Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bai 5 Dia li cay cao su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Học phần: Địa lý kinh tế - xã hội đại cương 2. Đề tài:. ĐỊA LÝ CÂY CAO SU Giảng viên : Th.S Trương Văn Cảnh Sinh viên : Hứa Thị Lan Anh Trần Thị Lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Nguồn gốc. MỞ ĐẦU. CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO. 2. Vai trò. 3. Điều kiện sinh thái NỘI DUNG. 4. Đặc điểm cây cao su và kĩ thuật khai thác mủ 5. Tình hình phân bố và sản xuất cao su trên thế giới và Việt Nam KẾT LUẬN. 6. Một số giải pháp phát triển bền vững hiệu quả cây cao su ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mở Bài Trong các loài cây lấy nhựa, cây cao su là cây quan trọng nhất. Cây cao su (Hevea brasiliensis) là cây công nghiệp dài ngày với những đặc điểm nổi bật so với các loại cây trồng khác. Đây là loại cây trồng cho khai thác lâu nhất, chỉ trồng một lần để sau 6-7 năm có thể cho thu hoạch đến 25 năm. Cao su trồng ở những vùng sinh thái có điều kiện tự nhiên thích hợp có thể cho thu hoạch đều đặn hàng năm suốt chu kỳ khai thác. Từ thời cổ xưa, người dân xứ nhiệt đới đã biết đến cao su thiên nhiên và ngày càng được phổ biến rộng. Mà nguyên nhân chủ yếu là nhu cầu của con người ngày càng lớn, cùng với việc phát triển công nghiệp ô tô, máy bay…đòi hỏi nhu cầu về xăm lốp. Cây cao su, từ khi mới xuất hiện nó chỉ là một cây bình thường, con người lúc đó chưa biết đến công dụng và giá trị của nó. Nhưng dần qua thời gian giá trị, vị thế của nó ngày càng được khẳng định..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 .Nguồn gốc cây cao su. Hình 1: Nguồn gốc cây cao su.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Vai trò cây cao su Hiện nay mủ cao su đã trở thành một trong bốn nguyên liệu chính của ngành công nghiệp thế giới, nó đứng sau gang thép, than đá và dầu mỏ. Sản phẩm dùng đến cao su có thể kể đến các loại sau: Trong công nghiệp: + Đối với công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay và phương tiện đi lại khác, cao su được sử dụng làm vỏ ruột xe, làm đệm xe, cao su được sử dụng làm dụng cụ gia đình, thể thao, giầy dép, đệm giường… + Cây cao su còn có thể cung cấp lượng gỗ lớn + Đối với môi trường tự nhiên: trồng cao su giúp phủ xanh đồi trọc, chống xói mòn, rửa trôi… + Về giá trị thương mại mủ cao su là hàng hóa trong xuất khẩu và nhập khẩu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây cao su.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Đặc điểm cây cao su và kĩ thuật khai thác mủ cây cao su Một số bộ phận cây cao su.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kỹ thuật khai thác mủ: Cây cao su chỉ được thu hoạch 9 tháng, 3 tháng còn lại không được thu hoạch vì đây là thời gian cây rụng lá, nếu thu hoạch vào mùa này, cây sẽ chết + Khi cây đạt độ tuổi 5-6 năm thì người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ . + Bình thường bắt đầu cạo mủ khi chu vi thân cây khoảng 50 cm. Cạo mủ từ trái sang phải, ngược với mạch mủ cao su. + Độ dốc của vết cạo từ 20 đến 350, vết cạo không sâu quá 1,5 cm và không được chạm vào tầng sinh gỗ làm vỏ cây không thể tái sinh. + Thời gian thích hợp nhất cho việc cạo mủ từ 7 đến 8 giờ sáng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5. Tình hình phân bố và sản xuất cao su trên thế giới và Việt Nam 5.1 Phân bố cây cao su trên thế giới Ngày nay cao su được trồng trên 27 nước thuộc các Châu: Châu Mĩ, Châu Á ( Nam Á và Đông Nam Á ), Châu Phi, Châu Đại Dương. + Châu Á cao su được trồng ở các nước: Bănglađet, Cam-pu-chia, Thái Lan, Indonesia, Mianma, Malaixia, Sri lanka, Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Brunây, Philippin. + Ở Châu Phi cao su được trồng ở các nước: Côt Đivoa, Liberia, Nigieria + Châu Mĩ ( Nam Mĩ ): Boolivia, Braxin, Ecuado, Guyana. + Châu Úc chỉ có một quốc gia trồng cao su PaPua Niu Ghine.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hình 2: Bản Đồ Phân bố cây cao su trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5.2.1 .Tình hình sản xuất trên thế giới a. Thế Giới Năm. Diện Tích ( Triệu ha ). Sản Lượng ( Triệu Tấn ). Năng Suất ( Tạ/ha ). 1999. 7.34. 6.7. 0.92. 2002. 7.67. 7.5. 0,98. 2005. 8.74. 9.2. 1.05. 2008. 9.30. 10.2. 1.1. 2010. 9.63. 10.1. 1.05. Bảng 1: Tình hình sản xuất cao su trên thế giới giai đoạn ( 1999 - 2010).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b.Theo khu vực Stt. Khu vực. 2006. 2008. 2010. 1. Thế Giới. 10,0. 10,26. 10,04. 2. Châu Á. 9,3. 9,5. 9,2. 3. Châu Phi. 0,52. 0,51. 0,55. 4. Châu Mỹ. 0,2. 0,25. 0,29. 5. Châu Đại Dương. 0,0055. 0,0079. 0,0075. Bảng 1: Sản Lượng Cao Su Thế Giới Theo Khu Vực ( đơn vi: triệu tấn ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c.Theo Quốc Gia. Mười Nước có Sản Lượng Cao Su Đứng Đầu Thế Giới Năm 2010 ( đv: triệu tấn ) 4 3.5 3. 3.1 2.6. 2.5 2 1.5 1 0.5 0. 0.9. 0.89. 0.76. 0.7 0.23 0.14. 0.13. 0.13.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu cao su trên thế giới a. Xuất Khẩu - Thái Lan vừa là nhà sản xuất vừa là nhà xuất khẩu cao su đứng đầu thế giới. Năm 2010 Thái Lan xuất khẩu khoảng 2,8 triệu tấn. - Indonesia, nước có diện tích trồng cao su lớn của thế giới và xuất khẩu 2,3 triệu tấn năm 2010, đứng hàng thứ 2 thế giới - Malaysia, nước xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ 3 thế giới. - Việt Nam hiện là một trong những nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn trên thế giới, riêng xuất khẩu cao su xếp thứ tư sau Thái Lan, Indonesia và Malaysia. b. Nhập Khẩu - Các nước nhập khẩu cao su chủ yếu là các nước sản xuất và xuất khẩu ô tô lớn như Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc,… + Trung Quốc, nước nhập khẩu cao su tự nhiên hàng đầu thế giới, nhập khẩu năm 2011 khoảng 1,5 triệu tấn. + Ấn Độ với nền công nghiệp ô tô giá rẻ đang phát triển cực nhanh đã khiến nước này tiêu thụ cao su vượt qua cả Mỹ, đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Trung Quốc + Malaysia đứng thứ 3 thế giới về sản lượng cao su nhưng lại là nước tiêu thụ cao su lớn của thế giới..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5.2.Tình hình phân bố và sản xuất cao su ở Việt Nam 5.2.1. Phân Bố.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5.2.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su ở Việt Nam. ( Nguồn: Tổng cục thống kê ). Bảng : Diện tích và sản lượng cao su của Việt Nam 2000 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thị trường xuất khẩu chính của cao su Việt Nam năm 2011 Đơn vị tính: Lượng = nghìn tấn; Giá trị = triệu USD. TT. Tên nước. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Trung Quốc Malaysia Đài Loan Hàn Quốc Đức Ấn Độ Hoa Kỳ Nga Thổ Nhĩ Kỳ Nhật Bản Nguồn: Tổng Cục Thống Kê. 2011 Lượng 437,7 51,8 30,2 30,1 25,5 20,6 22,6 10,7 11,5 9.4. Giá trị 1712,8 212,7 136,7 121,3 118,8 88,2 83,9 50,6 49 45.421.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thị trường chính xuất khẩu cao su Việt Nam là Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ. + Trong đó Trung Quốc là thị trường nhập khẩu cao su lớn nhất của VN trong các năm qua. Vị trí này ngày càng củng cố qua tình hình xuất khẩu cao su năm 2011, chiếm 67,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành, đạt 1712,8 triệu USD. + Malaixia là thị trường lớn thứ 2 nhưng giá trị xuất khẩu thua xa Trung Quốc, chỉ đạt 212,7 triệu USD chiếm 6.5% trong tổng xuất khẩu. Tiếp đến là các thị trường Đài Loan, Hàn Quốc và Đức chiếm 4,46%, 4,24% và 4,01% trong tổng xuất khẩu cao su của Việt Nam. +Tuy nhiên, Trung Quốc cũng được đánh giá là thị trường có nhiều biến động thất thường nhất. Khi có những tác động nhỏ về cơ chế, chính sách từ phía chính phủ, ngay lập tức nhu cầu và giá cao su cũng biến động theo. Do vậy, sự biến động của thị trường này đều ảnh hưởng đến doanh thu của ngành cao su trong nước..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 6.Một số giải pháp phát triển bền vững, hiệu quả cây cao su ở Việt Nam Hiện nay các vườn cây cao su của nước ta ngày càng già cỗi, một số vườn cây kém hiệu quả nhưng chưa được trồng lại. Đất trồng cao su không còn nhiều, khả năng mở rộng diện tích là rất khó, diện tích trồng cao su có thể bị thu hẹp trong thời gian tới do chuyển đổi mục đích sử dụng. Bên cạnh đó kinh tế toàn cầu bị suy thoái, thị trường xuất khẩu có nhiều biến động. Đặc biệt thời tiết ở nước ta còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy cần phải có giải pháp phát triển bền vững, hiệu quả cây cao su ở Việt Nam: - Giải pháp thị trường + Mở rộng và đa dạng thị trường xuất khẩu trên thế giới + Cần có chính sách phát triển toàn diện ngành cao su để có chiến lược cung ứng bền vững. Hiện trạng phát triển ồ ạt, cơ cấu đầu tư còn thấp, chất lượng chế biến kém, lạc hậu ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững ngành cao su trong tương lai..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành cao su So với các cây trồng dài ngày khác, cây cao su có vị thế khá khiêm tốn, thấp hơn cả cây ăn quả, tiêu, cà phê…Nếu chỉ sản xuất mủ nguyên liệu để xuất khẩu thì vị thế cao su ngày càng lu mờ. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả đang là vấn đề quan trọng nhất. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế + Nâng cao năng suất vườn cao su: Cần phải nghiên cứu ra nhiều nguồn giống tốt phù hợp với khí hậu nước ta. Đẩy mạnh đầu tư vốn. + Đẩy mạnh khâu chế biến gỗ và mủ cao su ra sản phẩm cuối cùng để nâng cao giá trị của ngành. + Đa dạng hình thức sở hữu nâng cao vai trò của hiệp hội trong nước. Các hình thức sở hữu ở nước ta là doanh nghiệp nhà nước và tư nhân - Mở rộng theo hướng nông lâm kết hợp. Trong 3 năm đầu cây cao su chưa lớn ta có thể trồng xen các cây ngắn ngày như + Năm thứ nhất trồng lúa cạn, khoai, đậu + Năm tiếp theo trồng ngô, sắn….

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vườn ươm cao su ở Tây Bắc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KẾT LUẬN Việc phát triển cây cao su không chỉ đem lại hiệu quả về kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm hữu dụng cho cuộc sống mà nó còn cải tạo được tài nguyên đất, phá thế độc canh và góp phần bảo vệ môi trường, chống xói mòn, rửa trôi… Ở nhiều nước đang phát triển, thuộc vùng nhiệt đới như Việt Nam, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Nigiêria,…thì sản phẩm của cây cao su trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng, mang lại nguồn thu lớn về ngoại tệ, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển. Hiện nay tuy đã có cao su nhân tạo và giá thành hạ nhưng nhờ có ưu thế riêng nên nhu cầu về cao su thiên nhiên vẫn rất lớn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Xin cảm ơn sự chú ý lắng nghe của thầy và các bạn!.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông. Địa lý kinh tế - xã hội đại cương. NXB Đại học Sư phạm. 2005. 2. Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân. Địa lý cây trồng. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1980. 3. Website: 4. Tailieu.vn 5. Website FAO: 6. Tổng cục thống kê 7. Google.com.vn 8. Hiệp hội cao su Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×