A. Xanh. B. Trắng. C. Đỏ. D. Vàng. 10. Nhận xét nào là không đúng khi nói về màu sắc các vật: A. Vật có màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ. B. Vật có màu trắng tán xạ tốt mọi ánh sáng. C. Vật có màu đen không tán xạ ánh sáng. D. Vật có màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó. BÀI LÀM Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Lớp: 9/ .... Họ và tên: .......................................................................... D. BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH VẬT LÝ 9. Chọn câu trả lời đúng nhất và điền kết quả vào ô bài làm 1. Tác dụng của lăng kính là gì? A. Tổng hợp màu ánh sáng. B. Phân tích ánh sáng của nguồn sáng. C. Tạo ánh sáng trắng. D. Cả 3 phương án còn lại đều đúng. 2. Chon câu phát biểu đúng? A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu, ta sẽ được ánh sáng có màu trắng hơn. B. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu, ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc. C. Chiếu ánh sáng trắng qua bất kì tấm lọc màu nào, ta cũng được ánh sáng có màu đỏ. D. Cả 3 phương án đều đúng. 3. Sau tấm kính lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ. Hỏi chùm sáng chiếu vào tấm lọc là chùm sáng gì? A. Chùm ánh sáng phát ra từ bóng đèn dây tóc. B. Chùm ánh sáng đỏ. C. Chùm ánh sáng trắng. D. Cả ba loại ánh sáng kể ra đều được. 4. Trong 3 nguồn sáng: bút la de, Mặt Trời, đèn dây tóc nóng sáng thì nguồn nào phát ánh sáng trắng? A. Chỉ đèn dây tóc nóng sáng. B. Bút la de, Mặt Trời. C. Chỉ Mặt Trời. D. Mặt Trời, đèn dây tóc nóng sáng. 5. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự phân tích ánh sáng trắng? A. Hiện tượng cầu vồng. B. Màu của lớp dầu cặn mỏng trên mặt nước. C. Ánh sáng qua lớp nước. D. Màu trên màng mỏng bong bóng xà phòng. 6. Trong trường hợp nào dưới đây, chùm sáng trắng không bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau? A. Cho chùm sáng trắng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng. B. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên một gương phẳng. C. Cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính. D. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi âm của một đĩa CD. 7. Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của đĩa CD. Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào? A. Màu đỏ và màu xanh B. Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy đủ mọi màu C. Màu xanh, màu hồng và màu tím C. Màu vàng và màu đỏ 8. Chiếu vào vật có màu trắng bằng ánh sáng màu nào thì ta sẽ nhìn thấy vật đó có: A. Màu trắng. B. Màu của ánh sáng chiếu vào vật. C. Màu đen. D. Màu khác với nàu của ánh sáng chiếu vào vật. 9. Tại sao có thể nói thí nghiệm quan sát ánh sáng phản xạ trên đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng? Chọn câu giải thích đúng nhất A. Vì sau khi phản xạ, chùm sáng trắng đã bị tách thành nhiều dải ánh sáng có màu khác nhau. B. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị mất đi C. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị thay bằng chùm sáng xanh và tím. D. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị thay bằng chùm sáng đỏ và vàng. 10. Nhận xét đúng khi nói về màu sắc các vật: A. Vật màu xanh dưới ánh sáng nào cũng có màu xanh. B. Vật màu đen dưới ánh sáng trắng mới có màu đen. C. Vật màu đen dưới ánh sáng nào cũng có màu đen. D. Vật màu trắng dưới ánh sáng nào cũng có màu trắng. Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. BÀI LÀM 5 6. 7. 8. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN KIỂM TRA THỰC HÀNH ĐỀ A Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đáp án. C. B. A. C. D. B. A. C. D. D. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đáp án. D. D. C. C. B. D. B. A. D. A. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đáp án. C. D. C. D. B. A. A. A. B. D. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đáp án. B. B. D. D. C. B. B. B. A. C. ĐỀ B. ĐỀ C. ĐỀ D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×