Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.77 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ:TRUYỆN TRUNG ĐẠI. </b>
KIỂM TRA VĂN-7


Thời gian:45 phút
CÂU HỎI:


Câu 1: Chép lại đúng bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, cho biết tác giả?
Câu 2: Nêu nghệ thuật bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, ghi


lạinhữncâuthơ sử dụng phép đối?


Câu 3: Qua các bài thơ viết về đề tài thiên nhiên đã học trong chương trình NV 7 Tập 1, hảỹ
phát biểu những suy nghĩ của em về niềm vui sống
giữa thiên nhiên?


Câu 4: Bài thơ Bánh trôi nước có hai nghĩa với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và
thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên
ntn?


câu 5: Em có cảm nhận gì về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh
Quan?


Câu 6: cho biết cách sử dụng nghệ thuật trong bài thơ Qua Đèo Ngang?


Câu 7: Ở 6 câu thơ giữa của bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến tác giả đã giải
bày hồn cảnh như thế nào? Có dụng ý gì?


Câu 8: Em có nhận xét gì về cụm từ “ta với ta” ở hai bài thơ”Qua Đèo Ngang và Bạn đến
chơi nhà ” ?


Câu 9: Em có nhận xét gì về quan niệm tình bạn của Nguyễn Khuyến?



Câu 10: Cho biết vẻ đẹp khác nhau của ba câu thơ cuối của bài “Xa ngắm thác núi Lư” khi
miêu tả thác?


Câu 11: Qua tựa đề của bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, sự biểu hiện tình quê
ở bài này có gì độc đáo?


Câu 12: Sự biểu hiện tình q ở hai đầu và hai câu sau có gì khác nhau về giọng điệu?
Câu 13: Cho biết những nỗi khổ nào của nhà thơ đã được đề cập trong bài thơ Bài ca nhà
tranh bị gió thu phá?


Câu 14: Tác giả đã miêu tả và thể hiện sinh động, khúc chiếc những nỗi khổ đó như thế
nào?


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
Câu 1:Chép đúng bài thơ. Nêu đầy đủ về tác giả.


Hồ Xuân Hương con của Hồ Phi Diễn, ở làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An
Bà được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm


Câu 2:Nghệ thuật: sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú một cách điêu luyện.
Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.


Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình gợi cảm.
Nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh ngụ tình.


HS: chép đúng các câu thơ sử dụng phép đối


Câu 3:HS nêu được cái hay cái đẹp trong việc miêu tả cảnh thiên nhiên trong các bài thơ đã
học.



Phát biểu cảm nghĩ về niềm vui sống giữa thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Làm thế nào để bảo vệ thiên nhiên, Bảo vệ cuộc sống quanh em(ở nhà, ở trường, ở
lớp)


Câu 4:Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình saắt son của
người phụ nữ.


Cảm thơng, xót xa cho thân phân chìm nổi của người phụ nữ.
Câu 5: Bức tranh cảnh vật gồm thời gian và không gian.


Cảnh vật có cỏ cây, đá , hoa, tiếng chim kêu, nhà chợ bên sông….hiện lên tiêu điều
hoang sơ.


Câu 6: Nghệ thuật trong bài thơ Qua Đèo Ngang:
-Sử dụng thể thơ bát cú 1 cách điêu luyện.


-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.


-Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, đồng âm gợi hình, gợi cảm.
Câu 7: Giaỉ bày hoàn cảnh sống nghèo với bạn.


Để bộc lộ tình cảm chân thành, thắm thiết.


Câu 8: Cụm từ “ ta với ta”trong bài thơ Qua Đèo Ngang đó là tâm trạng cơ đơn thầm lặng,
nỗi niềm hoài cổcủa nhà thơ trước cảnh vật.


-Tác giả bày tỏ nỗi niềm đó với chính mính.



-“Ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến tuy hai mà một, thể hiện
tình cảm đậm đà, sâu sắc.


Câu 9: Tình bạn trong bài thơ được tác giả thể hiện:
Tình bạn cao cả vượt lên trên cả vật chất.


Khơng gì sánh được. Quan niệm đó vẫn cịn có ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống
của con người hôm nay.


Câu 10: Vẻ đẹp của thác nước ở ba câu thơ cuối:


-Ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ, thác nước vốn tuôn trào đổ ầm ầm xuống núi đã
biến thành một dãy lụa trắng phủ xuống yên ắng bất động.


-Cảnh vật yên tĩnh chuyển sang động, người đọc hình dung thế núi cao và sườn núi
dốc đứng.


-Câu thơ cuối được coi là một danh cú vì đã kết hợp tài tình cái ảo, cái chân, cái
hìnhvà cái thần, đã lột tả được cảm giác kỳ diệu do hình ảnh thác nước gợi lên.


Câu 11:Tựa đê bài thơ đã biểu hiện một cách chân thục mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi
tính yêu quê hương thắm thiết của những người sống xa quê mới trở về quê cũ.


Câu 12: Hai câu đầu đó là lời nhận xét: đi suốt cả cuộc đời vẫn nhớ về q hương, giọng nói
khơng thay đổi dù mái tóc đã bạc.


-Hai câu sau cảm giác thấy thấm thía khi mình trở thành người xa lạ ngay trên mãnh
đất quê hương.


Câu 13: Những nỗi khổ của nhà thơ được miêu tả một cách đặc sắc:


+thời gian : gió nổi lên buổi chiều, mưa kéo dài suốt đêm


+Bao nhiêu nỗi khổ dồn dập: ướt, lạnh, con quậy phá, lo lắng vì loạn lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA VĂN ( TRUNG ĐẠI HKI) 9</b>
<b>ĐỀ 1:</b>


<b>Câu 1: Cho biết đôi nét về tác giả Nguyễn Dữ ? </b>


<b>Câu 2: Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào ? </b>
<b> Câu 3: Từ đó em cảm nhận được điều gì về phẩm hạnh của Vũ Nương ? </b>


<b>Câu 4: Qua đoạn trích tác phẩm” Hồng Lê nhất thống chí” em cảm nhận về anh hùng</b>
Nguyễn Huệ như thế nào ?


<b>Câu 5 : Cho biết những nhân vật anh hùng nào được ngợi ca qua các tác phẩm đã học ?</b>
Ngợi ca điều gì ?


<b>Câu 6: Hãy nêu những nét chính về thời đại và cuộc đời Nguyễn Du? </b>


<b>Câu 7: Chép lại 4 câu thơ đầu trong đoạn trích”Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du,cho biết</b>
khung cảnh mùa xuân được tác giả thể hiện như thế nào?


<b>Câu 8:Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích em cho biết qua khung cảh thiên nhiên có thể thấy</b>
Thuý Kiều đang ở trong hoàn cảnh, tâm trạng như thế nào?


<b>Câu 9: Em có nhận xét gì về tấm lòng Thuý Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng?</b>


<b>Câu 10: Em có nhận xét gì về cách dùng điệp ngữ của Nguyễn Du ở tám câu thơ cuối? </b>
<b>Câu 11: nêu chủ đề chính của truyện trung đại?</b>



<b>Câu1 2: chọn và ghi lại những dòng độc thoại nội tâm trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng </b>
Bích?


<b>Câu 13: nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và số phận bi kịch của nàng Kiều qua những dòng </b>
độc thoại nội tâm?


<b>Câu1 4: nêu điểm giống, khác nhau của nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?</b>
<b>Câu 15: có ý kiến cho rằng: Hồi thứ mười bốn là hồi hào hùng và sảng khoái nhất trong </b>
Hồng Lê nhất thống chí. Vì sao?


<b> HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN TRUNG ĐẠI</b>


<b>Câu 1: Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người huyện Trường An, nay là Thanh Miện, Tỉnh </b>
Hải Dương. Tuy học rộng tài cao nhưng tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan 1 năm rồi về
sống ở ẩn dật quê nhà. Sáng tác của ông thể hiện cách nhìn tích cực đối với văn học dân
gian.


<b>Câu 2:Trong những hoàn cảnh: Cuộc sống vợ chồng.</b>
Khi xa chồng.


Khi chồng đi lính.
Khi bị chồng nghi oan.


<b>Câu 3:Là người hết lịng vì gia đình, hiếu thảo, thuỷ chung, chu đáo, tận tình rất mực u </b>
thương con.


Là người có lịng bao dung, vị tha, nặng lịng với gia đình.


<b>Câu4: Ngày 20, 22, 24 tháng 11, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, xuất qn ra Bắc vào </b>


tháng chạp năm Mậu Thân (1788).


Tiến quân ra Bắc, tuyển mộ quân lính, duyệt binh ở Tam Điệp.
Đại phá 20 vạn quân Thanh vào mùa xuân năm Kỉ Dậu.


<b>Câu5: nhân vật anh hùng được ngợi ca:Quang Trung Nguyễn Huệ& Lục Vân Tiên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lục Vân Tiên là người anh hùng với quan niệm đạo lí của nhân dân: Trừng trị kẻ ác,
cứu người gặp nạn.


<b>Câu6: Nguyễn Du sống ở giai đoạn nửa cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX giai đoạn lịch sử </b>
đầy biến động.


-Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử.
-Ông phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc.


-Sau khi đánh bại quân Tây Sơn, Nguyễn Du ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn.
-Năm 1820, dưới triều Minh Mạng, Nguyễn Duđược lệnh làm chánh sứ sang Trung
Quốc lần hai, nhưng chưa kiệp đi thì bị bệnh, mất tại Huế.


<b>Câu7: Chép 4 câu đầu : </b>


Ngày xuân con én đưa thoi,


Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,


Cành lê trăng điểm một vài bông hoa.


=>Cảnh ngày xuân được khắc hoạ qua cái nhìn của nhân vật trước ngưỡng cửa tình u hiện


ra mới mẻ, tinh khơi sống động.


<b>Câu 8: Hồn cảnh tâm trạng Tuý Kiều ở lầu Ngưng Bích: </b>
-Kiều đng bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.


-Tâm trạng đau dớn, xót xa nhớ về Kim Trọng, nhớ gia đình.


<b>Câu9:trong cảnh ngộ Kiều ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất.</b>
-Nàng đã quên cảnh ngộ bản thân để nhớ về Kim Trọng, nhớ về cha mẹ.


-Kiều là người thuỷ chung, người con hiếu thảo, người có tấm lòng vị tha đáng trọng.
<b>Câu 10:Cách dùng điệp ngữ ở 8 câu cuối:</b>


-Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.


-Thể hiện tâm trạng, cảnh ngộ của Kiều: Sự cô đơn, thân phận nổi nênh vô định, nỗi
buồn tha hương, sự bàng hoàng lo sợ.


-“Buồn trông”đã trở thành điệp khúc của đoạn thơ và cũng là điệp khúc của tâm
trạng.


<b>Câu 11: Chủ đề chính truyện trung đại:</b>


-Phản ánh hiện thực xh phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.
-Nói về người phụ nữ với vẻ đẹp và số phận bi kịch.


-Người anh hùng yêu nước, thương dân với lí tưởng đạo đức, trí tuệ cao đẹp.
-Uơc1 mơ, khát vọng về quyền sống, tự do, cơng bằng, chính nghĩa.


<b>Câu 12: HS ghi lại 8 câu thơ cuối bài Kiều ở lầu Ngưng Bích.</b>



<b>Câu 13: Vẻ đẹp về số phận bi kịch của nàng Kiều qua những dòng độc thoại nội tâm:</b>
-Vẻ đẹp tâm hồn của Kiều.


-Số phận bi kịch.


-Cảm nghĩ về nhân vật Thuý Kiều.
<b>Câu 14: Điểm giống nhau: ở tả cảnh.</b>
-Khác nhau: ở ngụ tình.


+Nghệ thuật tả cảnh: Đối tượng là cảnh thiên nhiên. Tái hiện lại bức tranh thiên nhiên
sinh động, làm nền cho nhân vật hoạt động.


+Tả cảnh ngụ tình: Đối tượng là cảnh thiên nhiên, tâm trạng nhân vật.


+Ngụ tình( gửi gắm và ký thác tâm trạng của nhân vật). Cảnh chính là phương tiện để
miêu tả nội tâm và khắc hoạ tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7</b>
<b>ĐẾ I KIỂM TRA VĂN-7</b>


Thời gian:45 phút
CÂU HỎI:


Câu 1: Chép lại đúng bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, cho biết tác giả?(2đ)
Câu 2: Nêu nghệ thuật bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, ghi lại những


câu thơ sử dụng phép đối?(2đ)


Câu 3: Qua các bài thơ viết về đề tài thiên nhiên đã học trong chương trình NV 7 Tập 1, hảỹ


phát biểu những suy nghĩ của em về niềm vui sống
giữa thiên nhiên?(4đ)


Câu 4: Bài thơ Bánh trôi nước có hai nghĩa với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và
thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên
ntn?(2,5 đ)


câu 5: Em có cảm nhận gì về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh
Quan?(1,5đ)


Câu 6: cho biết cách sử dụng nghệ thuật trong bài thơ Qua Đèo Ngang?(2đ)


Câu 7: Ở 6 câu thơ giữa của bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến tác giả đã giải
bày hồn cảnh như thế nào? Có dụng ý gì? (2đ)


Câu 8: Em có nhận xét gì về cụm từ “ta với ta” ở hai bài thơ”Qua Đèo Ngang và Bạn đến
chơi nhà ” ?(3đ)


Câu 9: Em có nhận xét gì về quan niệm tình bạn của Nguyễn Khuyến?(2đ)


Câu 10: Cho biết vẻ đẹp khác nhau của ba câu thơ cuối của bài “Xa ngắm thác núi Lư” khi
miêu tả thác? (4đ)


Câu 11: Qua tựa đề của bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, sự biểu hiện tình quê
ở bài này có gì độc đáo?(2đ)


Câu 12: Sự biểu hiện tình q ở hai đầu và hai câu sau có gì khác nhau về giọng điệu?(1đ)
Câu 13: Cho biết những nỗi khổ nào của nhà thơ đã được đề cập trong bài thơ Bài ca nhà
tranh bị gió thu phá?(2đ)



Câu 14: Tác giả đã miêu tả và thể hiện sinh động, khúc chiếc những nỗi khổ đó như thế
nào?(2đ)


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1</b>
Câu 1:Chép đúng bài thơ.(1đ). Nêu đầy đủ về tác giả.


- Hồ Xuân Hương con của Hồ Phi Diễn, ở làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An (0,5đ)
- Bà được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.(0,5 đ)


Câu 2:Nghệ thuật: sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú một cách điêu luyện.(0,25đ).
Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình. .(0,25đ).


Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình gợi cảm. .(0,5đ).
Nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh ngụ tình.(0,5đ). .


HS: chép đúng các câu thơ sử dụng phép đối(0,5đ)


Câu 3:HS nêu được cái hay cái đẹp trong việc miêu tả cảnh thiên nhiên trong các bài thơ đã
học.(1,5đ)


Phát biểu cảm nghĩ về niềm vui sống giữa thiên nhiên:.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Làm thế nào để bảo vệ thiên nhiên, Bảo vệ cuộc sống quanh em(ở nhà, ở trường, ở lớp)
(1,5đ)


Câu 4:Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của
người phụ nữ.(1,5đ)


Cảm thơng, xót xa cho thân phân chìm nổi của người phụ nữ.(1đ)
Câu 5: Bức tranh cảnh vật gồm thời gian và không gian.(0,5đ)



Cảnh vật có cỏ cây, đá , hoa, tiếng chim kêu, nhà chợ bên sông….hiện lên tiêu điều
hoang sơ.(1đ)


Câu 6: Nghệ thuật trong bài thơ Qua Đèo Ngang:
-Sử dụng thể thơ bát cú 1 cách điêu luyện.(0,5đ)
-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.(0,5đ)


-Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, đồng âm gợi hình, gợi cảm.(1đ)
Câu 7: Giaỉ bày hoàn cảnh sống nghèo với bạn.(1đ)


Để bộc lộ tình cảm chân thành, thắm thiết.(1đ)


Câu 8: Cụm từ “ ta với ta”trong bài thơ Qua Đèo Ngang đó là tâm trạng cơ đơn thầm lặng,
nỗi niềm hồi cổ của nhà thơ trước cảnh vật.(1đ)


-Tác giả bày tỏ nỗi niềm đó với chính mính.(0,5đ)


-“Ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến tuy hai mà một, thể hiện
tình cảm đậm đà, sâu sắc.(1,5đ)


Câu 9: Tình bạn trong bài thơ được tác giả thể hiện:
Tình bạn cao cả vượt lên trên cả vật chất.(1đ)


. Quan niệm đó vẫn cịn có ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm
nay.(1đ)


Câu 10: Vẻ đẹp của thác nước ở ba câu thơ cuối:


-Ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ, thác nước vốn tuôn trào đổ ầm ầm xuống núi đã


biến thành một dãy lụa trắng phủ xuống yên ắng bất động.(1,5đ)


-Cảnh vật yên tĩnh chuyển sang động, người đọc hình dung thế núi cao và sườn núi
dốc đứng.(1đ)


-Câu thơ cuối được coi là một danh cú vì đã kết hợp tài tình cái ảo, cái chân, cái
hìnhvà cái thần, đã lột tả được cảm giác kỳ diệu do hình ảnh thác nước gợi lên.(1,5đ)
Câu 11:Tựa đê bài thơ đã biểu hiện một cách chân thục mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm
ngùi.(1đ). Tình u q hương thắm thiết của những người sống xa quê mới trở về quê
cũ(1đ).


Câu 12: Hai câu đầu đó là lời nhận xét: đi suốt cả cuộc đời vẫn nhớ về quê hương, giọng nói
khơng thay đổi dù mái tóc đã bạc.(0,5đ)


-Hai câu sau cảm giác thấy thấm thía khi mình trở thành người xa lạ ngay trên mãnh
đất quê hương.(0,5đ)


Câu 13: Những nỗi khổ của nhà thơ được miêu tả một cách đặc sắc:
+thời gian : gió nổi lên buổi chiều, mưa kéo dài suốt đêm(1đ)


+Bao nhiêu nỗi khổ dồn dập: ướt, lạnh, con quậy phá, lo lắng vì loạn lạc(1đ).


Câu 14: Bao nhiêu nỗi khổ dồn dập của kẻ sĩ nghèo trong đêm mưa tháng tám, gió thu thổi
bay mái nhà tranh.(1đ)
Lũ con hàng xóm cướp tranh chạy, nhà dột, nhà thơ không ngủ được.(1đ)


<i><b>ĐỀ 2 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 2:Chép chính xác bài thơ Cảnh khuya. Cho biết các biện pháp tu từ được sử dụng trong
bài thơ. Nêu tác dụng?(4đ)



Câu 3:Hai câu thơ cuối của bài Cảnh khuya đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả?(2đ)
Câu 4: Em có nhận xét gì về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm
tháng giêng?(2đ)


Câu 5:Bài thơ Rằm tháng giêng có ý nghĩa như thế nào?(2đ)


Câu 6:Cho biết về tác giả Xuân Quỳnh của bài thơ “Tiếng gà trưa” ?(2đ)


Câu 7:Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã gợi lại từ tiếng gà trưa?(2đ)
Câu 8:đọc lại bài thơ Bánh trôi nước ghi lại câu thơ sử dụng thành ngữ?Nêu ý của thành
ngữ đó?(2đ)


Câu 9: Nêu tác dụng và vai trò của thành ngữ trong việc tạo lập văn bản?(2đ)


Câu 10:Hãy chỉ ra chỗ sai cách dùng quan hệ từ và sửa lại cho đúng các câu sau?(3đ)
a/Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.


b/Nam là học sinh giỏi tồn diện. Khơng những giỏi về mơn tốn, khơng những giỏi
về mơn văn. Thầy giáo rất khen Nam.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 </b>


Câu 1:Bài thơ ra đời trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt
Bắc(năm 1947,1948).(1đ)


Câu 2:chép bài thơ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.



(Hồ Chí Minh)(1đ).
-Các biện pháp tu từ được sử dụng:


-So sánh:Tiếng suối/tiếng hát(1đ)


-Điệp từ:tiếng…tiếng….; lồng…lồng…; chưa ngủ…chưa
ngủ(1đ)


-Tác dụng các tu từ đã sử dụng: miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh trong rừng đêm(1đ).
Câu 3: -Bộc lộ chiều sâu tâm hồn của tác giả, sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp như
tranh của cảnh rừng Việt Bắc(1đ)


-Thao thức chưa ngủ vì lo nghĩ vận mệnh của đất nước(1đ)


Câu 4: -Hỉnh ảnh không gian:Cảnh bầu trời, dịng sơng hiện lên lồng lộng, sáng tỏ, tràn
ngập ánh trăng đêm.(1đ)


-Cách miêu tả: Không gian bát ngát, cao rộng và sắc xn hồ quyện trong từng sự
vật, trong dịng nước, trong màu trời(1đ).


Câu 5: Ý nghĩa: Toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩHồ Chí Minh trước vẻ đẹp của
thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều
gian khổ(2đ).


Câu 6:Xuân Quỳnh(1942-1988) là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam.
(1đ).


-Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình,
biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm


thắm.(1đ)


Câu 7: Những hình ảnh gợi nhớ tiếng gà trưa trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của
người chiến sĩ(1đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 8: Câu thơ sử dụng thành ngữ: Bảy nổi ba chìm với nước non(1đ).
-Ý nghĩa:thân phận chìm nổi của người phụ nữ.(1đ)


Câu 9: Vai trò, tác dụng của thành ngữ trong việc tạo lập văn bản.


-Vai trị:Trong câu thành ngữ có thể đảm nhiệm chức vụ cú pháp giống thực từ: làm
chủ ngữ, vị ngữ; trong cụm từ, thành ngữ có thể làm phụ ngữ.(1đ)


-Tác dụng:ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.(1đ)


Câu 10:Lỗi của hai bài tập trên là thiếu và dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết.(1đ)
a/Thiếu quan hệ từ: sửa->Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối(1đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×