Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.63 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 37 Tiết 55. KIỂM TRA HỌC KÌ II Vị trí: Bài kiểm tra học kỳ I. Loại bài : Tổng hợp. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì II, nắm vững những kiến thức trọng tâm thể hiện qua bi kiểm tra. - Qua kết quả bài làm của học sinh, giáo viên kiểm tra đánh giá lại phương pháp dạy học và điều chỉnh cho phù hợp. 2.Về tư tưởng: Yêu thích môn học, thấy được vai trò quan trọng của môn học đối với đời sống, cảm phục, biết ơn những thế hệ người đi trước. 3.Về kĩ năng: Làm tốt các dạng bài tập trắc nghiệm, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và phần tự luận. - Thời gian: 60 phút.. III. XÂY DỰNG MA TRẬN. Chủ đề Chương I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930. Nhận biết TN TL. Công lao lớn nhất của Nguyễn Ai Quốc đối với cách mạng Việt Nam. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Số câu: 1 Số điểm:0.25. Chương II. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Chương III CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945. Số câu: 2. Số câu: 1 Số điểm:0.25 Chủ trương của Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành TWĐ cộng sản Đông Dương.. Số câu: 1. Thông hiểu TN TL Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài Số câu: 1 Số điểm:0.25 Hiểu được nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936 1939 là:. Vận dụng TN TL. Cộng. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Số câu: 1 Số điểm:0.2. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT8 Số câu:1. Số câu: 2 Số điểm: 2.25.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề. Nhận biết TN TL. Số điểm: 2.25 Tỉ lệ: 22.5%. Số điểm:0.25. Chương IV. Biết được bước đầu xây dựng chế độ mới. VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN. Số câu: 3 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35%. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Chương V. Nội dung chủ yếu trong bước một của kế hoạch Na-va Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ. VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5%. Chương VI VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975. Số câu: 5 Số điểm:3.0 Tỉ lệ: 30% Số câu: 15 Số điểm: 10.0 Tỉ lệ: 100%. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Số câu: 7 Số điểm: 1.75 Tỉ lệ: 17.5%. Thông hiểu TN TL. Vận dụng TN TL. Số điểm: 2.0. Cộng Tỉ lệ: 22.5%. Hiểu được mục đích Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và bản Tạm ước Việt-Pháp (14/9/194). Tình hình nước ta sau cách mạng tháng 8/1945. Số câu: 1 Số điểm:0.25. Số câu:1 Số điểm:3. 0. Số câu: 3 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35% Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5%. Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%. Hiểu được yếu tố được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Số câu: 5 Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5%. Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30%. Số câu: 5 Số điểm:3. 0 Tỉ lệ: 30% Số câu: 15 Số điểm: 10.0 Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phòng GD & ĐT Châu Thành Trường THCS Hồ Đắc Kiện. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: Lịch sử 9 Thời gian: 60 phút (không kể phát đề) Năm học: 2011 - 2012 Họ và tên: ............................................... Giám thị 1:.............................. Lớp: 9A Giám thị 2:.............................. Điểm: Lời phê của giáo viên. I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 điểm) Chọn và khoanh tròn câu đúng nhất (0,25 điểm/câu) Câu 1. Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ai Quốc có gì khác với lớp người đi trước? A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. B. Đi sang Châu Mĩ tìm đường cứu nước. C. Đi sang Châu Phi tìm đường cứu nước. D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước. Câu 2. Công lao lớn nhất của Nguyễn Ai Quốc đối với cách mạng Việt Nam là: A. Đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tìm con đường cứu nước đúng đắn B. Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam C. Vạch ra đường lối chiến lược, sách lược cho cách mạng Việt Nam D. Sáng lập các tổ chức lớn cho cách mạng Việt Nam. Câu 3: Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam được triệu tập trong hoàn cảnh: A. Phong trào yêu nước dân chủ diễn ra mạnh mẽ trong cả nước. B. Ba tổ chức Cộng sản họat động riêng rẽ, công kích, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau dẫn đến nguy cơ chia rẽ lớn. C. Phong trào công nhân đã mang tính thống nhất trong toàn quốc. Câu 4: Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước, Đảng cộng sản Đông Dương nhận định: Nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936 1939 là: A. Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập B. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo C. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình D. Tất cả nhiệm vụ trên Câu 5: Ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành TWĐ cộng sản Đông Dương tại Pác Bó-Cao Bằng từ ngày 10 đến 19/5/1941. Chủ trương giải phòng các dân tộc Đông Dương khỏi ách Pháp - Nhật và chủ trương thành lập: A. Đội du kích Bắc Sơn B. Đội Cứu quốc quân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân D. Việt Nam độc lập đồng minh Câu 6: Cách mạng tháng 8/1945 thành công, Đảng và chính phủ đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng? A. Lập hũ gạo cứu đói, việc tăng gia sản xuất được đẩy mạnh B. Tổng tuyển cử trong cả nước, thành lập Hội Liên Việt (29/5/1946) C. Thành lập cơ quan bình dân học vụ, các cấp học đều phát triển D. Xây dựng “quỹ độc lập” và phong trào “Tuần lễ vàng” Câu 7. Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và bản Tạm ước ViệtPháp (14/9/1946) nhằm mục đích gì? A. Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng Giới Thạch B. Nhằm trấn áp bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách C. Nhằm giam giữ và trừng trị bọn phản cách mạng Đại Việt, Tờ-rốt-kít D. Để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ. Câu 8: Nội dung chủ yếu trong bước một của kế hoạch Na-va là: A. Tấn công chiến lược ở hai miền Bắc - Nam B. Phòng ngự chiến lược ở hai miền Bắc - Nam C. Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam D. Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc. Câu 9. Trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2/1/1963 diễn ra trong thời kì quân dân miền Nam đánh bại chiến lược chiến tranh nào của đế quốc Mĩ? A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” B. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” C. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Câu 10. Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là: A. Ngụy quân B. Ngụy quyền C. Ấp chiến lược D. Đô thị Câu 11. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, được sử dụng theo công thức nào? A. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy cùng với vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ. B. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng quân đội Sài Gòn có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ và vẫn do “cố vấn” Mĩ chỉ huy. C. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ + quân đồng minh + quân đội Sài Gòn trang thiết bị hiện đại của Mĩ. D. Lực lượng quân đội Sài Gòn có sự phối hợp hỏa lực và không quân Mĩ, do cố vấn Mĩ chỉ huy Câu 12. Thực hiện kế hoạch giải phóng miền Nam, ta tập trung chủ lực mạnh với vũ khí, kỹ thuật hiện đại, mở chiến dịch quy mô lớn: A. Huế B. Đà Nẵng C. Sài Gòn D. Tây Nguyên II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? Câu 2: (2 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)? Câu 3. (2 điểm) Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam? ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 điểm) Chọn và khoanh tròn câu đúng nhất (0,25 điểm/câu). Câ u Đá p án. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. A. A. B. C. D. B. D. C. A. C. C. D. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? - Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: hơn 20 vạn quân Tưởng và tay sai phản động ồ ạt kéo vào nước ta, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tai sai. - Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh kéo vào giải giáp quân Nhật, tạo điều kiện cho Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. - Các lục lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá cách mạng. - Nền kinh tế nước ta vốn nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hậu quả nạn đói chưa được khắc phụ, lụt lội, hạn hán diễn ra, sản xuất đình đốn, nạn đói mới đe dọa. - Ngân sách nhà nước trống rỗng. Nhà nước chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương. - Hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan. Câu2: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)? * Ý nghĩa lịch sử. (1 điểm) + Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã mở ra thời kì mới: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiếp tục đấu tranh hòan thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. + Giáng một đòn mạnh, góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ, cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT trên thế giới, nhất là ở các nước Á, Phi, Mĩ La tinh. * Nguyên nhân thắng lợi: (1 điểm) + Nhờ có đường lối chính trị quân sự đúng đắn của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh. + Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Ý chí đoàn kết, gắn bó, sẵn sàng hi sinh và quyết chiến thắng của tòan dân, tòan quân vì sự nghiệp cách mạng. Câu 3: (2 điểm) Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam? * Nội dung: - Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh - Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.. - Các bên thừa nhận thực tế MN có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị. - Các bên ngừng bắn ... - Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN và Đông Dương. * Ý nghĩa lịch sử: - Đó là cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc ta. - Buộc Mĩ phải rút hết quân về nước, tạo điều kiện quan trọng để nhân dân ta giải phóng hòan tòan miền Nam..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×