Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.89 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 122 đề kiểm tra môn Tiếng Việt 7 gồm 6 bước Đề kiểm tra môn Tiếng Việt 7. Thời gian 45 phút I Mục đích đề kiểm tra: Thu thập thông tin để xác định mức độ đạt chuẩn kiến thức xây dựng kĩ năng trong chương trình học kì I môn Tiếng Việt lớp 7 theo ba nội dung;Văn bản,Tiếng Việt, tập làm văn với mức độ đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. II Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm và tự luận,15 phút trắc nghiệm 30 phút tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra học sinh làm bài 45 phút. III Thiết lập ma trận. - Liệt kê chuẩn kiến thức kĩ năng. - Chọn nội dung kiến thức đánh giá thiết lập ma trận. - Khung ma trận. Chủ đề Chủ đề 1: Tiếng Việt Các kiểu câu Câu rút gọn và câu đặc biệt Thêm trạng ngữ cho câu Câu chủ động Câu bị động Liệt kê Các dấu câu. Số câu:14 Số điểm: 5 đ Tỉ lệ: 50% Chủ đề 2:Tập làm văn Văn biểu cảm Số câu:1 Số điểm: 5đ Tỉ lệ: 50%. NHẬN BIẾT TN. TL. Các loại câu, tác dụng của các loại câu.. Khái niệm liệt kê và các kiểu liệt kê.. Xác định được câu chủ động và câu bị động. Tác dụng của phép liệt kê. Công dụng của dấu gạch ngang Số câu:8 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20%. THÔNG HIỂU TN Cơ sở phân loại trạng ngữ. Tách trạng ngữ thành câu riêng.. VẬN DỤNG T Thấp L. CỘNG. Cao. Đặt câu. Xác định dấu chấm lửng. Số câu:1 Số điểm:1 đ Tỉ lệ: 10%. Số câu:4 Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 10 %. Số câu:1 Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 10%. Số câu:14 Số điểm: 5 đ Tỉ lệ: 50% Viết đoạn văn Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm: 5đ 5đ Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 50%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu:15 Số điểm: 10đ Tỉ lệ: 100%. Số câu: 8 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20%. Số câu:1 Số câu:4 Số điểm: 1,0 Số điểm: 1đ đ Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 10%. Số câu:1 Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 10%. Số câu:1 Số câu:15 Số điểm: Số điểm: 10đ 5đ Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 50%. IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn trước chữ cái có phương án trả lời đúng. Câu 1: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn: a. Ai cũng phải học đi đôi với hành. c. Học đi đôi với hành. b. Anh trai tôi học đi đôi với hành. d. Rất nhiều người học đi đôi với hành. Câu 2: Trong những dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt : a. Bộc lộ cảm xúc. b.Gọi đáp. c.Làm cho lời nói được ngắn gọn. d.Liệt kê nhằm thong báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng. Câu 3: Trong các câu sau,câu nào không phải là câu đặc biệt: a. Giờ ra chơi. b. Tiếng suối chảy róc rách. c. Cánh đồng làng. d. Câu chuyện của bà tôi. Câu 4: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào: a. Theo các nội dung mà chúng biểu thị. b. Theo vị trí của chúng trong câu. c. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc đứng liền sau. d.Theo mục đích nói của câu . Câu 5: Việc tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì: a. Làm cho câu ngắn gọn hơn. b. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định. c.Làm cho nòng cốt câu được chặ chẽ. d. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn. Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động: a. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. b. Lan được mẹ tặng chiếc cặp mới nhân ngày khai trường. c. Thuyền bị gió làm lật. d. Ngôi nhà bị ai đó phá . Câu 7: Trong các câu có từ “bị”sau, câu nào không là câu bị động: a. Ông tôi bị đau chân. b.Tên cướp đã bị bắt giam và đang chờ ngày xét xử. c. Khu vườn đã bị cơn bão làm cho tan hoang. d.Môi trường đang bị con người làm cho ô nhiễm hơn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 8: Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì: Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. a. Theo từng cặp. b. Không theo từng cặp. c. Không tăng tiến. d. Tăng tiến. Câu 9: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang: a. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. . b. Đặt ở đầu dòng để liệt kê. c. Nối các từ nằm trong một liên danh. d. Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. Câu 10: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch nối: a .Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. b. Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. c. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. d. Nối các từ nằm trong một liên danh. Câu 11: Dấu chấm lửng trong câu văn sau được dùng với dụng ý gì: “Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là…đỡ tốn hai xu dầu!” a. Tỏ ý mỉa mai, chua chát. c.Tỏ ý thông cảm. b Tỏ ý bực tức. d.Tỏ ý hài hước . Câu 12: Câu văn sau dung phép liệt kê gì: “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… a. Theo từng cặp. b. Không theo từng cặp. c. Không tăng tiến. d. Tăng tiến. Phần II Tự luận(7 điểm) Câu 1. (1đ) Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm lửng và chỉ rõ công dụng của dấu chấm lửng ấy ? ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. Câu 2. (2đ) dụ?. Trình bày khái niệm về phép liệt kê?Nêu các kiểu liệt kê?cho ví. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. Câu 3: (4 đ) Em hãy viết một văn ngắn(thể hiện tình cảm của em với quê hương mình). Trong đó có sử dụng một câu đặc biệt ?cho biệt tác dụng của câu.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> đặc biệt ấy ?(khoảng một trang giấy) ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. V Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Phần I Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0,25 đ Câu 1 Đáp c án. 2 c. 3 a. 4 a. 5 b. 6 a. 7 a. 8 d. 9 d. 10 d. 11 a. 12 c. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Câu 1 - Đặt câu đúng. - Nêu đúng công dụng Câu 2. - Khái niệm liệt kê :là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm. - Xét theo cấu tạo:Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo Câu 3 cặp. - Xét theo ý nghĩa :Có liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến. - Ví dụ: đúng - Viết đoạn văn đúng yêu cầu, hợp lí. - Xác định đúng câu đặc biệt .. Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm 2 điểm 1 điểm.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu đúng tác dụng. VI Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.. 1 điểm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>